Đề án đề nghị cho phép đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh

GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo GTVT: Giao thông vận tải HKDDVN: Hàng không dân dụng Việt nam HKVN: Hàng không Việt nam IATA: Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế MBA: Master of Business Administration QTCHK Quản trị Cảng hàng không QTDLHK Quãn trị du lịch Hàng không QTDNHK Quản trị doanh nghiệp Hàng không QTKD Quản trị kinh doanh QTKDHK Quản trị kinh doanh Hàng không TCCB&QLSV Tổ chức cán bộ và quản lý sinh viên TP. Thành phố VTHK Vận tải hàng không

pdf253 trang | Chia sẻ: candy98 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án đề nghị cho phép đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành quản trị kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM ----------------- * --------------- ĐỀ ÁN ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH * * * TP Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2015 1 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... 5 DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... 6 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .............................................................................. 7 PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ ÁN .......................................................... 8 1.1. Giới thiệu về Học viện Hàng không Việt nam .............................................. 8 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................ 8 1.1.2. Sứ mạng và tầm nhìn ............................................................................. 8 1.1.3. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực ........................................................ 9 1.1.4. Trụ sở và các cơ sở đào tạo ................................................................. 12 1.1.4.1. Trụ sở chính ................................................................................. 12 1.1.4.2. Các cơ sở đào tạo ......................................................................... 12 1.1.5. Kết quả đào tạo .................................................................................... 12 1.2. Nhu cầu đào tạo nhân lực thạc sỹ QTKD của ngành HKVN và xã hội ................ 14 1.3. Kết quả đào tạo ngành QTKD của Học viện HKVN .................................. 19 1.4. Đơn vị quản lý và chuyên môn trực tiếp đảm nhận đào tạo thạc sĩ QTKD.................................................................................................................. 20 1.4.1. Đơn vị trực tiếp quản lý đào tạo thạc sỹ QTKD .................................. 20 1.4.1.1. Chức năng, nhiệm vụ ................................................................... 21 1.4.1.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự ........................................................... 22 1.4.1.3. Công cụ quản lý ........................................................................... 23 1.4.2 Đơn vị chuyên môn trực tiếp đảm nhận đào tạo thạc sĩ QTKD ........... 23 1.4.2.1. Chức năng, nhiệm vụ ................................................................... 23 1.4.2.2. Cơ cấu tổ chức và nhân sự ........................................................... 24 1.4.2.3. Kết quả đào tạo và nghiên cứu khoa học..................................... 26 1.5. Lý do đề nghị mở ngành đào tạo Thạc sỹ QTKD ........................................ 27 PHẦN 2: MỤC TIÊU ĐÀO TẠO, ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH .................... 29 2.1. Những căn cứ để lập đề án ........................................................................... 29 2.1.1. Căn cứ pháp lý ..................................................................................... 29 2.1.2. Căn cứ chuyên môn ............................................................................. 30 2.2. Mục tiêu đào tạo .......................................................................................... 30 2 2.2.1. Mục tiêu chung .................................................................................... 30 2.2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................... 30 2.3. Thời gian đào tạo ......................................................................................... 31 2.4. Đối tượng tuyển sinh.................................................................................... 31 2.4.1. Điều kiện về văn bằng, ngành học và loại tốt nghiệp .......................... 31 2.4.2. Điều kiện về kinh nghiệm công tác ..................................................... 31 2.4.3. Điều kiện về sức khỏe .......................................................................... 32 2.5. Danh mục các ngành gần và ngành phù hợp với chuyên ngành đề nghị cho phép đào tạo ......................................................................................... 32 2.6. Danh mục các học phần bổ sung kiến thức ................................................. 32 2.7. Các môn thi tuyển và điều kiện trúng tuyển ................................................ 33 2.7.1. Các môn thi tuyển ................................................................................ 33 2.7.2. Điều kiện trúng tuyển .......................................................................... 33 2.8. Dự kiến quy mô tuyển sinh .......................................................................... 34 2.9. Dự kiến mức học phí .................................................................................... 34 2.10. Điều kiện tốt nghiệp ................................................................................... 34 PHẦN 3: NĂNG LỰC CỦA HỌC VIỆN HKVN ............................................ 36 3.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu ........................................................................... 36 3.2. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo .................................................................... 36 3.2.1. Trang, thiết bị và cơ sở hạ tầng phục vụ đào tạo ................................. 36 3.2.2. Thư viện ............................................................................................... 39 3.3. Hoạt động nghiên cứu khoa học .................................................................. 52 3.3.1. Đề tài khoa học đã thực hiện ............................................................... 52 3.3.2. Các hướng nghiên cứu đề tài luận văn ................................................ 55 3.3.3. Các công trình đã công bố của cán bộ cơ hữu ..................................... 56 3.4. Hợp tác quốc tế ............................................................................................ 60 PHẦN 4: CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO .............................. 62 4.1. Mục tiêu của chương trình đào tạo .............................................................. 62 4.1.1. Mục tiêu chung của chương trình đào tạo ........................................... 62 4.1.2. Mục tiêu cụ thể của chương trình đào tạo ........................................... 62 4.1.2.1. Về kiến thức ................................................................................. 62 4.1.2.2. Về kỹ năng ................................................................................... 62 4.1.2.3. Về thái độ..................................................................................... 63 3 4.1.2.4. Về năng lực chuyên môn ............................................................. 63 4.1.2.5. Về nghiên cứu .............................................................................. 63 4.1.2.6. Vị trí và công việc có thể đảm nhận sau khi tốt nghiệp .............. 64 4.2. Yêu cầu đối với người dự tuyển .................................................................. 64 4.2.1. Điều kiện về văn bằng, ngành học và loại tốt nghiệp .......................... 64 4.2.2. Điều kiện về kinh nghiệm công tác ..................................................... 64 4.2.3. Điều kiện về sức khỏe .......................................................................... 65 4.3. Chuẩn đầu ra và điều kiện tốt nghiệp .......................................................... 65 4.3.1. Chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo ............................................... 65 4.3.1.1. Kiến thức ..................................................................................... 65 4.3.1.2. Kỹ năng........................................................................................ 65 4.3.1.3. Thái độ ......................................................................................... 66 4.3.2. Điều kiện tốt nghiệp............................................................................. 66 4.4. Chương trình đào tạo ................................................................................... 67 4.4.1. Khái quát chương trình ........................................................................ 67 4.4.2. Danh mục các học phần trong chương trình đào tạo ........................... 68 4.4.3. Kế hoạch đào tạo ................................................................................. 70 4.4.3.1. Các học phần chung ..................................................................... 70 4.4.3.2. Các học phần bắt buộc ................................................................. 71 4.4.3.3. Các học phần tự chọn .................................................................. 71 4.4.4. Đề cương các học phần trong chương trình đào tạo ............................ 73 4.4.4.1. Học phần “Triết học”................................................................... 73 4.4.4.2. Học phần “Tiếng Anh” ................................................................ 92 4.4.4.3. Học phần “Phương pháp nghiên cứu khoa học” ......................... 93 4.4.4.4. Học phần “Kinh tế học quản lý” ................................................. 96 4.4.4.5. Học phần “Quản trị tài chính doanh nghiệp nâng cao” ............. 104 4.4.4.6. Học phần “Quản trị nguồn nhân lực nâng cao” ........................ 109 4.4.4.7. Học phần “Quản trị sản xuất và tác nghiệp trong chuỗi giá trị toàn cầu” ................................................................................................. 