Đề án Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các ngân hàng thương mại Việt Nam

Bước sang thế kỷ XXI, nền kinh tế nước ta dần được cải thiện, Luật Doanh nghiệp đã có hiệu lực, cùng với đó là các chính sách của Nhà nước về khuyến khích phát triển kinh tế trong nước và không ngừng cải thiện môi trường đầu tư nên ngày càng nhiều doanh nghiệp được thành lập và mở rộng kinh doanh, nhu cầu về vốn cho nền kinh tế đã tăng lên. Hiện nay ở nước ta, thị trường tài chính chưa phải là kênh phân bổ vốn một cách có hiệu quả, do đó vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế vẫn phải dựa vào nguồn vốn tín dụng của hệ thống ngân hàng. Với vai trò là một trung gian tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế, các Ngân hàng thương mại (NHTM) đã trở thành kênh cung ứng vốn hữu hiệu cho nền kinh tế. Sự thịnh vượng và phát triển của một NHTM căn cứ vào đâu? Cũng như để hoàn thành tốt vai trò là cầu nối, là “người” cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, cho nền kinh tế, các NHTM phải dựa trên cơ sở nào. Câu trả lời đó chính là Tiền gửi. Tiền gửi là cơ sở chính của các khoản cho vay và do đó, nó là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và sự phát triển của Ngân hàng (NH). Xuất phát từ vai trò quan trọng của Tiền gửi đối với mỗi NH nói riêng, cũng như đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung, nên em chọn đề tài “Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM Việt Nam” để có điều kiện củng cố lại những kiến thức đã học và tiếp xúc với thực tế để biết thêm về hoạtđộng củacácNHTM hiện nay. Trên cơ sở kiến thức đã học ở trường, các tài liệu tham khảo, một số kiến thức có được từ thực tế và qua sách báo em đã thực hiện đề án này. Kếtcấu củađềán gồmhaiphần chính: SVTH:PhạmQuang Hải 2 Đềán LTTC-TTLýluận và thựctrạng quản lýtiền gửiởcácNHTM_VN Chương 1:Cơ sở lý luận vềtiên gửivàquản lý nguồn tiền gửi Chương 2: Liên hệ thực tiễn hoạt động huy động và quản lý tiền gửi tại cácNHTM ViệtNam. Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ của NH là rất đa dạng và phong phú. Nhưng vì thời gian và khả năng tiếp cận của bản thân có hạn, vì thế em chưa thể phân tích một cách sâu sắc các hoạt động của NH, nên phạm vi đề tài của em chỉ tập trung nghiên cứu quá trình huy động và quản lý tiền gửi của NH. Và cũng do còn thiếu kinh nghiệm nghiên cứu nên đề án của em vẫn còn những thiếu sót. Em rất mong sẽ nhận được sự đánh giá, góp ý vàsửachữacủacô. Emxin chân thành cảmơn cô.

pdf66 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢN QUYỀN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG LỚP TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 45 C www.TCDN45C.net.tf www.TCDN45C.vze.com TCDN45C@yahoo.com TCDN45C@gmail.com Tài liệu chỉ được sử dụng vì mục đích nghiên cứu khoa học. Nghiêm cấm sử dụng với mục đích thương mại. Xin liên hệ trực tiếp tác giả để biết thêm chi tiết. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ĐỀ ÁN MÔN HỌC LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Đề tài: Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM Việt Nam Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Thanh Tú Sinh viên thực hiện : Phạm Quang Hải Lớp : Tài Chính Doanh Nghiệp 45C Hà Nội - 2006 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................... 2 CHƯƠNG 1.................................................................................................................................................. 