Đề án Việc thu phí nước thải để cải thiện môi trường tại sông Tô Lịch

Nước là một tài nguyên quí của con người. Mọi hoạt động sản xuất sinh hoạt đều cần dùng nước. Chính vì vậy mà hàng ngày có một lượng lớn nước được tiêu thụ và đồng thời cũng ngần ấy lượng nước thải được thải ra môi trường. Hà Nội là một trong những thành phố lớn nhất của Việt Nam. Lượng nước thải của thành phố thải ra hàng ngày là rất lớn và chủ yếu tập trung vào ba nguồn lớn là: nước thải sinh hoạt, từ sản xuất và từ bệnh viện. Tuy nhiên , hệ thống sử lí nước thải của thành phố lại chưa có, còn của các doanh nghiệp thì lại chỉ có một số ít doanh nghiệp có hệ thống sử lí ,còn lai hầu như là thải trực tiếp ra môi trường từ đó gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khoẻ đời sống của nhân dân, ảnh hưởng tới sản xuất cũng như gây mất mĩ quan đô thi. Ở Hà Nội hiện nay, khi mà hệ thống thoát nước của thành phố chưa đáp ứng với mức phát triển hiện nay của thành phố, cũng như quy mô dân số và các cơ sở sản xuất ở trong thành phố. Do vậy việc thoát nước chủ yếu thông qua việc thải ra các con sông đào hay các cống trong thành phố. Sông Tô lịch là con sông lớn nhất trong bốn con sông chảy trong thành phố có nhiệm vụ tiêu thoát nước trong thành phố là sông Sét, Lừ, Kim Ngưu và Tô Lịch. Nó là con sông ô nhiễm nhất và cũng là con sông có nhiều vấn đề liên quan đến môi trường do số lượng dân cư sống hai bên bờ sông là khá đông đúc. Sông tô Lịch hiện nay đang là con sông mà hệ thống nước mặt đang bị ô nhiễm nghiêm trọng nhất ở Hà Nội hiện nay. Nhà Nước và thành phố hiện nay cũng đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm cải tạo môi trường sông và nước thải của thành phố vào con sông này, mà đây lại là loại hình không có thu để tự trang trải. Theo nghiĐịnh 67/2003NĐ-CP của chính phủ từ 1/1/2004 trở đi bắt đầu thực hiện thu phí nước thải. Xuất phát từ thục tế môi trường sông Tô Lịch và 2 mục đích của việc thu phí là: nhằm nâng cao nhận thức của các tổ chức và nhân dân, tăng cường kiểm soát ô nhiễm, góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững, làm trong sạch môi trường. Chế độ thu phí sẽ hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp áp dụng các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm, sản xuất sạch hơn bằng công nghệ tiên tiến, nhằm giảm thiểu lượng ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm. Việc thu phí còn giúp phục vụ cho công tác quản lí môi trường và cải thiện môi trường. Với những mục đích đó, em muốn tìm hiểu xem thực tế với viêc thu phí nước thải hiện nay có thực hiện được những mục đích đã nêu ở trên hay không. Mà cụ thể ở đây là việc cải thiện môi trường tại sông Tô Lịch, nâng cao thể ở đây là chất lượng nước có được cải thiện hay không và qua đó hiểu thêm những kiến thức đã được học tại trường kết hợp với thục tế đang diễn ra. Từ đó cái cái nhìn toàn diện, cách đánh giá các vấn đề môi trường, nâng cao nhận thức và hiểu biết. Em xin cám ơn thầy giáo Lê Trọng Hoa và thầy Nguyễn Thế Chinh đã giúp em hoàn thành đề án này

