Đề án Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của ngành thuỷ sản Việt Nam trong xu thế hội nhập

Thế kỷ hai mốt- thế kỷ của nền kinh tế tri thức mang đậm màu sắc của khoa học kỹ thuật và công nghệ kết hợp xu thế hội nhập hợp tác trên toàn cầu. Nền kinh tế thế giới tăng trưởng mạnh mẽ hơn. Nền kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoài qui luật này. Trải qua thời kỳ 2000-2004, kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng cao hơn 7%/năm và đạt được nhiều thành tựu trong công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Xu thế toàn cầu hoá tác động đến toàn bộ ngành nghề kinh doanh ở Việt Nam, trong đó có thuỷ sản. Ngành thuỷ sản được Đảng và Nhà nước xác định là ngành kinh tế mòi nhọn của Việt Nam trong thế kỷ này. Ngành đã có những bước phát triển vượt bậc khẳng định vai trò của mình: tỷ lệ tăng trưởng đạt trên 20%/năm, giá trị xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước, tính đến ngày 1/10/2000 ngành thuỷ sản vượt qua con sè kỷ lục là 1tỷ USD xuất khẩu, đứng thứ tư trong danh mục hàng hoá xuất khâủ giá trị lớn hơn 1tỷ USD chỉ sau: Dầu thô, dệt may và giày dép. Song, trước xu thế toàn cầu hoá với nhiều cơ hội tăng trưởng và chứa đựng đầy thử thách, nguy cơ liệu ngành thuỷ sản có còn khẳng định được vai trò của mình ? Vấn đề này đòi hái Bé thuỷ sản và các cơ quan có thẩm quyền phải lỗ lực tìm hướng đi đúng đắn cho ngành trong thời gian tới. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em xin đưa ra một vài ý kiến của mình về “ Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của ngành thuỷ sản Việt Nam trong xu thế hội nhập”. Để làm rõ nội dung của đề án, em đã sử dụng phương pháp phân tích và so sánh các thời kỳ, các giai đoạn phát triển của ngành thuỷ sản từ năm 1998 đến 2004. Cùng với việc phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của ngành nhằm mục đích hoàn thiện và xúc tiến sự phát triển của ngành.

doc41 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của ngành thuỷ sản Việt Nam trong xu thế hội nhập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục Lời nói đầu 3 Phần 1: Khái quát về hoạt động xuất khẩu và vị trí của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân 4 1. Khát quát về hoạt động xuất khẩu 4 1.1. Thực chất hoạt động xuất khẩu 4 1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong xu thế hội nhập 5 1.3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 5 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 7 2.Vị trí của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân 8 2.1. Cung cấp những sản phẩm tiêu dùng cho dân cư và nguyên liệu cho ngành khác 8 2.2. Đóng góp quan trọng trong tăng trưởng toàn ngành nông, lâm, ngư nghiệp 9 2.3. Tham gia vào xuất khẩu thu ngoại tệ cho đất nước 9 2.4. Phát triển ngành thuỷ sản góp phần vào phát triển kinh tế đất nước 9 Phần 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu của ngành thuỷ sản Việt Nam 11 1. Tình hình xuất khẩu của ngành thuỷ sản Việt Nam 11 1.1. Tỷ lệ cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu 11 1.2. Thị trường xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 13 1.3. Giá cả của các mặt hàng xuất khẩu 17 2. Tác động của xu thế hội nhập tới xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 18 2.1. Những