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN.....................................................................................................................................4 1. Khái quát chung về nguồn tiền gửi trong NHTM............................................................................ 4 1.1. Khái niệm và đặc điểm tiền gửi trong các NHTM................................................................... 4 1.2. Vai trò của tiền gửi trong NHTM.............................................................................................8 2. Phân loại tiền gửi trong các NHTM................................................................................................. 9 2.1. Tiền gửi không kỳ hạn..............................................................................................................9 2.2. Tiền gửi có kỳ hạn.................................................................................................................. 13 2.3. Tiền gửi tiết kiệm................................................................................................................... 16 3. Chi phí đối với các loại tiền gửi..................................................................................................... 17 3.1. Chi phí huy động tiền gửi....................................................................................................... 17 3.2. Các phương pháp định giá tiền gửi.........................................................................................18 4. Cơ cấu tiền gửi trong một NHTM..................................................................................................25 4.1. Các yếu tố quyết định cơ cấu tiền gửi trong một NHTM.......................................................25 4.2. Cơ cấu tiền gửi trong NHTM................................................................................................. 25 5. Quản lý nguồn tiền gửi...................................................................................................................29 5.1. Quản lý lãi suất:......................................................................................................................30 5.2. Quản lý quy mô và cơ cấu...................................................................................................... 35 5.3. Quản lý kỳ hạn .......................................................................................................................36 5.4. Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn.............................................................................40 CHƯƠNG 2................................................................................................................................................ 49 LIÊN HỆ THỰC TIỄN........................................................................................................................... 49 1. Tình hình huy động và quản lý tiền gửi tại các NHTM Việt Nam.................................................49 1.1. Thực trạng huy động tiền gửi tại các NHTM Việt Nam........................................................ 50 1.2. Thực trạng quản lý tiền gửi tại các NHTM Việt Nam............................................................56 2. Khả năng ứng dụng các mô hình quản lý tiền gửi tại NHTM Việt Nam....................................... 56 2.1. Quản lý lãi suất ......................................................................................................................57 2.2. Quản lý quy mô và cơ cấu...................................................................................................... 58 2.3. Quản lý kỳ hạn .......................................................................................................................60 2.4. Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn ............................................................................60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................63 Đề án LT TC-TT Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM_VN LỜI MỞ ĐẦU Bước sang thế kỷ XXI, nền kinh tế nước ta dần được cải thiện, Luật Doanh nghiệp đã có hiệu lực, cùng với đó là các chính sách của Nhà nước về khuyến khích phát triển kinh tế trong nước và không ngừng cải thiện môi trường đầu tư nên ngày càng nhiều doanh nghiệp được thành lập và mở rộng kinh doanh, nhu cầu về vốn cho nền kinh tế đã tăng lên. Hiện nay ở nước ta, thị trường tài chính chưa phải là kênh phân bổ vốn một cách có hiệu quả, do đó vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế vẫn phải dựa vào nguồn vốn tín dụng của hệ thống ngân hàng. Với vai trò là một trung gian tài chính quan trọng nhất trong nền kinh tế, các Ngân hàng thương mại (NHTM) đã trở thành kênh cung ứng vốn hữu hiệu cho nền kinh tế. Sự thịnh vượng và phát triển của một NHTM căn cứ vào đâu? Cũng như để hoàn thành tốt vai trò là cầu nối, là “người” cung cấp vốn cho các doanh nghiệp, cho nền kinh tế, các NHTM phải dựa trên cơ sở nào. Câu trả lời đó chính là Tiền gửi. Tiền gửi là cơ sở chính của các khoản cho vay và do đó, nó là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và sự phát triển của Ngân hàng (NH). Xuất phát từ vai trò quan trọng của Tiền gửi đối với mỗi NH nói riêng, cũng như đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung, nên em chọn đề tài “Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM Việt Nam” để có điều kiện củng cố lại những kiến thức đã học và tiếp xúc với thực tế để biết thêm về hoạt động của các NHTM hiện nay. Trên cơ sở kiến thức đã học ở trường, các tài liệu tham khảo, một số kiến thức có được từ thực tế và qua sách báo em đã thực hiện đề án này. Kết cấu của đề án gồm hai phần chính: SVTH: Phạm Quang Hải 2 Đề án LT TC-TT Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM_VN Chương 1: Cơ sở lý luận về tiên gửi và quản lý nguồn tiền gửi Chương 2: Liên hệ thực tiễn hoạt động huy động và quản lý tiền gửi tại các NHTM Việt Nam. Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ của NH là rất đa dạng và phong phú. Nhưng vì thời gian và khả năng tiếp cận của bản thân có hạn, vì thế em chưa thể phân tích một cách sâu sắc các hoạt động của NH, nên phạm vi đề tài của em chỉ tập trung nghiên cứu quá trình huy động và quản lý tiền gửi của NH. Và cũng do còn thiếu kinh nghiệm nghiên cứu nên đề án của em vẫn còn những thiếu sót. Em rất mong sẽ nhận được sự đánh giá, góp ý và sửa chữa của cô. Em xin chân thành cảm ơn cô. SVTH: Phạm Quang Hải 3 Đề án LT TC-TT Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM_VN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Khái quát chung về nguồn tiền gửi trong NHTM. 1.1. Khái niệm và đặc điểm tiền gửi trong các NHTM 1.1.1. Khái niệm Lịch sử phát triển hoạt động ngân hàng cho thấy rằng, hình thức ban đầu của nghiệp vụ tiền gửi là việc nhờ bảo quản những đồng tiền vàng. Người chủ bảo quản phải đảm bảo trả lại chính những đồng tiền mà họ được chuyển giao để bảo quản. Tất nhiên trong những điều kiện như vậy, người bảo quản không thể tiến hành các nghiệp vụ cho vay những đồng tiền nhân bảo quản đó, và không thể thu lợi nhuận để có thể trả lợi tức cho người gửi tiền. Dần dần xã hội phát triển đã tạo điều kiện mà người gửi tiền không yêu cầu phải trả lại chính những đồng tiền mà họ gửi, mà chỉ yêu cầu trả lại tổng số tiền mà họ gửi. Thời hạn bảo quản cũng kéo dài thêm. Chỉ khi đó mới xuất hiện khả năng sử dụng số tiền vay mượn đó để cấp tín dụng thu lợi tức và trả lãi cho người gửi tiền. Nếu như trước đó việc cấp tín dụng dựa vào vốn tự có, thì bây giờ còn có thể sử dụng vốn vay mượn, đồng thời phải chú ý tới những điều kiện gửi tiền. Thông thường người ta xem tiền