pdf29 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1322 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Việc thu phí nước thải để cải thiện môi trường tại sông Tô Lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiểu luận Đề tài: Việc thu phí nước thải để cải thiện môi trường tại sông Tô Lịch 1 LỜI MỞ ĐẦU Nước là một tài nguyên quí của con người. Mọi hoạt động sản xuất sinh hoạt đều cần dùng nước. Chính vì vậy mà hàng ngày có một lượng lớn nước được tiêu thụ và đồng thời cũng ngần ấy lượng nước thải được thải ra môi trường. Hà Nội là một trong những thành phố lớn nhất của Việt Nam. Lượng nước thải của thành phố thải ra hàng ngày là rất lớn và chủ yếu tập trung vào ba nguồn lớn là: nước thải sinh hoạt, từ sản xuất và từ bệnh viện. Tuy nhiên , hệ thống sử lí nước thải của thành phố lại chưa có, còn của các doanh nghiệp thì lại chỉ có một số ít doanh nghiệp có hệ thống sử lí ,còn lai hầu như là thải trực tiếp ra môi trường từ đó gây ra ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khoẻ đời sống của nhân dân, ảnh hưởng tới sản xuất cũng như gây mất mĩ quan đô thi. Ở Hà Nội hiện nay, khi mà hệ thống thoát nước của thành phố chưa đáp ứng với mức phát triển hiện nay của thành phố, cũng như quy mô dân số và các cơ sở sản xuất ở trong thành phố. Do vậy việc thoát nước chủ yếu thông qua việc thải ra các con sông đào hay các cống trong thành phố. Sông Tô lịch là con sông lớn nhất trong bốn con sông chảy trong thành phố có nhiệm vụ tiêu thoát nước trong thành phố là sông Sét, Lừ, Kim Ngưu và Tô Lịch. Nó là con sông ô nhiễm nhất và cũng là con sông có nhiều vấn đề liên quan đến môi trường do số lượng dân cư sống hai bên bờ sông là khá đông đúc. Sông tô Lịch hiện nay đang là con sông mà hệ thống nước mặt đang bị ô nhiễm nghiêm trọng nhất ở Hà Nội hiện nay. Nhà Nước và thành phố hiện nay cũng đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm cải tạo môi trường sông và nước thải của thành phố vào con sông này, mà đây lại là loại hình không có thu để tự trang trải. Theo nghi Định 67/2003NĐ-CP của chính phủ từ 1/1/2004 trở đi bắt đầu thực hiện thu phí nước thải. Xuất phát từ thục tế môi trường sông Tô Lịch và 2 mục đích của việc thu phí là: nhằm nâng cao nhận thức của các tổ chức và nhân dân, tăng cường kiểm soát ô nhiễm, góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững, làm trong sạch môi trường. Chế độ thu phí sẽ hỗ trợ và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp áp dụng các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm, sản xuất sạch hơn bằng công nghệ tiên tiến, nhằm giảm thiểu lượng ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng sản phẩm. Việc thu phí còn giúp phục vụ cho công tác quản lí môi trường và cải thiện môi trường. Với những mục đích đó, em muốn tìm hiểu xem thực tế với viêc thu phí nước thải hiện nay có thực hiện được những mục đích đã nêu ở trên hay không. Mà cụ thể ở đây là việc cải thiện môi trường tại sông Tô Lịch, nâng cao thể ở đây là chất lượng nước có được cải thiện hay không và qua đó hiểu thêm những kiến thức đã được học tại trường kết hợp với thục tế đang diễn ra. Từ đó cái cái nhìn toàn diện, cách đánh giá các vấn đề môi trường, nâng cao nhận thức và hiểu biết. Em xin cám ơn thầy giáo Lê Trọng Hoa và thầy Nguyễn Thế Chinh đã giúp em hoàn thành đề án này 3 4 PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN I: Khái niệm 1: Thuế pigou Pigou là người đầu tiên có sáng kiến áp dụng cách tiếp cận kinh tế và việc giải quyết ngoại ứng do ô nhiễm môi trường. ông đã đưa