114 4.4.4.8. Học phần “Quản trị chiến lược nâng cao”................................. 119 4.4.4.9. Học phần “Phát triển kỹ năng lãnh đạo trong tổ chức” ............. 124 4 4.4.4.10. Học phần “Quản trị chất lượng nâng cao” .............................. 128 4.4.4.11. Học phần “Các lý thuyết quản trị hiện đại” ............................ 132 4.4.4.12. Học phần “Kỹ năng ra quyết định quản trị” ............................ 137 4.4.4.13. Học phần “Thống kê trong quản trị” ....................................... 142 4.4.4.14. Học phần “Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế” .......................................................................... 147 4.4.4.15. Học phần “Quản trị công ty” ................................................... 153 4.4.4.16. Học phần “Quản trị rủi ro” ...................................................... 160 4.4.4.17. Học phần “Kế toán quản trị nâng cao” .................................... 167 4.4.4.18. Học phần “Hệ thống thông tin quản lý” .................................. 179 4.4.4.19. Học phần “Kinh tế vận tải hàng không nâng cao” .................. 183 4.4.4.20. Học phần “Quan hệ công chúng” ............................................ 187 4.4.4.21. Học phần “Quản trị marketing nâng cao” ............................... 193 4.4.4.22. Học phần “Marketing hãng hàng không nâng cao” ................ 197 4.4.4.23. Học phần “Marketing cảng hàng không nâng cao” ................ 201 4.4.4.24. Học phần “Quản trị hãng hàng không nâng cao” .................... 206 4.4.4.25. Học phần “Quản trị thương mại cảnghàng không nâng cao” . 210 4.4.4.26. Học phần “Quản trị logistic và chuỗi cung ứng” .................... 214 4.4.5. Tích hợp chuẩn đầu ra của các học phần với chương trình đào tạo ................................................................................................................. 217 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 229 Phụ lục 1: CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO QTKD ĐÃ THAM KHẢO .. 231 Phụ lục 2: CÁC TÀI LIỆU VÀ MINH CH NG K M TH O ....................... 252 5 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo GTVT: Giao thông vận tải HKDDVN: Hàng không dân dụng Việt nam HKVN: Hàng không Việt nam IATA: Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế MBA: Master of Business Administration QTCHK Quản trị Cảng hàng không QTDLHK Quãn trị du lịch Hàng không QTDNHK Quản trị doanh nghiệp Hàng không QTKD Quản trị kinh doanh QTKDHK Quản trị kinh doanh Hàng không TCCB&QLSV Tổ chức cán bộ và quản lý sinh viên TP. Thành phố VTHK Vận tải hàng không 6 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Cơ cấu theo loại hình lao động năm 2014 ............................................10 Bảng 2: Đội ngũ giảng viên, giáo viên cơ hữu năm 2014 .................................11 Bảng 3: Kết quả tuyển sinh và đào tạo giai đoạn 2010-2014 ............................13 Bảng 4: Dự báo nhu cầu lao động trong ngành HKVN theo khối .....................15 Bảng 5: Dự báo nhu cầu lao động trong ngành HKVN theo trình độ ...............16 Bảng 6: Danh sách các đơn vị đã khảo sát và tham gia hội thảo .......................17 Bảng 7: Kết quả đào tạo đại học và cao đẳng chính quy ngành QTKD ............20 Bảng 8: Nhân sự Phòng đào tạo .........................................................................22 Bảng 9: Nhân sự Khoa VTHK ...........................................................................25 Bảng 10: Dự kiến quy mô tuyển sinh thạc sĩ QTKD 2015-2019 ........................34 Bảng 11: Diện tích và hạ tầng phục vụ đào tạo thạc sĩ QTKD ............................36 Bảng 12: Đội ngũ cán bộ cơ hữu tham gia đào tạo thạc sĩ QTKD ......................37 Bảng 13: Thiết bị phục vụ cho đào tạo ................................................................39 Bảng 14: Danh mục sách, tạp chí phục vụ đào tạo thạc sĩ QTKD ......................40 Bảng 15: Các đề tài nghiên cứu KH của giảng viên liên quan đến ngành QTKD ...................................................................................................52 Bảng 16: Các giáo trình đã biên soạn liên quan đến ngành QTKD .....................54 Bảng 17: Các hướng nghiên cứu đề tài luận văn và số lượng HV có thể tiếp nhận ...............................................................................................55 Bảng 18: Các công trình công bố của cán bộ cơ hữu thuộc ngành QTKD .........56 Bảng 19: Khái quát chương trình đào tạo ............................................................67 Bảng 20: Danh mục các học phần trong chương trình đào tạo thạc sĩ QTKD ...................................................................................................68 Bảng 21: Danh sách cán bộ giảng dạy các học phần chung ................................70 Bảng 22: Dự kiến phân công cán bộ giảng dạy các học phần bắt buộc ..............71 Bảng 23: Dự kiến phân công cán bộ giảng dạy các học phần tự chọn ................72 Bảng 24: Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra về kiến thức của các học phần với chương trình đào tạo ....................................................................217 Bảng 25: Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra về kỹ năng của các học phần với chương trình đào tạo ...........................................................................221 Bảng 26: Ma trận tích hợp chuẩn đầu ra về thái độ của các học phần với chương trình đào tạo ...........................................................................225 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Sơ đồ tổ chức của Học Viện HKVN ....................................................... 