gửi là các số tiền do khách hàng gửi vào và để lại trong tài khoản của họ tại ngân hàng. Hiểu như thế chưa trọn nghĩa + Đối với người gửi tiền, ý nghĩa của tiền gửi phụ thuộc vào mục đích sử dụng của người gửi tiền, có thể tập hợp vào hai trường hợp: (1) Khách SVTH: Phạm Quang Hải 4 Đề án LT TC-TT Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM_VN hàng gửi tiền xin mở tài khoản để hưởng các lợi ích của các phương tiện mà ngân hàng cung cấp cho họ. Tiền gửi ở đây là số tiền được gửi vào để sử dụng cho các nghiệp vụ trong tương lai hoặc do các nghiệp vụ phát sinh từ trước còn lại. (2) Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng để lấy lãi suất như các số tiền gửi vào sổ tiết kiệm hay các tài khoản định kỳ. Khi đó khách hàng không còn quyền sử dụng các dịch vụ của ngân hàng như dùng séc để thanh toán chẳng hạn. + Đối với Ngân hàng, các loại tiền gửi tạo thành nguồn vốn cung cấp cho các nghiệp vụ sinh lợi trong các hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Đối với NHTM, có nhiều loại tiền gửi khác nhau, nhưng nó chú trọng nhiều hơn đến hai nguồn chủ yếu: Tiền gửi của doanh nhân & Tiền gửi của dân cư. Qua những điều trình bày ở trên, người ta nhận thấy có khó khăn trong việc định nghĩa “tiền gửi”. ở các nước phát triển, người ta định nghĩa “tiền gửi” trong một bản luật: “Được coi là tiền gửi, tiền mà ngân hàng nhận được của khách hàng bất luận dưới danh từ nào, dù phải trả lãi hay không trả lãi, với quyền sử dụng tiền đó cho hoạt động kinh doanh của mình và với bổn phận làm nghiệp vụ ngân quỹ cho người ký gửi, nhất là phải trả trong giới hạn số tiền nhận được, tất cả những lệnh phải trả tiền của người tiền gửi bằng séc, lệnh chuyển khoản, thư tín dụng… hay bất cứ bằng cách nào khác; cũng thâu nhập vào khoản tiền tiền gửi mọi số tiền mà ngân hàng thu hộ cho người gửi”. “Tiền gửi là số tiền của khách hàng gửi tại tổ chức tín dụng dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Tiền gửi được hưởng lãi hoặc không hưởng lãi và phải được hoàn trả cho người gửi tiền”1. Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của NH. 1 Luật các TCTD 1997: điều 20, khoản 9. SVTH: Phạm Quang Hải 5 Đề án LT TC-TT Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM_VN Như vậy, về phương diện pháp lý, người gửi tiền có quyền lựa chọn các loại tiền gửi theo yêu cầu và được hưởng các dịch vụ ngân quỹ do ngân hàng cung ứng hoặc được hưởng lãi suất, đồng thời có nghĩa vụ để ngân hàng tuỳ nghi sử dụng các số tiền gửi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng với cam kết thực hiện việc hoàn trả vào thời điểm mà người gửi yêu cầu (đối với loại tiền gửi không kỳ hạn) hoặc vào ngày đáo hạn đối với loại tiền gửi có kỳ hạn. Các khái niệm về tiền gửi theo quy định pháp lý nêu trên có mối liên quan mật thiết với tài khoản của khách hàng tại ngân hàng. Ngày nay người gửi có nhiều hình thức gửi tiền và có thể làm cho tài sản bằng tiền sản sinh ra lãi theo các dự đoán của mình. 1.1.2. Đặc điểm Tiền gửi phải được thanh toán khi có sự yêu cầu của khách hàng, ngay cả khi đó là tiền gửi có kì hạn chưa đến hạn. Hoạt động nhận tiền gửi được nhìn nhận như là một nghiệp vụ kinh doanh của NHTM, với nội dung chủ yếu là nhận tiền gửi của khách hàng thông qua mở cho khách hàng một tài khoản như tài khoản gửi định kì (tiền gửi có kỳ hạn), tài khoản tiền gửi hoạt kỳ (tiền gửi không kỳ hạn) và tài khoản tiền gửi tiết kiệm. Giao dịch nhận tiền gửi của NH được hiểu là cam kết song phương giữa NHTM với khách hàng gửi tiền, thông qua việc giao kết hợp đồng tài khoản tiền gửi. Giai đoạn đầu, nó chỉ đơn thuần là một hợp đồng dịch vụ gửi giữ tài sản, theo đó NH đóng vai trò là bên nhận gửi giữ để được nhận thù lao. Về sau, do nhu cầu khách quan của