ra ý tưởng về việc đánh thuế với những người gây ô nhiễm. Đây là loại thuế thay vì đánh vào đầu ra sản phẩm, người ta đánh cho mỗi đơn vị phát thải ô nhiễm đầu vào. 2:Phí Một dạng của thuế pigou, là loại phí đánh vào lượng chất thải thực tế người sản xuất. để xác định mức phí người ta căn cứ vào chi phí cần thiết để làm giảm một đơn vị ô nhiễm. Pháp lệnh về phí và lệ phí của Uỷ Ban thường Vụ Quốc hội khoá 10 (số 38/2001 PL-UBTVQH 10 ngay 28/8/20001 ) qui định: “phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ được qui định trong danh mục phí”. Danh mục phí thuộc lĩnh vực môi trường được qui định tại mục A . Khoản 10 pháp lệnh gồm 11 khoản trong đó các loại phí liên quan tới môi trường như sau: - Phí bảo vệ môi trường - Phí thẩm định báo cáo tác động môi trường - Phí vệ sinh. - Phí phòng chống thiên tai. - Phí sử dụng an toàn bức xạ. - Phí thẩm định an toàn bức . Riêng phí bảo vệ môi trường được tại nghị định số 57/2002NĐ-CP ngày 3/6/2002 của chính phủ qui định chi tiết thi hành pháp lệnh phí và lệ phí qui định thành 6 loại như sau. - Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. 5 - Phí bảo vệ môi trường đối với xăng dầu, khí thải từ việc sử dụng than đá và các nguyên liệu khác. - Phí bảo vệ môi trường với chất thải rắn. - Phí bảo vệ môi trường tiếng ồn. - Phí bảo vệ môi trường đối với sân bay, nhà ga bến cảng, phí bảo vệ môi trường với viêc khai thác dầu mỏ, khí đốt và khoảng sản khác. Như vậy phí bảo vệ môi trường nói chung và phí nước thải nói riêng có thể được hiểu là một khoản nghĩa vụ tài chính mà các tổ chức, cá nhân phải trả khi được hưởng một dịch vụ về môi trường. Có thể nói đây là một công cụ quản lí cần thiết cho các nhà hoạch định chính sách cũng như các nhà quản lí nhằm đạt được các mục tiêu môi trường. Và đây cũng là nghĩa vụ của các doanh nghiệp, các tổ chức và là một nhu cầu tất yếu của xã hội nhằm đảm bảo vệ môi trường. II. Việc cần thiêt sử dụng phí nước thải. Việc sử dụng phí nước thải là cần thiết và phù hợp với thực tế chung của thế giới cũng như tình hình phát triển kinh tế của nước ta trong những năm trở lại đây. Xuất phát từ thực tê cuộc sống của con người gắn liền với môi trường tự nhiên mà trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay đang gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng tới những khu vực có người dân sống quanh khu vực ô nhiễm. Kinh ngiệm thực tế của của các nước trên thế giới cho thấy việc nhà nước dùng các công cụ kinh tế mà cụ thể ở đây là phí nuớc thải là một biện pháp hữu hiệu trong việc bảo vệ môi trường. Những nước này thu được nhiều thành công cải thiện môi trường hiện tại, bảo vệ môi trường hiện có. Trung Quốc là một quốc gia nước đang phát triển, có xuất phát điểm về kinh tế giống với Việt Nam, nhưng họ đã có một hệ thống phí phạt do vi phạm tiêu chuẩn môi trường. Hệ thống này bao gồm hơn 100 mức phí đánh vào các nguồn gây ô nhiễm môi trường với nước thải, khí thải, phế thải, tiếng ồn và các loại khác. Lệ phí từ ô nhiễm nước chiếm 70% tổng lệ phí thu được. 6 Lệ phí nay được tính từ năm 1979 bằng việc thử nghiệm ở thành phố Suzhan. Kết quả là đã làm giảm tới 60,4% tổng lượng chất gây ô nhiễm thải ra trong giai đoạn 1979-1986. Lệ phí được qui định theo nguyên tắc sau: + Lệ phí cao hơn một chút so với chi phí vận hành