Cuộc sống ngày nay ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt. Đó là một sự phản ứng đối với những tháng năm trỡ trệ, dậm chõn tại chỗ trước kia. Cuộc sống trước kia đó để lại nhiều điều cho cuộc sống ngày nay của chúng ta, đó là những bức xúc của cuộc sống, những vấn đề đang làm mỗi chúng ta quan tâm. Đó là những mối quan hệ biện chứng, bên trong có ảnh hưởng tới tiến trỡnh phỏt triển của xó hội, đến xu hướng hoạt động của thể loại phát thanh.
Hai mươi năm trở lại đây, công nghệ kĩ thuật ngày càng phát triển, xu hướng toàn cầu hóa truyền thông đại chúng ngày càng thấy rừ. Bỏo truyền hỡnh, bỏo điện tử và báo giấy cũng được nâng lên cùng với sự phát triển của xó hội. Cỏc loại hỡnh đó cung cấp thông tin và không ngừng đổi mới mỡnh. Tuy phỏt triển như vậy nhưng các loại hỡnh đó vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn cho phát thanh. Phát thanh vẫn tồn tại và phát triển tỡm được cho mỡnh một vị thế riờng trong lũng thớnh giả.
Các tổ hợp, tập đoàn truyền thông cũng phát triển. Họ không chỉ kinh doanh trong các lĩnh vực báo giấy, báo điện tử mà cũn đẩy mạnh thành tổ hợp đa phương tiện trong đó có cả các tổ hợp phát thanh truyền hỡnh, đẩy mạnh trên tất cả các lĩnh vực. Có thể lấy ví dụ về các tổ hợp truyền thông đó là: CNN, BBC, Reuter, AFP
Xó hội ngày càng đi lên, bên cạnh sự phát triển của truyền thông đại chúng, trỡnh độ cảm thụ của khán thính giả với phát thanh cũng được nâng lên rừ rệt. Ngày nay cỏc thớnh giả khụng chỉ đơn thuần tiếp nhận thông tin một cách thụ động nữa, họ cũn phản hồi và đánh giá các chương trỡnh, lựa chọn chương trỡnh nào để xem, để nghe phù hợp với sở thích của mỡnh. Cú rất nhiều kờnh để lựa chọn, nếu như thính giả cảm thấy chương trỡnh của đài này không hay họ hoàn toàn có thể vứt bỏ kênh đó và mở kênh khác ra nghe. Điều đó là là hoàn toàn dễ hiểu và đó cũng trở thành thách thức cho các nhà đài. Buộc họ phải cải tiến chương trỡnh để không bị khán giả rời bỏ. Những thay đổi đó bắt nguồn từ nhiều nhân tố: trước hết là do những cải cách xó hội – chớnh trị sõu sắc đang diễn ra trong đất nước. Nhưng ở mức độ rất quan trọng, cũn do tỏc động của chính các phương tiện thông tin đại chúng đó thay đổi hẳn nội dung và hỡnh thức hoạt động của mỡnh.
7 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1812 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề bài Phân tích và chứng minh các chức năng xó hội của phát thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MễN PHÁT THANH
Đề bài: Phân tích và chứng minh các chức năng xó hội của phỏt thanh.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Cuộc sống ngày nay ngày càng phát triển với tốc độ chóng mặt. Đó là một sự phản ứng đối với những tháng năm trỡ trệ, dậm chõn tại chỗ trước kia. Cuộc sống trước kia đó để lại nhiều điều cho cuộc sống ngày nay của chúng ta, đó là những bức xúc của cuộc sống, những vấn đề đang làm mỗi chúng ta quan tâm. Đó là những mối quan hệ biện chứng, bên trong có ảnh hưởng tới tiến trỡnh phỏt triển của xó hội, đến xu hướng hoạt động của thể loại phát thanh.