hoạt động kinh tế, giữa NH và khách hàng có thêm thoả thuận NH có thể sử dụng chính số tiền này để đầu tư nhằm mục đích sinh lợi, với điều kiện là phải hoàn trả cho người sử dụng tòan bộ số vốn đã sử dụng kèm theo một khoản tiền lãi nhất định tuỳ thuộc vào thời gian mà NH giữ khoản tiền đó. Giao dÞch nhËn tiÒn göi ®· ®îc nh×n nhËn lµ hµnh vi vay tiÒn tõ c«ng chóng víi cam kÕt ®¶m b¶o an toµn cho sè tiÒn göi ®ã cïng víi nghÜa vô hoµn tr¶ c¶ gèc lÉn l·i. Việc NH giữ các khoản tiền gửi này cho khách hàng không đơn thuần là một nghiệp vụ giữ hộ tài sản SVTH: Phạm Quang Hải 6 Đề án LT TC-TT Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM_VN hay quản lý tài sản cho khách hàng để nhận thù lao (như giai đoạn khởi thuỷ) mà quan trọng hơn nó là nghiệp vụ huy động vốn - nghiệp vụ đi vay của NHTM từ nền kinh tế. Do đó khi người gửi tiền yêu cầu thanh toán thì NH buộc phải thực hiện nghĩa vụ như đã cam kết trong hợp đồng. Quy mô của tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác. Thông thường chiếm hơn 50% tổng nguồn vốn và là mục tiêu tăng trưởng hàng năm của ngân hàng. “Tiền gửi là nền tảng cho sự thịnh vượng và phát triển của Ngân hàng. Đây là khoản mục duy nhất trên Bảng cân đối kế toán giúp phân biệt Ngân hàng với các loại hình doanh nghiệp khác. Tiền gửi là cơ sở chính của các khoản cho vay và do đó, nó là nguồn gốc sâu xa của lợi nhuận và sự phát triển trong ngân hàng”2. Tiền gửi là đối tượng phải dự trữ bắt buộc nên chi phí tiền gửi cao hơn trả lãi cho tiền gửi. Khi huy động tiền gửi, ngân hàng phải duy trì dự trữ bắt buộc và sau khi trừ đi các khoản dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán, ngân hàng có thể cho vay phần tiền gửi còn lại. Hiện nay, hầu hết các nhà quản lý ngân hàng đang phải đối mặt với tình trạng tiến thoái lưỡng nan trong việc định giá các dịch vụ liên quan đến tiền gửi - nguồn vốn quan trọng nhất của ngân hàng. Một mặt, ngân hàng phải trả một mức lãi suất đủ lớn để có thể thu hút và duy trì sự ổn định trong lượng tiền gửi của khách hàng. Mặt khác, ngân hàng phải cố gắng hạn chế việc trả lãi suất quá cao bởi vì điều này sẽ làm giảm mức thu nhập tiềm năng của ngân hàng. Hiện nay, sự cạnh tranh gay gắt trong thị trường cung cấp các dịch vụ tài chính càng làm cho vấn đề nêu trên trở nên phức tạp hơn bởi vì cạnh tranh có xu hướng làm tăng chi phí trả lãi tiền gửi trong khi làm giảm thu nhập dự kiến từ hoạt động đầu tư và cho vay. ở nhiều nước ngân hàng phải mua bảo hiểm tiền gửi. NH là một tổ chức có quan hệ mật thiết với các lĩnh vực, ngành kinh tế khác rất chặt chẽ, hơn nữa các NHTM cũng có mối quan hệ với nhau rất mật thiết. Do đặc tính 2 Peter S.Rore, 2004, Quản trị Ngân hàng thương mại, trang 459, NXB Tài chính. SVTH: Phạm Quang Hải 7 Đề án LT TC-TT Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM_VN phải thanh toán khi có yêu cầu của khách hàng nên các NHTM luôn luôn phải đảm bảo khả năng thanh toán của mình. Khi một NHTM có nguy cơ sụp đổ rất có thể sẽ dẫn đến hiệu ứng Đôminô đối với các NHTM khác. Vì vậy một số nước yêu cầu NHTM phải mua bảo hiểm tiền gửi, là để tránh rủi ro cho khách hàng gửi tiền, tạo tâm lý an toàn hơn cho khách hàng. Như vậy sẽ đảm bảo an toàn cho cả hệ thống NHTM của quốc gia đó. 1.2. Vai trò của tiền gửi trong NHTM Các khách hàng doanh nhân thông qua việc mở tài khoản để được ngân hàng cung ứng các dịch vụ về ngân quỹ, thu chi tài vụ một cách nhanh chóng và an toàn. Những nghiệp vụ này nếu tự khách hàng đứng ra đảm trách sẽ tốn rất nhiều công sức và thời gian. Về phía ngân hàng, qua nghiệp vụ này, cũng thu hút được một số lượng tiền gửi của khách hàng trên tài khoản và một lệ phí nhất định. Đối với khách hàng thuộc tầng lớp dân cư, việc mở tài khoản và ký gửi tiền