Dày sừng lòng bàn tay – bàn chân bẩm sinh (PPK)
Nội dung Biểu bì lòng bàn tay – bàn chân Các cấu trúc của tế bào sừng liên quan đến PPK Dày sừng lòng bàn tay – bàn chân Một số hình ảnh lâm sàng
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dày sừng lòng bàn tay – bàn chân bẩm sinh (PPK), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dày sừng
lòng bàn tay – bàn chân
bẩm sinh (PPK)
VŨ NGUYỆT MINH
Dày sừng lòng bàn tay – bàn chân
Palmoplantar keratodermas (PPK)
Dày bất thường lòng bàn tay – bàn chân
Đột biến gen mã hoá thành phần cấu trúc của tế bào sừng
Keratin
Desmoplakin
Plakoglobin (HC da – tim)
Plakophilin (HC da – tim)
Desmosomal cadherins
Connexon (PPK + điếc + bệnh thần kinh)
Nội dung
Biểu bì lòng bàn tay – bàn chân
Các cấu trúc của tế bào sừng liên quan đến PPK
Dày sừng lòng bàn tay – bàn chân
Một số hình ảnh lâm sàng
1. Cấu tạo biểu bì lòng bàn tay – bàn chân
2. Liên kết giữa các tế bào sừng
Desmosome
Adherens junction
Gap junction
Tight junction
Desmosome
Thành phần
• Desmoplakin
• Sợi tơ keratin
• Các protein trao đổi
¾ Desmoglein
¾ Desmocollin
Keratin và các protein đặc trưng
Keratin dạng tonofilament giữ vững
cấu trúc của tế bào sừng
Gồm:
• Type I (acid)
• Type II (trung tính)
Cấu tạo bởi hai filament khác nhau,
hình thành lên cấu trúc bậc cao
Cặp đôi keratin
Keratin K5, K14
Integrins, p63
Keratin K1, K10
Loricrin, filaggrin,
transglutaminase 3
Keratin K1, K10
Involucrin, envoplakin,
periplakin,
Không có proteins mới
Phân bố keratin và rối loạn
Keratin Vị trí Rối loạn gen
K1, K10 Lớp gai, lớp hạt Đo ̉ da dạng vẩy cá bẩm sinh có bọng nước
PPK lan toả không bong biểu bì
K2e Thượng bì nông Đo ̉ da bọng nước của Siement
K3, K12 Tiền biểu mô giác mạc Loạn dưỡng biểu mô giác mạc
K4, K13 Màng nhầy
K5, K14 Lớp đáy Ly thượng bì bọng nước đơn thuần
K6, K16 Móng, tóc, niêm mạc, tuyến
mồ hôi
Dầy móng bẩm sinh, PPK thành ổ không
bong biểu bì
K9 Lớp gai, lớp hạt lòng bàn
tay-bàn chân
PPK bong biểu bì
K17 Lòng bàn tay – bàn chân,
tóc, móng
PPK
Gap junction
Gồm:
• Connexon: cấu trúc như
màng nguyên sinh
• Khoảng trống 2-3 nm
Chức năng:
• Thông tin giữa các tế bào
• Trao đổi các phân tử nhỏ
3. Phân loại PPK
1. PPK bẩm sinh
2. PPK mắc phải
3. Dày sừng trong bệnh đỏ da toàn thân
(erythrokeratodermas)
4. Dày sừng trong bệnh vảy cá
5. Dày sừng phối hợp với các rối loạn ngoại bì khác
6. Một số bệnh khác (ly thượng bì bọng nước, hội chứng)
Jean L Bolognia – Dermatology 2008
Tiếp cận chẩn đoán PPK bẩm sinh
Đặc điểm dày sừng
-PPK lan toả
-PPK thành ổ
-PPK dạng điểm
Vị trí tổn thương
-PPK đơn thuần
-PPK phối hợp
-Hội chứng dày da
. Da
. Tóc
. Răng
. Móng
. Tuyến mồ hôi
. Thính giác
. Cơ tim
. Ung thư
Một số lưu ý
Phạm vi của dày sừng: cổ tay, mu bàn tay, các khớp đốt
ngón tay, khuỷu tay, đầu gối
Biến đổi lâm sàng đa dạng
Tiến triển theo tuổi bị ảnh hưởng bởi chấn thương thực thể
PPK lan toả
PPK lan toả có bong biểu bì
(Vorner type)
Hay gặp nhất
Đột biến gen trội, sớm phá hỏng cấu
trúc filament và gây kết cụm
tonofilament, huỷ tế bào
Ranh giới rõ, đối xứng
Da khô
Bong biểu bì, nứt nẻ
Ít dày khớp đốt ngón tay, khuỷu, gối
PPK lan toả
PPK lan toả không bong biểu bì
(Unna – Thost type)
Di truyện trội, NST thường, sớm
Ranh giới rõ, đối xứng, toàn bộ
Đường viền cổ tay rõ, có ở mu
tay, khớp đốt ngón
Có tổn thương móng đặc trưng
PPK thành ổ
Type Brunauer – Fuhs – Siemens:
Đột biến gen trội, NST thường
Biểu hiện sớm
Nặng lên khi lao động
Đặc trưng bởi các nếp nhăn
Tổn thương: khuỷu tay, đầu gối, da
đầu, rãnh móng, tóc quăn
PPK thành ổ
Dày móng bẩm sinh (HC
Jadasohn – Lewandowsky)
Gen trội, NST thường
Chậm
Tổn thương móng
Chai vùng tì đè
Tổn thương tóc, miệng, thực
quản, dày sừng nang lông
PPK dạng điểm
Bệnh Davis Colley
(Buschke – Fischer – Brauer type)
Gen trội, NST thường
20-30 tuổi
Tổn thương bắt đầu ở rìa ngón
Có tổn thương móng
Biến chứng
Đau
Khó đi lại
Nhiễm khuẩn thứ phát
Ung thư hoá
Điều trị
Bạt sừng: Salicylic 5-20%, benzoic acid, propylene glycol
Kem chống nấm: terbinafine
Retinoids toàn thân: 10-20 mg/ngày
Giầy dép thích hợp
Tự chăm sóc chân hàng ngày
Điều trị gen: khó
4. Một số hình ảnh lâm sàng
Ngô Gia Huy – nam – 2 tuổi – VV: 24/2/2010
Chẩn đoán: Dày sừng lòng bàn tay- bàn chân bẩm sinh
Nguyễn Văn N. – nam – 15 tuổi – vv: 9/9/2008
Chẩn đoán: ĐDTT do vảy cá
Chẩn đoán: Vảy phấn đỏ nang lông
Nguyễn Thị D – nữ - 53 tuổi – vv: 27/7/2008
Chẩn đoán: Nhiễm độc Asen mạn
Nguyễn Thị D – nữ - 53 tuổi – vv: 27/7/2008
Chẩn đoán: Nhiễm độc Asen mạn
Vũ Thị T. – nữ - 5 tuổi – VV: 8/3/2010
Chẩn đoán: Vảy nến thể mủ