Hai mươi năm trở lại đây, công nghệ kĩ thuật ngày càng phát triển, xu hướng toàn cầu hóa truyền thông đại chúng ngày càng thấy rừ. Bỏo truyền hỡnh, bỏo điện tử và báo giấy cũng được nâng lên cùng với sự phát triển của xó hội. Cỏc loại hỡnh đó cung cấp thông tin và không ngừng đổi mới mỡnh. Tuy phỏt triển như vậy nhưng các loại hỡnh đó vẫn chưa thể thay thế hoàn toàn cho phát thanh. Phát thanh vẫn tồn tại và phát triển tỡm được cho mỡnh một vị thế riờng trong lũng thớnh giả.
Các tổ hợp, tập đoàn truyền thông cũng phát triển. Họ không chỉ kinh doanh trong các lĩnh vực báo giấy, báo điện tử mà cũn đẩy mạnh thành tổ hợp đa phương tiện trong đó có cả các tổ hợp phát thanh truyền hỡnh, đẩy mạnh trên tất cả các lĩnh vực. Có thể lấy ví dụ về các tổ hợp truyền thông đó là: CNN, BBC, Reuter, AFP…
Xó hội ngày càng đi lên, bên cạnh sự phát triển của truyền thông đại chúng, trỡnh độ cảm thụ của khán thính giả với phát thanh cũng được nâng lên rừ rệt. Ngày nay cỏc thớnh giả khụng chỉ đơn thuần tiếp nhận thông tin một cách thụ động nữa, họ cũn phản hồi và đánh giá các chương trỡnh, lựa chọn chương trỡnh nào để xem, để nghe phù hợp với sở thích của mỡnh. Cú rất nhiều kờnh để lựa chọn, nếu như thính giả cảm thấy chương trỡnh của đài này không hay họ hoàn toàn có thể vứt bỏ kênh đó và mở kênh khác ra nghe. Điều đó là là hoàn toàn dễ hiểu và đó cũng trở thành thách thức cho các nhà đài. Buộc họ phải cải tiến chương trỡnh để không bị khán giả rời bỏ. Những thay đổi đó bắt nguồn từ nhiều nhân tố: trước hết là do những cải cách xó hội – chớnh trị sõu sắc đang diễn ra trong đất nước. Nhưng ở mức độ rất quan trọng, cũn do tỏc động của chính các phương tiện thông tin đại chúng đó thay đổi hẳn nội dung và hỡnh thức hoạt động của mỡnh.
Đang diễn ra một quỏ trỡnh phõn húa mạnh mẽ trong cụng chỳng thớnh giả. Quỏ trỡnh ấy dĩ nhiờn được phản ánh thông qua những ưu tiên, những sự quan tâm, những mong đợi, nhưng sự đánh giá về sản phẩm báo chí.
Báo chí ngày nay đang tích cực khai thác những quan hệ mới với thính giả. Những khuynh hướng phát triển chủ yếu của ngành phát thanh là tăng khối lượng các chương trỡnh đáp ứng những thị hiếu hết sức khác nhau của công chúng, đối thoại hóa các hỡnh thức phỏt thanh và cỏc thể loại phỏt thanh, đào sâu phân tích các quá trỡnh chớnh trị và xó hội đang diễn ra, tăng cường ý nghĩa của các đài phát thanh địa phương, tăng số lượng các đài phát thanh thương mại, tăng cường vai trũ của người dẫn đầu chương trỡnh, những khuynh hướng ấy quyết định con đường tiếp theo của ngành phát thanh.
Báo chí phát thanh là loại hình thông tin âm thanh. Những đặc điểm chủ yếu của loại hình thông tin này được quyết định bởi bản chất, khả năng của âm thanh và tâm lý cảm thụ. Phát thanh mở ra khả năng to lớn trong việc tác động đến công chúng. Logic của tư liệu, mối quan hệ bên trong giữa những đoạn của bản văn, hệ thông luận phải được xây dựng theo các quy luật của ngôn ngữ âm thanh. Trong thông tin phát thanh điểu có ý nghĩa quan trọng không chỉ là nói gì, mà còn là nói như thế nào. Các sắc thái giọng điệu, sự nhấn mạnh về logic và cảm xúc, những đoạn tạm dừng, nhấn mạnh và giảm bớt cường độ âm thanh, nhịp độ, nhịp điệu – tất cả những điều đó đều là những cách hướng tới người nghe, đều là nhân tố tác động tới công chúng.