tại ngân hàng, ngoài việc được ngân hàng cung cấp một số séc để thuận tiện chi trả, còn được ngân hàng cung ứng một loạt dịch vụ đa dạng về tài chính có sinh lời. Trong nền kinh tế thị trường, một công dân muốn tích luỹ vốn trước hết có hai khả năng lựa chọn: hoặc giữ đồng tiền tích luỹ được của mình trong két sắt, hoặc mua cổ phần (của các công ty cổ phần) hay mua trái phiếu (của nhà nước và của công ty). Cả hai khả năng này đều có rủi ro hoặc ít khả năng thanh toán. Do đó, họ phải có cách lựa chọn thứ ba: gửi tiền vào ngân hàng để vừa gữ được vốn tích lũy của mình tương đối an toàn, vừa thu được một khoản lợi tức nhất định. Đối với các NHTM, tiền gửi là nền tảng cho sự thịnh vượng và phát triển của Ngân hàng, là khoản mục duy nhất trên Bảng cân đối kế toán giúp phân biệt Ngân hàng với các loại hình doanh nghiệp khác. Tiền gửi là cơ sở chính cho các khoản cho vay của NHTM, là nguồn gốc xâu xa của lợi nhuận và sự phát triển của Ngân hàng. Khi huy động tiền gửi, ngân hàng SVTH: Phạm Quang Hải 8 Đề án LT TC-TT Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM_VN phải duy trì sự trữ bắt buộc và sau khi trừ đi các khoản dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán, ngân hàng có thể cho vay phần tiền gửi còn lại. Khả năng huy động tiền gửi với mức lãi suất hợp lý còn là những chỉ số quan trọng đánh giá tính hiệu quả trong quản lý ngân hàng. Ngoài ra Ngân hàng còn thu được một khoản lệ phí nhất định. 2. Phân loại tiền gửi trong các NHTM. 2.1. Tiền gửi không kỳ hạn. Là các loại tiền gửi hoàn toàn theo quy tắc khả dụng, nghĩa là người gửi có quyền rút tiền vào bất cứ lúc nào họ muốn. Ngân hàng sẽ sắp xếp loại tiền gửi này vào nhóm tiền gửi không kỳ hạn, nghĩa là các khoản gửi với thời gian không xác định. Người vừa mới gửi tiền vào sáng nay, nếu cần anh ta có thể rút ra ngay vào buổi chiều cùng ngày. Nếu không có nhu cầu sử dụng, anh ta có thể một thời gian sau mới rút ra. Tính bất định về thời gian gửi, cùng với địa điểm có thể rút ra bất cư lúc nào đã làm cho loại tiền gửi này có tên gọi theo tiếng Anh là tiền gửi theo yêu cầu. Tiền gửi không kỳ hạn vào mỗi thời điểm trong các tài khoản không kỳ hạn của các NHTM tạo khả năng có thể viết séc để chi tiền hoặc chuyển nhượng khi cần. Vì vậy, tiền gửi không kỳ hạn còn được gọi là tiền trong tài khoản séc (checking accounts). Khách hàng không có ý định để dành và cũng không chú trọng đến tiền lãi. Khách hàng chỉ muốn đổi hình thức tiền tệ này bằng một hình thức tiền tệ khác và thích thanh toán bằng séc hơn là bằng tiền mặt. Khả năng tiện lợi của tiền gửi không kỳ hạn trong thanh toán phụ thuộc vào tổ chức và hoạt động của NHTM đã phát hành ra nó. Nếu gửi tiền vào tài khoản này ở một NHTM có chi nhánh ở khắp nơi trên lãnh thổ kể cả những vùng xa xôi hẻo lánh nhất, thì séc do chủ tài khoản viết ra có hiệu lực thanh toán và được chấp nhận nhanh chẳng kém gì tiền mặt. Đó là lý do để tiền gửi không kỳ hạn được xem là loại hình gần tiền mặt nhất SVTH: Phạm Quang Hải 9 Đề án LT TC-TT Lý luận và thực trạng quản lý tiền gửi ở các NHTM_VN trong tất cả các loại tiền của NHTM. Khả năng chuyển đổi từ nó sang tiền mặt là nhanh nhất vào bất cứ lúc nào và vì thế ở các nước phát triển, người ta xem nó như là một loại tiền mạnh. Tuy nhiên, nếu ngân hàng mà chúng ta gửi tiền vào có quá ít chi nhánh hoặc không quan hệ tốt với các ngân hàng khác, séc của nó do chúng ta viết ra được chấp nhận trong thanh toán ở vùng này, nhưng chưa chắc đã được chấp nhận ở các vùng khác. Có lẽ vì lý do này mà ở các nước mới phát triển, tiền séc vẫn chưa được xem là tiền mạnh. Tiền gửi loại này có thể phát xuất từ khách hàng là một thương nhân hay từ một công dân bình thường. Việc phân biệt giữa các tài
Tài liệu liên quan