thiết bị + Lệ phí thay đổi theo số lượng, nồng độ và loai chất gây ô nhiễm được thải ra + Lệ phí ô nhiễm áp dụng cho việc xả thải nước thải công nghiệp đối với chất gây ô nhiễm nhất định nào đó được tính bằng cách nhân với lượng nồng độ chất gây ô nhiễm vượt quá tiêu chuẩn. Malaysia một nước trong khu vực, vào giữa những năm 1979, chính phủ Malaysia đã tiến hành áp dụng hệ thu phí đối với ngành chế biến dầu cọ thô, chế biến cao su tự nhiên và các hoạt động khai hoang. Hệ thống này được thiết lập trên cơ sở các tiêu chuẩn về nồng độ cho phép trong nước thải cảu các chất gây ô nhiễm. Các lệ phí ấn định cho việc xả thải các chất gây ô nhiễm ở dưới mức tiêu chuẩn. Vượt quá mức tiêu chuẩn phải bị sử phạt mức nộp lệ phí. Còn với các quốc gia phat triển OECD áp dụng phí đánh vào nguồn gây ô nhiễm nước, loại phí này được áp dụng riêng không liên quan gì đến hệ thống xử lí nước thải từ các nhà máy xí nghiệp. ở hầu hết các nước OECD phí sử dụng hệ thống thoát nước thải là công trình công cộng, chịu sự quản lí và giám sát của chính quyền địa phương. Do đó, các hộ gia đình và cơ sở sản xuất thường phải trả lệ phí do sử dụng hệ thống công cộng này. Từ kinh nghiệm, cũng như thực tế của các quốc gia đã làm trước chúng ta có thể thấy rằng, phí bảo vệ ô nhiễm môi trường nói chung và phí nước thải nói riêng được áp dụng là một thực tế khách quan và cũng là xu hướng chung và tất yếu của thế giới Còn với nước ta phí bảo vệ môi trường có mục đích khuyến khích các nhà sản xuất, kinh doanh đầu tư giảm thiểu ô nhiễm, thay đổi hành vi ô nhiễm theo hướng tích cực cho môi trường, có lợi cho môi trường. Ngoài ra phí bảo 7 vệ môi trường còn có mục đích khác là tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhà nước để đầu tư khắc phục và cai thiện môi trường. Với mục đích này, phí bảo vệ môi trường là công cụ kinh tế được xây dựng trên nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền đóng góp tài chính để khắc phục ô nhiễm môi trường và cải thiện môi trường ” và ai hưởng lợi từ việc môi trường trong lành phải đóng phí khắc phục ô nhiễm. II.1. Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP). Nguyên tắc này bắt nguồn từ sáng kiến do tổ chức hợp tác kinh tế và phat triển (OECD) đề ra vào các năm 1972 và 1974. PPP qui định năm 1972 có quan điểm những tác nhân gây ô nhiễm phải trả mọi chi phí cho hoạt động kiểm soát và phòng chống ô nhiễm. PPP năm 1974 chủ trương rằng, các tác nhân gây ô nhiễm thi ngoài việc tuân thủ theo các chỉ tiêu đối với việc gây ô nhiễm thì còn phải bồi thường thiệt hại cho những người bị thiệt hại do ô nhiễm này gây ra. Nói tóm lại, theo nguyên tắc PPP thì người gây ô nhiễm phải chịu mọi khoản chi phíđể thực hiện các biện pháp làm giảm ô nhiễm do chính quyền thục hiện, nhằm đảm bảo môi trương ở mức chấp nhận được. II.2. Nguyên tắc người hưởng lợi phải trả tiền(BPP) Nguyên tắc BPP chủ trương rằng việc phòng ngừa ô nhiễm và cải thiện môi trường cần được bảo trợ bởi những người muốn thay đổi hoặc những người không phải trả giá cho việc gây ô nhiễm. Nguyên tắc BPP cũng tạo ra một khoản thu cho nhà nước, mức phí tính theo đầu người càng cao và càng nhiều người nộp thì số tiền thu được càng nhiều. Số tiền thu được từ BPP được thu theo nguyên tắc các cá nhân muốn bảo vệ môi trường và những cá nhân