Mặc dù là loại hình báo chí chỉ có phương tiện âm thanh để diễn đạt nhưng phương thức tác động bằng radio có nhiều ưu thế, nhất là ở những khả năng nhưng: thông tin nhanh, phủ sóng rộng, tiệp nhận tiện lợi và có khả năng kích thích mạnh mẽ trí tưởng tượng của người nghe.
So với báo in, phát thanh có thế mạnh của sự nhanh nhạy, linh hoạt và phương thức thông tin sinh động bằng lời nói, còn so với truyền hình, phát thanh vẫn là loại hình báo chí chiếm ưu thế trong việc đưa tin tức nhanh nhất, kịp thời nhất, giúp thính giả tiếp cận sớm nhất với những sự việc, sự kiện xảy ra hằng ngày, hàng giờ trong cuộc sống xung quanh. Với khả năng truyền đạt ngay tức khắc những sự việc, sự kiện đang xảy ra, báo phát thanh cho đến nay vẫn luôn giữ vai trò là loại hình báo chí có khả năng thông tin thời sự nhanh nhạy nhất, nhạy bén nhất. Người ta đã đưa ra một sự so sánh đầy hình ảnh: Khi một sự kiện xảy ra, phát thanh đưa tin, truyền hình diễn tả và báo in phân tích, giảng giải… Điều đó cho thấy nhanh chóng, tức thì là một yếu tố quan trong có thể giúp cho phát thanh cạnh tranh với các loại hình báo chí khác trong bối cảnh của đời sống báo chí hiện đại.
Với sự xuất hiện các đài phát thanh thương mại nhằm đáp ứng thị hiếu của thanh niên thỡ cuộc cạnh tranh ấy đó trở nờn gay gắt. Đồng thời cuộc cạnh tranh ấy cũng làm lộ ra những vấn đề chủ yếu của hoạt động phát thanh.
Cũng như tất cả các loại hỡnh bỏo chớ khỏc, bỏo chớ phỏt thanh cũng mang trong mỡnh nhiều chức năng quan trọng đặc biệt là các chức năng xó hội. Bỏo chớ phỏt thanh khụng chỉ là một kờnh thụng tin giải trớ đơn thuần mà cũn là nơi để thính giả giao lưu, trao đổi và bày tỏ ý kiến của cỏ nhõn mỡnh.
II. CÁC CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA PHÁT THANH
Bất kỡ một loại hỡnh bỏo chớ nào: từ bỏo in, bỏo điện tử cho tới phát thanh truyền hỡnh đều có cho mỡnh những chức năng cơ bản. Đó là một thành phần quan trọng. Báo chí là công cụ là cơ quan cung cấp thông tin, định hướng dư luận đưa ra lẽ phải và nơi giúp cho người dân giải trí tinh thần.
Chức năng của phát thanh bao gồm các chức năng cơ bản sau:
Chức năng tư tưởng
Chức năng cung cấp thông tin
Chức năng khai trí
Chức năng giải trí
Chức năng giám sát, kiểm sát, tư vấn và phỏt hiện
Chức năng tư tưởng
Bất kỡ một quốc gia nào bỏo chớ cũng đều là một cánh tay đắc lực cho chính phủ các quốc gia định hướng được đường lối, đưa ra các quan điểm thuận lợi cho quốc gia và chính phủ mỡnh. Phỏt thanh cũng được sử dụng để chống lại các luận điệu sai trái của các thế lực thù địch.
Không chỉ cung cấp thông tin đơn thuần, phát thanh cũn phải gỏnh vỏc nhiệm vụ truyền bỏ cỏc tư tưởng, các chính sách đưa tới tận dân, giúp dân hiểu và làm theo.