cơ hội 18 2.2. Những thách thức 21 3. Đánh giá chung 23 Phần 3: Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của ngành thuỷ sản 28 1. Xu hướng phát triển thị trường xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 28 2. Các giải pháp 29 3. Các kiến nghị 34 KÕt luận 36 Tài liệu tham khảo 37 Lời mở đầu Thế kỷ hai mốt- thế kỷ của nền kinh tế tri thức mang đậm màu sắc của khoa học kỹ thuật và công nghệ kết hợp xu thế hội nhập hợp tác trên toàn cầu. Nền kinh tế thế giới tăng trưởng mạnh mẽ hơn. Nền kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoài qui luật này. Trải qua thời kỳ 2000-2004, kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng cao hơn 7%/năm và đạt được nhiều thành tựu trong công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Xu thế toàn cầu hoá tác động đến toàn bộ ngành nghề kinh doanh ở Việt Nam, trong đó có thuỷ sản. Ngành thuỷ sản được Đảng và Nhà nước xác định là ngành kinh tế mòi nhọn của Việt Nam trong thế kỷ này. Ngành đã có những bước phát triển vượt bậc khẳng định vai trò của mình: tỷ lệ tăng trưởng đạt trên 20%/năm, giá trị xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước, tính đến ngày 1/10/2000 ngành thuỷ sản vượt qua con sè kỷ lục là 1tỷ USD xuất khẩu, đứng thứ tư trong danh mục hàng hoá xuất khâủ giá trị lớn hơn 1tỷ USD chỉ sau: Dầu thô, dệt may và giày dép. Song, trước xu thế toàn cầu hoá với nhiều cơ hội tăng trưởng và chứa đựng đầy thử thách, nguy cơ liệu ngành thuỷ sản có còn khẳng định được vai trò của mình ? Vấn đề này đòi hái Bé thuỷ sản và các cơ quan có thẩm quyền phải lỗ lực tìm hướng đi đúng đắn cho ngành trong thời gian tới. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, em xin đưa ra một vài ý kiến của mình về “ Giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của ngành thuỷ sản Việt Nam trong xu thế hội nhập”. Để làm rõ nội dung của đề án, em đã sử dụng phương pháp phân tích và so sánh các thời kỳ, các giai đoạn phát triển của ngành thuỷ sản từ năm 1998 đến 2004. Cùng với việc phân tích những điểm mạnh, điểm yếu của ngành nhằm mục đích hoàn thiện và xúc tiến sự phát triển của ngành. Nội dung PHẦN 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VÀ VỊ TRỊ CỦA NGÀNH THUỶ SẢN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1. Khái quát về hoạt động xuất khẩu 1.1. Thực chất hoạt động xuất khẩu Xuất khẩu là hoạt động đưa các hàng hoá và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác. Dưới giác độ kinh doanh, xuất khẩu là việc bán hàng hoá dịch vụ. Dưới giác độ phi kinh doanh nh­ làm quà tặng hoặc viện trợ không hoàn lại thì hoạt động đó lại là việc lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ qua biên giới quốc gia. Song thực chất của hoạt động xuất khẩu là: Thứ nhất, hoạt động làm gia tăng thị phần hàng hoá của một quôc gia trên thị trường quốc tế, nhờ đó mà quốc gia đó tham gia tác động vào cung thị trường, qua đó tác động vào giá cả theo hướng có lợi cho quốc gia mình. Thứ hai, hoạt động tăng khả năng cạnh tranh để nâng cao vị thế hàng hoá của quốc gia đó trên thị phần quốc tế. Thứ ba, tham gia làm lành mạnh tình hình tài chính quốc gia: đảm bảo sự cân đối trong cán cân thanh toán và cán cân buôn bán, giảm tình hình nhập siêu. Thứ tư, đảm bảo kim ngạch xuất khẩu phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá đất nước và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật. Thứ năm, khai thác có hiệu quả lợi thế tuyệt đối và tương đối của đất nước, kích thích các ngành kinh tế phát triển. Thứ sáu, là hoạt động góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế. Thứ bẩy, cải thiện từng bước đời sống của nhân dân thông qua tạo công ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập của nhân dân. Cuối cùng, phát triển quan hệ đối ngoại với tất cả các nước trên thế giới không phân biệt chế độ chính trị, tôn giáo, màu gia, sắc téc. 1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong xu thế hội nhập - Xuất khẩu tạo ra nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất. - Đẩy mạnh xuất khẩu được xem nh­ là một yếu tố quan trọng kích thích sự tăng trưởng kinh tế. - Xuất khẩu có vai trò kích thích sự đổi mới trang thiết bị và công nghiệp sản xuất: bởi đáp ứng yêu cầu cao của thị trường thế giới về quy cách chất lượng sản phẩm đòi hỏi nâng cao trang thiết bị công nghệ, trình độ tay nghề của lao động và học hỏi kinh nghiệm sản xuất tiên tiến. - Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tác động đến thay đổi cơ cấu kinh tế ngành theo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối và tương đối của đất nước. Chỉ có nh­ vậy, hàng hoá mới có chỗ đứng trên trường thế giới, cạnh tranh với các nước đặc biệt trong xu thế hội nhập nh­ hiện nay. - Đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cường sự hợp tác quốc tế giữa các nước, nâng cao địa vị và vai trò trên trường quốc tế. Nhờ thế mà Ýt bị Ðp giá trong kinh doanh với các nước. 1.3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu a, Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là hoạt động bán hàng trực tiếp của một công ty cho các khách hàng của mình ở thị trường nước ngoài. Các công ty có kinh nghiệm quốc tế thường trực tiếp bán hàng của mình ra thị trường nước ngoài. Khách hàng của công ty không chỉ đơn thuần là người tiêu dùng. Những ai có nhu cầu cần mua và tiêu dùng sản phẩm công ty đều là khách hàng của công ty. Vơí hai hình thức chủ yếu là: Đại diện bán hàng hoạt động nh­ là nhân viên bán hàng của công ty ở thị trường nước ngoài. Đại lý phân phối là người mua hàng hoá của công ty để bán hàng ở khu vực mà công ty phân định và họ thu lợi nhuận qua chênh lệch giữa giá mua và giá bán. b, Xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu gián tiếp là hình thức bán hàng hoá và dịch vụ của công ty ra nước ngoài thông qua trung gian (thông qua người bán thứ ba). Các trung gian mua bán chủ yếu trongkinh doanh xuất nhập khẩu là: đại lý, công ty quản lý xuất nhập khẩu và công ty kinh doanh xuất nhập khẩu. - Đại lý: là các cá nhân hay tổ chức đại diện cho nhà xuất khẩu thực hiện một hay một số hoạt động nào đó ở thị trường nước ngoài. Đại lý chỉ thực hiện một công việc nào đó do công ty ủy thác và nhận thù lao. Đại lý không chiếm hữu và sở hữu hàng hoá. Đại lý là người thiết lập quan hệ hợp đồng giữa công ty và khách hàng ở thị trường nước ngoài. - Công ty quản lý xuất khẩu: là các công ty nhận uỷ thác và quản lý công tác xuất khẩu hàng hoá. Công ty này hoạt động trên danh nghĩa là nhà xuất khẩu gián tiếp. Công ty quản lý xuất khẩu làm thủ tục xuất khẩu và thu phí dịch vụ xuất khẩu. Bản chất công ty