không phải trả cho việc gây ô nhiễm nhưng khi môi trường được cải thiện họ là những người được hưởng lợi cần đóng góp. Tuy nhiên số tiền này không trực tiếp do người hưởng lợi tự giác trả mà phải một chính sách do nhà nước ban hành qua thuế hoặc phí buộc những người hưởng lời phải đóng góp, nên ngưyên tắc BPP chỉ khuyến khích việc bảo vệ môi trường một cách gián tiếp. 8 Đây là nguyên tắc có thể được sử dụng như một định hướng hỗ trợ nhằm đạt được mục tieu môi trường, dù đó là bảo vệ hay phục hồi môi trường. Tuy nhiên hiệu quả môi trường có thể đạt được hay không, trên thực tế phụ thuộc vào mức lệ phí, số người đóng góp và khả năng sủ dụng tiền hợp lí. 9 III. Nguyên tắc xác định phí nước thải. Theo nghị định 67/2003/NĐ-CP của chính phủ ban hành việc thu phí nước thải và thông tư 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT hướng dẫn thi hành nghị định 67. Nghị định 67 quy định về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải; chế độ thu, nộp, quản lí và sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. Còn thông tư 125 hướng dẫn thi hành nghị định 67. trong đó quy định rõ đối tượng phải chịu phí bảo vệ môi trường với nước thải và cách tính phí. Đối với nước thải công nghiệp cách tính phí được tính: Số phí = tổng lượng nước thải * hàm lượng chất gây ô nhiễm trong nước thải(mg/l)*10-3 * mức thu đối với chât gây ô nhiễm ra MT(đồng/kg) Đối với sinh hoạt: Số phí = lượng nước sử dụng * giá bán(đồng/m3) * tỉ lệ thu phí(%) Qua các văn bản pháp luật có thể thấy phí nước thải nước ta được tính dựa vào các tiêu chí: + Tổng lượng thải + hàm lượng các chất gây ô nhiễm có trong nước tính bằng mg/l + Đặc tính các chất gây ô nhiễm. Mỗi chất gây ô nhiễm khác nhau có một mức thu phí tối đa và tối thiểu khác nhau, tuỳ theo mức độ độc hại của mỗi loại chất và được quy đinh tại nghị định 67. Các chất gây ô nhiễm chủ yếu được qui đinh trong luật là: BOD, COD, TSS, Hg, Pb, As, Cd. Chất gây ô nhiễm có trong nước thải Mức thu (đồng/kg chất gây ô nhiễm có trong nước thải) Stt Tên hoá chất Kí hiệu Tối thiểu Tối đa 1 Nhu cầu ô xy sinh hoá ABOD 100 300 2 Nhu cầu ô xy hoá học ACOD 100 300 3 Chất rắn lơ lửng ATSS 200 400 4 Thuỷ ngân AHg 10.000.000 20.000.000 5 Chì APb 300.000 500.000 6 Arsenic AAs 600.000 1.000.000 7 Cadmium ACd 600.000 1.000.000 10 Việc thực thi phí nước thải ở nhiều nước trên thế giới đã thu được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Do đó việc thực thi phí nước thải với nước ta cũng có nhiều ảnh hưởng tác động đến môi trường nước mặt. Mà cụ thể ở đây là nước mặt và môi trường sông Tô Lịch. Nó có thể giúp mọi người nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. Nhà nước và địa phương có thêm nguồn thu từ đó đầu tư trở lại vào môi trường nhằm bảo vệ môi trường. Kích thích các doanh nghiệp đầu tư vào hệ thống sử lí nước thải hoặc đổi mới công nghệ nhằm làm giảm lượng ô nhiễm, từ đó nâng cao chất lượng môi trường. Hiện nay tổng lượng nươc thải sinh hoạt của khu vực nội thành Hà Nội khoảng 500.000m3/ngày đểm trong đó có khoảng 100.000m3ngày đêm là nước thải của các cơ sở công nghiệp, dịch vụ, bệnh viên. toàn bộ lượng nước thải này được tiêu thoát chủ yếu qua 4 con sông chính cẩu thành phố là: sông Tô Lịch, sông Sét, sông Kim Ngưu và sông Lừ. Nước thải sinh hoạt phần lớn