9 Hình 2: Sơ đồ tổ chức Phòng đào tạo ................................................................. 22 8 PHẦN 1: SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ ÁN 1.1. Giới thiệu về Học viện Hàng không Việt nam 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Học viện hàng không Việt nam (HKVN) được thành lập ngày 17/7/2006 theo quyết định số 168/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ trên cơ sở Trường HKVN. Quá trình hình thành và phát triển của Học viện được đánh dấu qua những điểm mốc sau: - Ngày 24/3/1979 Bộ trưởng Bộ Quốc Phòng ra Quyết định số: 290/QĐ-QP thành lập Trường Sĩ quan và Trung cấp nghiệp vụ hàng không, thuộc Tổng Cục Tổng cục hàng không dân dụng Việt nam (HKDDVN), Bộ Quốc phòng. - Năm 1991 ngành HKDDVN tách ra khỏi quân đội, Trường Sĩ quan và Trung cấp nghiệp vụ hàng không được xây dựng với mô hình là một Trường kỹ thuật nghiệp vụ hàng không của ngành HKDDVN. - Ngày 14/11/1994 Bộ trưởng Giao thông vận tải (GTVT) ra Quyết định số 2318/QĐ/TCCB-LĐ chuyển đổi Trường kỹ thuật nghiệp vụ hàng không thành Trường hàng không Việt Nam nằm trong hệ thống với danh mục các ngành nghề đào tạo của hệ trung cao cấp, hệ quản lý Nhà nước và công nhân kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ. - Ngày 17/7/2006 Thủ Tướng chính phủ có Quyết định số 168/QĐ-TTg thành lập Học viện HKVN cơ sở Trường hàng không Việt Nam. 1.1.2. Sứ mạng và tầm nhìn Sứ mạng của Học viện HKVN là cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao được đào tạo chuyên sâu cho ngành Hàng không trong nước cũng như khu vực. Tầm nhìn đến năm 2020, Học viện HKVN sẽ trở thành cơ sở đào tạo, nghiên cứu và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực Hàng không có tên tuổi và uy tín tại Khu vực và Quốc tế. 9 1.1.3. Cơ cấu tổ chức và nguồn nhân lực Cơ cấu tổ chức của Học viện được tổ chức thành các Phòng, Khoa và Trung tâm (xem Hình 1). Cụ thể như sau: Nguồn: Học viện HKVN Hình 1: Sơ đồ tổ chức của Học Viện HKVN - Đứng đầu Học viện hiện nay là Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động của Học viện - Các Phó giám đốc trực tiếp giúp Giám đốc các mảng được phân công. - Hội đồng khoa học và đào tạo tư vấn cho Giám đốc về công tác khoa học và đào tạo của Học viện Phòng Đào tạo Phòng TCCB&QLSV Phòng hành chính tổng hợp Phòng Tài chính - Kế toán Phòng Khoa học công nghệ Phòng Khảo thí và ĐBCL BAN GIÁM ĐỐC Hội đồng khoa học và đào tạo Khoa cơ bản Khoa Không lưu Khoa Vận tải hàng không Khoa Cảng hàng không Khoa ĐTVT hàng không Khoa kỹ thuật hàng không Khoa bổ túc cán bộ và Hợp tác quốc tế Trung tâm đào tạo phi công Trung tâm đào tạo nghiệp vụ hàng không Trung tâm tư vấn và dịch vụ hàng không Trung tâm tư vấn ngoại ngữ, tin học hàng không 10 - Các Phòng chức năng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc, gồm 6 phòng là Phòng đào tạo, Phòng Tổ chức cán bộ & quảng lý sinh viên (TCCB&QLSV), Phòng tài chính – kế toán, Phòng Khoa học công nghệ, Phòng hành chính tổng hợp và Phòng khảo thí và đảm bảo chất lượng. - Các Khoa chuyên môn thực hiện công tác đào tạo ở trình độ Cao đẳng, Đại học và trên đại học, gồm 07 khoa là Khoa cơ bản, Khoa Không lưu, Khoa vận tải hàng không, Khoa Cảng hàng không, Khoa điện tử viễn thông, Khoa Kỹ thuật Hàng không và Khoa bổ túc cán bộ và hợp tác quốc tế. - Các Trung tâm thực hiện công tác đào tạo ở trình độ Trung cấp nghề trở xuống và bồi dưỡng kiến thức Hàng không, gồm 04 Trung tâm là Trung tâm đào tạo phi công, Trung tâm đào tạo nghiệp vụ hàng không, Trung tâm Dịch vụ và tư vấn Hàng không, Trung tâm ngoại ngữ, tin học hàng không. Về nguồn nhân lực, tổng số lao động của Học viện đến 31/12/2004 là 187 người. Theo loại hình lao động, có 109 người là biên chế, chiếm 58% và 78 người là hợp đồng lao động, chiếm 42%. Theo công việc đảm nhiệm, có 112 người tham gia giảng dạy, chiếm 60%; còn lại công tác hành chính là 75 người, chiếm 40% (xem Bảng 1). Bảng 1: Cơ cấu theo loại hình lao động năm 2014 Số TT Phân loại Đơn vị tính Tổng số Hành chính Tham gia giảng dạy 1 Lao động trong biên chế Người 109 23 86 Tỷ trọng % 58% 12% 46% 2 Lao động hợp đồng Người 78 52 26 Tỷ trọng % 42% 28% 14% Tổng số Người 187 75 112 Tỷ trọng 100% 40% 60% Nguồn: Học viện HKVN - Về đội ngũ nhà giáo cơ hữu, Học viện có 112 người. Trong đó, có 1 Phó giáo sư, chiếm 1%; 11 tiến sỹ, chiếm 10%; 61 thạc sỹ, chiếm 54%; 38 đại 11 học, chiếm 37% và 01 cao đẳng, chiếm 1%. Xét về độ tuổi thì giảng viên dưới 30 tuổi chiếm 26,8%; từ 30 đến 45 chiếm 50,9%; Trên 45 tuổi 22,3%. Còn nếu xét về chuyên môn đào tạo cao nhất của đội ngũ giảng viên, 65% là được đào tạo về kinh tế, quản trị; 19% về kỹ t
Tài liệu liên quan