này là làm các dịch vụ quản lý và thu được một khoản thù lao nhất định từ những hoạt động đó. - Công ty kinh doanh xuất khẩu là công ty hoạt động nh­ nhà phân phối độc lập có chức năng kết nối các khách hàng nước ngoài với các công ty xuất khẩu trong nước để đưa các hàng hoá ra nước ngoài tiêu thụ. Ngoài việc thực hiện các hoạt động liên quan trực tiếp đến xuất khẩu, các công ty này còn cung ứng các dịch vụ xuất nhập khẩu và thương mại đối lưu, thiết lập và mở rộng các kênh phân phối, tài trợ cho các dự án thương mại thậm chí trực tiếp sản xuất. Bản chất của công ty kinh doanh xuất khẩu là thực hiện các dự án xuất khẩu kết nối các khách hàng nước ngoài với công ty xuất khẩu. Các công ty này có nguồn thu từ các dịch vụ xuất khẩu và tự bỏ chi phí cho hoạt động của mình. - Đại lý vận tải: là các công ty thực hiện dịch vụ thuê vận chuyển và các hoạt động có liên quan đến xuất nhập khẩu hàng hoá nh­ khai báo hải quan, áp biểu thuế quan, thực hiện giao nhận chuyên chở và bảo hiểm. Các đại lý vận tải này cũng thực hiện các nghiệp vụ xuất khẩu và phát triển nhiều loại hình dịch vụ giao nhận hàng hoá đến tận tay người nhận. Bản chất của các đại lý vận tải hoạt động như các công ty kinh doanh dịch vụ giao nhận vận chuyển và dịch vụ xuất nhập khẩu, thậm chí cả dịch vụ bao gói hàng hoá cho phù hợp với phương thức vận chuyển, mua bảo hiểm hàng hoá cho hoạt động của họ. 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu a, Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp - Lợi thế so sánh hàng hoá mà nước đó sản xuất với các hàng hoá cùng loại đó do nước khác cùng xuất khẩu hàng hoá này. Nguyên nhân là do sự khác nhau về: điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai,v.v…làm cho giá của hàng hoá đó thấp hơn. Ví dụ Việt Nam có lợi thế về cà phê, cao su, trà so với các nước xuất khẩu sản phẩm này. - Các chính sách khuyến khích xuất khẩu của Nhà nước như: giảm thuế xuất nhập khẩu, cấp tín dụng ưu đãi với lãi suất thấp cho các công ty xuất khẩu, có các cơ quan nghiên cứư thị trường nước ngoài để phổ biến các thông tin cần thiết về sản phẩm cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước. Nh­ ở Việt Nam có cơ quan xúc tiến thương mại của Bé thương mại, Hàn Quốc có cơ quan Kotra, và ở Đài Loan cơ quan này là Cetra. - Tỷ giá hối đoái e: nếu e tăng thì xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng dẫn đến thâm hụt, do vậy nếu tỷ gía hối đoái e tăng thì hạn chế xuất khẩu vì lúc này xuất khẩu không có lợi; ngược lại, nếu e giảm thì xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm dẫn đến xuât siêu, thặng dư, khuyến khích xuất khẩu. - Cơ hội thị trường đặc biệt trong thị trường xuất khẩu, nhờ những cơ hội này mà các doanh nghiệp xuất khẩu nhiều hàng hoá hơn. Nguyên nhân là do thị trường xuất khẩu đột nhiên bị hót hàng hoặc thị trường nhập khẩu cấm nhập hàng cùng loại từ một nước nhập khẩu khác - đây là cơ hội xuất khẩu cho các nước còn lại. b, Các nhân tố bên trong doanh nghiệp - Doanh nghiệp đã sẵn sàng về tổ chức, và đủ sức tham gia vào hoạt động xuất khẩu hay chưa, đánh giá trên một số lĩnh vực sau: + Năng lực chế biến, đánh giá về trình độ công nghệ, tay nghề của lao động, khả năng cung ứng nguyên vật liệu. + Tình hình bộ máy quản trị: có đủ người làm việc không, số lao động có đủ nghiệp vụ chuyên môn không. + Nguồn tài chính có đầy đủ rồi rào không. + BÝ quyết marketing của doanh nghiệp. + Kinh nghiệm trong kinh doanh xuất nhập khẩu thể hiện trong một số lĩnh vực sau: soạn thảo hợp đồng kinh tế, cách thuê tàu, mua bảo hiểm và lùa chọn cách thức thanh toán có lợi cho doanh nghiệp. - Doanh nghiệp đã sẵn sàng về sản phẩm hay chưa: + Xem xét xem doanh nghiệp có đủ lượng hàng không, nếu không đủ thì phải tăng cường thêm máy móc thiết bị. + Sản phẩm có đúng yêu cầu xuất khẩu về: mầu sắc, giá cả, mẫu mã. + Sản phẩm có đạt tiêu chuẩn ISO, nếu không đạt tiêu chuẩn này hàng hoá bán ra thị trường nước khác rất dễ bị Ðp giá dẫn đến bán hàng với giá thấp có khi còn cấm xuất khẩu. 2. Vị trí của ngành thuỷ sản trong nền kinh tế quốc dân 2.1. Cung cấp những sản phẩm tiêu dùng cho dân cư và nguyên liệu cho ngành khác Từ các kết quả nghiên cứu, các chuyên gia về dinh dưõng khẳng định hầu hết các loại thuỷ sản đều là loại thực phẩm giầu đạm, dễ tiêu hoá, phù hợp với sinh lý dinh dưỡng của mọi lứa tuổi. Đựoc tin tưởng là loại thực phẩm Ýt gây bệnh tật (ung thư, tim mạch, béo phì, v.v.) và Ýt chịu ảnh hưởng của ô nhiễm. Vì thế mà thuỷ sản được xem là sản phẩm tiêu dùng tốt nhất, đựoc đông đảo người tiêu dùng chấp nhận. Ngành thuỷ sản cung cấp một phần thức ăn cho chăn nuôi, đặc biệt cho chế biến thưc ăn chăn nuôi công nghiệp. Bột cá và các phế phẩm, phụ phẩm thuỷ sản chế biến là nguồn thức ăn giầu đạm được sử dụng làm thức ăn hoặc chế biến thức ăn phục vụ chăn nuôi gia sóc, gia cầm. Ngành thuỷ sản cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và một số ngành công nghiệp khác. Nguồn nguyên liệu cho chế biến thực phẩm gồm: Tôm, cá, nhuyễn thể, rong biển,v.v…Các nguyên liệu thuỷ sản còn được sử dụng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp dược phẩm, mỹ nghệ,v.v... 2.2. Đóng góp quan trọng trong tăng trưởng toàn ngành nông, lâm, ngư nghiệp Đánh giá tác động của ngành sử dụng hai chỉ tiêu: Tốc độ tăng trưởng của tõng ngành, khu vực và tỷ trọng của từng ngành. Trong những năm qua, tỷ trọng đóng góp của khu vực nông, lâm, thuỷ sản có xu hướng giảm dần: Năm 2000 tỷ lệ này là 16,2%, thì đến năm 2003 chỉ còn 9%. Nguyên nhân cơ bản là tỷ trọng của nông, lâm, thuỷ sản trong GDP giảm từ 24,53% năm 2000 xuống 21,65% năm 2003. Xu hướng này phù hợp với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên tỷ trọng đóng góp vào tăng trưởng của ngành thuỷ sản lại tăng lên, từ 11,4% năm 2001 lên 13% năm 2003. Có được những thành tựu trên là kết quả của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong khu vực nông, lâm, thủy sản theo xu hướng tiến bộ để khai thác có hiệu quả thế mạnh mặt nước và nguồn lợi thuỷ sản ở nước ta. Ngành thuỷ sản là ngành kinh tế có khả năng tạo ra nhiều giá trị gia tăng. Vì vậy, phát triển mạnh ngành thuỷ sản sẽ thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp. 2.3. Tham gia vào xuất khẩu, thu ngoại tệ cho đất nước Phát triển ngành thuỷ sản tạo ra nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, thu ngoại tệ cho đất nước. Năm 1980, giá trị kim nghạch 11,3 triệu USD, đến năm 2001 con số này là 1778 triệu USD (tăng 157 lần) và đến năm 2004 là 2397 triệu USD (tăng 1,62 lần so với năm 2000). Mặc dù năm 2003- 2004 ngành thuỷ sản phải đối mặt với những biến động