qua sử lí sơ bộ tại các bể tự hoại trước khi thải vào tuyến cống chung, kênh, mương, ao, hồ. Tuy nhiên các bể tự hoại này làm việc kém hiệu quả do xây dựng không đúng quy cách, không hút phân cặn thường xuyên nên hàm lượng chất bẩn trong nước cao, gây ảnh hưởng xấu trong chất lượng nước trong các kênh mương. Sông Tô lịch là con sông lớn nhất trong bốn con sông tiêu thoát nước chính của thành phố Hà Nội. Qua đánh giá thực tế ban đầu bằng việc quan sát trực tiếp sông, có thể nói sông đang bị ô nhiễm nặng dù mùa khô hay mùa mưa. vào những ngày nóng bức mùi từ sông bốc lên gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống, sức khoẻ, cũng như sản xuất của ngưòi dân hai bên bờ sông. Không những thế nó còn gây mất mĩ quan đô thị làm giảm hình ảnh thủ đô cũng như môi trường của thành phố. Tuy nhiên với việc áp dụng phí nước thải với các cơ sở sản xuất và các hộ gia đình, sẽ có những tác động tích cực tới môi trường. Phí nước thải có thể buộc các doanh nghiệp phải làm giảm lượng gây ô nhiễm, từ đó nâng cao 11 chất lượng môi trường. Với nguồn thu từ phí nước thải, chinh phủ có thể đầu tư trở lại môi trường thực hiện các công việc khảo sát đo đạc, lập báo cáo, thực hiện các công việc quản lí cũng như các công trình về môi trường. Khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện các biện pháp cũng như xây dựng hệ thống sử lí nước thải, đổi mới công nghệ. Song vấn đề đặt trong giai đoạn đầu của chương trình thu phí ô nhiễm đối với nước thải là có thể xác định phí nói trên với tất cả các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm ở Hà Nội hay không? 12 PHẦN II. HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM I. Khái quát chung I.1. Đặc điểm tự nhiên của thành phố Hà Nội Hà nội nằm ở 20 độ 57 phút vĩ bắc và 105 độ 35 phút – 106 độ 25 phút độ kinh đông. Từ bắc xuống nam dài nhất khoảng 93 km, từ đông sang tây rộng nhất khoảng 30 km. Hà Nội nằm trong vùng nhiệt đới gío mùa, độ ẩm trung bình trong năm là 81-82% tháng cao nhất vào khoảng 85-86%. Nhiệt độ trung bình có chiều hướng tăng, năm 1985 là 23,5 độ C, từ năm 1990-1995 nhiệt độ trung binh là 24 độ C ( có năm lên tới 24,1 độ C ) hàng năm bình quân có từ 8-10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới đi qua. Tổng lượng mưa trong năm, theo thống kê thì trong những năm gần đây có nhiều biến động, tuy nhiên trung bình hàng năm khoảng 1500 mm. Số ngày mưa từ 140-160 ngày trong năm. Sông Tô Lịch thuộc nội thành Hà Nội, nó dài 13.5 km rộng từ 30-40m sâu khoảng từ 3-4 m. Đầu nguồn bắt đầu từ kênh đào cũ Thụy Khê thuộc khu vực Phan Đình Phùng. Nó qua Từ Liêm và dịa hạt quận Thanh Trì rồi cùng ba con sông khác chảy đổ vào sông Nhuệ qua Đầm Thanh Liệt. Sông được cải tạo bằng nguồn vốn vay ODA, hai bên bờ sông được thành phố cải tạo có xây kè đá và các hệ thống thoát nước thải trực tiếp vào trong lòng sông qua rất nhiều các ống cống lớn nhỏ của các hộ dân cư và các doanh nghiệp trên địa bàn. Tình trạng ô nhiễm do nước thải của thành Phố Hà Nội. Nước thải của thành phố Hà Nội thải ra hệ thống thoát nước hàng ngày khoảng 500.00m3 ngày/đêm trong đó có khoảng 100.000 m3 ngày/đêm là nước thải công nghiệp, của các cơ sở dịch vụ và bệnh viện Thực trạng ô nhiễm tại sông Tô Lịch Sông Tô Lịch là con sông lớn nhất trong bốn con sông và cũng