Thính giả cần hiểu các thông tin nào là chính xác và những thông tin nào cần phải loại bỏ. Một đất nước sẽ mạnh nếu như trong lũng đất nước đó thống nhất được mục đích, tư tưởng để cùng nhau hướng tới phía trước, xây dựng một đất nước phồn vinh và phát triển…
Chức năng thông tin
Đây là một điều hiển nhiên đối với bất kỡ loại hỡnh bỏo chớ nào. Phỏt thanh phải cú nhiệm vụ cung cấp thụng tin chớnh xỏc tới cỏc thớnh giả, giỳp cho mọi người nắm bắt được cái thông tin nào là chính xác để từ đó có thể đưa ra những ý kiến, những nhận thức đúng đắn vừa được tiếp nhận.
Ví dụ trước những luồng dư luận về một sản phẩm thực phẩm nào đó có nguy hại tới cho sức khỏe của cộng đồng, phát thanh phải có nhiệm vụ điều tra, kiểm chứng và đưa ra kết luận rồi cung cấp cho thính giả được rừ.
Yêu cầu đối với phát thanh cũng như tất cả các loại hỡnh bỏo chớ khỏc đó là phải cung cấp thông tin một cách trung thực, chính xác không được xuyên tạc, bịa đặt đánh lừa khán thính giả. Đó là một điều tối kị với tất cả các loại hỡnh bỏo chớ.
Thông tin trung thực chính xác sẽ là cơ sở để người dân tin tưởng vào các cơ quan báo chí.
Chức năng khai trí
Trong bối cảnh xó hội húa giỏo dục như hiện nay, phát thanh cũng có nhiệm vụ cung cấp các thông tin giáo dục cho người dân, đưa ra các thông tin khoa học chính xác để nâng cao tầm hiểu biết cho mọi nguời.
Các thông tin khoa giáo sẽ giúp cho người dân hiểu biết thêm về các lĩnh vực của cuộc sống, cập nhật các tiến bộ của thế giới.
Chức năng giải trớ
Bên cạnh các chức năng giáo dục, tư tưởng thỡ chức năng giải trí ngày càng có vị thế quan trọng. Thính giả nghe đài giờ đây luôn căng thẳng sau các giờ làm việc do đó họ cần được giải trí. Phát thanh phải cung cấp để đáp ứng họ. Từ những chương trỡnh ca nhạc cho tới đọc truyện đều phải được cung cấp một cách hợp lý và đầy đủ.
Ngày nay các đài phát thanh cũn cung cấp hẳn một kờnh riờng để phục vụ nhu cầu giải trí của thính giả nghe đài. ở đó khán giả có thể thưởng thức ca nhạc, truyện, các thông tin giải trớ…
Chức năng, giám sát, kiểm sát, tư vấn, phát hiện
Báo chí nói chung phải là cơ quan giám sát, giúp người dân kiểm tra xem hoạt động của nhà nước có phù hợp với lũng dõn hay khụng.
Gần như các vụ phạm pháp đều do các cơ quan báo chí phát hiện để rồi từ đó điều tra và làm sáng tỏ trước công luận. Đó là những chiến tích vô cùng đáng nể.
Bên cạnh đó hoạt động tư vấn cho người dân cũng có vai trũ quan trọng
III. KẾT LUẬN
Nhận thức về chức năng xó hội của bỏo phỏt thanh cũng đồng thời nhận thức về vai trũ xó hội của nhà bỏo phỏt thanh để không ngừng học tập và phấn đấu rèn luyện nhằm góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả tác động của báo chí. Muốn có một nền báo chí quốc gia mạnh, hoạt động có hiệu lực và mạng lại hiệu quả xó hội cao nhất thiết phải cú một đội ngũ nhà báo mạnh. Tuy nhiên, có đội ngũ nhà báo giỏi chưa chắc đó cú nờn bỏo chớ mạnh, điều đó cũn phụ thuộc vào khả năng quản lý của từng quốc gia.
MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1
II. CÁC CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA PHÁT THANH 4
1. Chức năng tư tưởng 4
2. Chức năng thông tin 5
3. Chức năng khai trí 5
4. Chức năng giải trí 5
5. Chức năng, giám sát, kiểm sát, tư vấn, phát hiện 6
III. KẾT LUẬN 6