lớn: Vụ kiện bán phá giá tôm của DOC, rào cản thương mại của một số nước,v.v…Song ngành thuỷ sản vẫn phát triển và thu về một lượng ngoại tệ lớn cho đất nước. 2.4. Phát triển ngành thuỷ sản góp phần vào phát triển kinh tế xã hội đất nước Với nhiều lợi thế đặc biệt về mặt nước và nguồn lợi thuỷ sản, phát triển mạnh mẽ ngành thuỷ sản nước ta sẽ góp phần phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung và kinh tế xã hội nông thôn nói riêng. Về mặt kinh tế, ở những địa phương thuộc duyên hải Trung bộ hoặc Tây Nam bộ, phát triển thuỷ sản là con đường làm giầu của các chủ trang trại nuôi trồng thuỷ sản, các chủ tàu đánh cá. Ở các địa phương không có tiềm năng về biển, đặc biệt vùng nông thôn ngoại thành phát triển chăn nuôi thuỷ đặc sản là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn cho hiệu quả. Về mặt xã hội, ở các vùng nghèo,vùng sâu, vung cao, phát triển chăn nuôi thuỷ sản ao, hồ, sông suối tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập cho đồng bào dân téc; trợ giúp cho việc xoá bỏ tập quán du canh du cư của đồng bào. Ngoài ra tiêu dùng thuỷ sản ở đây là trực tiếp cải thiện dinh dưỡng bữa ăn, tăng cường sức khoẻ cho mọi người. Đối với một số vùng biển, vùng ngập nước hay đất liền, phát triển thuỷ sản cũng góp phần vào phát triển ngành du lịch văn hoá và du lịch sinh thái. PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT Nam 1. Tình hình xuất khẩu của thuỷ sản Việt Nam 1.1. Tỷ lệ cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu Cùng với sự tăng trưởng nhanh của kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu cũng không ngừng tăng lên. Nếu như cách đây 20 năm Việt Nam hầu như chưa xuất khẩu cá thì đến nay xuất khẩu cá lại chiếm một vị trí quan trọng và chỉ đứng thứ hai sau tôm. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu gồm: tôm đông lạnh, cá đông lạnh, mực, bạch tuộc, hàng khô và hải sản khác. Trong đó, tôm là mặt hàng chủ lực, có sức cạnh tranh cao nhất. Sản lượng tôm xuất khẩu chiếm gần 25% về khối lượng nhưng mang laị khoảng 45% về giá trị xuất khẩu thuỷ sản. Tuy nhiên, từ năm 1998 đến nay tỷ trọng tôm đã giảm đi rõ rệt. Tỷ lệ tôm xuất khẩu năm 1998 là 54,9%, đến năm 2001 là 43,8%, năm 2003 là 48,1% và tính đến sáu tháng đầu năm 2004 tỷ lệ này là 29,8%. Nguyên nhân là do chính sách đa dạng hoá các nguồn hàng xuất khẩu của ta làm tỷ trọng của tôm giảm, nhưng giá trị của tôm vẫn tăng. Tuy nhiên, tính đến đầu năm 2004 giá trị xuất khẩu tôm của Việt Nam đã giảm mạnh chủ yếu là do vụ kiện bán phá giá tôm vào Mỹ của DOC, giá trị xuất khẩu tôm vào thị trường Mỹ đã giảm những hơn 16% so với cùng kỳ năm ngoái. Tiếp đó là cá, tỷ lệ xuất khẩu cá ngày càng tăng: năm 1998 tỷ lệ xuất khẩu cá là 11,4%, trong suốt thời gian đó đến nay tỷ lệ này không ngừng được tăng lên: năm 2000 là 12,8% đến 2003 là 20,6%. Tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng khác cũng ngày càng tăng. Tỷ trọng xuất khẩu của các hải sản khác vào năm 1998 là 15,3% đến năm 2003 tỷ lệ trên là 22,9%. Nhìn chung, tôm vẫn là mặt hàng chủ lực, có giá trị xuất khẩu cao nhất, sau đó đến cá. Song từ những năm gần đây, có sự chuyển dịch lớn trong cơ cấu: tỷ trọng xuất khẩu tôm giảm, trong đó tỷ trọng của cá thì ngày một tăng. Tỷ lệ này có thể thấy trong bảng sau: Bảng 1: Cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản theo mặt hàng chủ yếu. Đơn vị: %. Các mặt hàng 1998 1999 2000 2001 2002 2003 6 tháng /2004 Tôm đông lạnh 54,9 51,3 44,2 43,8 46,9 48,1 29,8 Cá đông lạnh 11,4 12,1 12,8 15,8 21,7 20,6 14,6 Mực bạch tuộc 11,3 11,4 7,3 6,6 7,5 5,1 7 Hàng khô 7,1 7,3 15,6 11 7,6 3,3 4,8 Hải sản khác 15,3 17,9 20,1 22,8 16,3 22,9 43,8 Tổng sè 100 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Bé thuỷ sản. Biểu đồ 1: Cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản theo mặt hàng Giai đoạn: 1998-2004. 1.2. Thị trường xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam Trước đây, thuỷ sản Việt Nam với lượng hàng hoá Ýt ỏi, chất lượng thấp chỉ có một lối nhỏ ra thị trường thế giới, đó là thị trường Hồng Kông và Singapore. Đến nay, trên tám mươi nước và vùng lãnh thổ trên thế giới có sự hiện diện của sản phẩm thuỷ sản Việt Nam. Trong đó, có các thị trường lớn và khó tính nh­ EU và Mỹ. Cơ cấu xuất khẩu thể hiện trong bảng sau: Bảng 2: Cơ cấu các thị trường xuất khẩu thuỷ sản chính Đơn vị: % Thị trường 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Mỹ 12 14 21 28 32 38 Nhật 41 41 33 26 27 27 EU 13 9 7 6 3 6 TQ, HK 11 13 20 18 15 7 Loại khác 23 23 19 22 23 22 Tổng 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Bé thuỷ sản Biểu đồ 2: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thuỷ sản chính Dưới đây là thực trạng xuất khẩu thuỷ sản vào một số thị trường chính nh­ sau: - Thị trường Nhật Bản Đây là thị trưòng truyền thống, quan trọng của xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam. Tuy vậy cơ cấu thị trường đã có sự thay đổi lớn, thị trưòng Nhật Bản tăng về giá trị, nhưng tỷ trọng đã giảm dần từ 41% năm 1998 xuống 33%năm 2000,và chỉ còn 26% năm 2001 xuống vị trí thứ 2 sau Mỹ. Song đến năm 2004, do những biến động ở thị trường Mỹ, Nhật Bản lại là nước nhập khẩu nhiều thuỷ sản Việt Nam nhất. Giá trị xuất khẩu thuỷ sản của ta vào Nhật qua các năm như sau: năm 1998 là 357.5 triệu USD, năm 2001 là 465.9 triệu USD(tăng 30,32% so vơi năm 1998), năm2002 là 555,4 triệu USD(tăng 2003 là 650,9 triệu USD(tăng 82,1% so năm 1998). Nh­ vậy tuy có giảm về cơ cấu song về giá trị thì vẫn tăng đều. Đối với nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản, Nhật Bản vẫn là thị trường chiếm vị trí quan trọng hàng đầu. Đến nay cả nước có hơn 150 doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Nhật với kim ngạch đạt khoảng 350 triệu USD/năm. - Thị trường Mỹ Từ năm 2001, Mỹ là thị trường nhập khẩu thuỷ sản chiếm vị trí số một đối với xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam và sẽ là thị trường triển vọng vì: thị trường này sức mua rất lớn, giá cả tương đối ổn định và đều có xu hướng tăng. Thị phần xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam vào Mỹ tăng nhanh từ 11,6% năm 1998 lên 27,81% năm 2001, 32% năm 2002 và tới 38% năm 2003. Song năm 2004, với vụ kiện bán phá giá tôm vào Mỹ đã tác động mạnh đến hoạt động nhập khẩu thuỷ sản làm khối lưọng và giá trị xuất khẩu thuỷ sản của ta vào thị trường Mỹ giảm đến 1/3 so với năm trước. Thị trường Mỹ vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các thị trường nhập khẩu thuỷ sản trước đây nay rớt xuống vị trí thứ hai. Về giá trị xuất khẩu thuỷ sản sang Mỹ thể hiện qu
Tài liệu liên quan