là con song bị ô nhiễm nặng nhất, điều này được thể hiện thông qua nước thải đổ vào 13 sông Tô Lịch mỗi ngày là 242.506m3 ngày/đêm. Trong đó nước thải công nghiệp của các nhà máy trên địa bàn Hà Nội là 68.206m3 ngày/đêm, ttổng lượng nước thải của khu cục công cộng và bệnh viện là 43.300 m3 ngày/dêm. Do Hà Nội chưa có hệ thống xử lí nước thải, nên nước thải được đổ trực tiếp qua các con sông và qua các hồ. Mặc dù hệ thống này có khả ngăng tự làm sạch rất lớn, nhưng do mức độ ô nhiễm quá cao đẫn tới khả năng này hầu như không còn được phát huy được nữa mà một phần do tốc độ đô thị hoá quá nhanh. Năm 1996 sông Tô Lịch tiếp nhận chỉ khoảng 3000m3 nước thải từ 30.000 hộ gia đình và 22000m3 từ 33 nhà máy. Nhìn vào bảng 1 về nồng độ một số chất ô nhiễm có trong nước thải Bảng 1. Tình trạng ô nhiễm sông Tô Lịch Các chỉ tiêu Vị trí Cầu Mới Vị trí Nghĩa đô Ph 7.7-8.2 7.5 Chất rắn lơ lửng (mg/l) 230-570 211 CDO (mg/l) 183-325 149 BOD (mg/l) 21-120 40.2 NO3 (mg/l) 0.39 0.61 NH4 (mg/l) 5.3-17.1 9.6 H2S (mg/l) 3.2 Nguồn: Đinh Văn Sâm năm 1996 Sông Tô lịch có độ ô nhiễm cao như vậy có thể kể ra đây một số nguồn thải chính là: Bệnh viện Lao. Bệnh viện nhi Thuỵ Điển. Bệnh viện phụ sản. Bệnh biện giao thông. Nhà máy giầy Thượng Đình. Nhà máy cao su Sao Vàng Nhà máy lever Haso 14 Nhà máy bóng đèn. Nhà máy bia Hà Nội. Nhà máy Trung Kính Nhà máy nhựa Đại kim Nhà máy Sơn tổng hợp. Ngoài những bệnh viện đã thống kê ở trên sông còn tiếp nhận những nguồn nước thả từ sinh hoạt với khối lượng nước lớn và không kém phần độc hại. Phần lớn nước thải ra sông đều không qua sử lí và được thải trực tiếp hoặc gián tiếp gây làm tăng nồng độ các chất dinh dưỡng, nghiêm trọng nhất là nước thải của các bệnh viện, nhà máy. Đây là nguồn gây ra ô nhiễm chínhchô nươớc sông, làm cho quá trình xử lí sinh học bị giới hạn hoặc bị quá tải và có thể bị huỷ hoại hoàn toàn do các chất hữu cơ và các chất thải công nghiệp độc hại. Các chất hữu cơ như phốtpho và nitơ là lí do chủ yếu là cho nước sông phì dinh dưỡng. Sự quá tải của rác thải là nguyên nhân chính gây ra ngăn cản dòng sông, làm cho lòng sông bị thu hẹp đáng kể, tăng khả năng ngập úng, tăng lươợng bùn đáy sông. Mặc dù sông đã được cải tạo bằng việc xây dựng kè đá hai bên bờ sông nhằm làm giảm lượng rác thải xuống sông cũng như các loại đất đá và tạo một cảnh quan mới cho phù hợp với sự phát triển của thành phố. Thành phố sử dụng nguồn vốn vay ODA của Nhật Bản song vẫn chưa thấy có dấu hiệu khả quan nào đối với môi trường tại sông Tô Lịch, đặc biệt khi sông nằm trong lòng thủ Đô Hà Nội và nó sẽ gây ảnh hưởng đến hình ảnh một thủ đô tươi đẹp của nước ta, hướng tới văn minh hiện đại. Việc ô nhiễm của sông Tô Lịch gây ảnh hưởng nghiêm trọng không chỉ tới dân cư sống hai bên bờ sông mà con gây ảnh hưởng tới các khu vực xung quanh, khi mà ỏ hai bên bờ sông có nhều trưòng học và một số bệnh viện và đây cũng là một điểm có giao thông đi lại với cường độ lớn của thành phố. 15 Bảng 2: Tình trạng ô nhiễm sông tô lịch năm 1999-2000 tại Cầu Mới Chỉ tiêu đơn vị 1999 2000 TCVN5942- 1995B DO mg/l 1.78 0.4 >=2 BOD5 mg/l 18.5 27 <25 COD mg/l 36.8 89 <35 SS mg/l 47 36.8 80 NH4+ mg/l - 27 1 Coli-form PC/100ml - 49.105 10000 Do đặc điểm khí hậu miền Bắc là nhiệt đới gió mùa một năm chia làm hai mù
Tài liệu liên quan