Ngày nay các công ty/ doanh nghiệp kể cả tổ chức, đơn vị sự nghiệp, cơ quan quản lý
nhà nước (gọi chung là đơn vị) khi tiến hành một hoạt động nào đó đều cần phải lập kế
hoạch, lập dự án nhằm tận dụng các nguồn lực và quản lý có hiệu quả.
Quản lý dự án là một chức danh nghề nghiệp. Nhà quản lý dự án vừa phải có kiến
thức chuyên môn, vừa phải có kỹ năng. Khóa học cung cấp nền tảng khoa học về quản lý dự
án; vừa cung cấp hướng dẫn tổng quát để xây dựng kế hoạch/dự án kinh doanh, đầu tư, tổ
chức sự kiện. Từ nền tảng kiến thức về năm (5) nhóm quá trình cơ bản và mười (10) lĩnh
vực kiến thức điển hình trong quản lý dự án, sinh viên có thể ứng dụng để lập kế hoạch/ dự
án và tổ chức công tác quản lý dự án.
Hơn nữa, môn học này hữu ích cho những ai muốn khởi nghiệp (start-up)
5 trang |
Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương chi tiết môn học Mhập môn quản lý dự án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
TRƯỜNG ĐH KHXH&NV
KHOA QUAN HỆ QUỐC TẾ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC
NHẬP MÔN QUẢN LÝ DỰ ÁN
(FUNDEMENTALS OF PROJECT MANAGEMENT)
Giảng viên phụ trách môn học
Họ và tên: Cô Nguyễn Thanh Hoàng Học hàm, học vị: Tiến sỹ (PhD)
Điện thoại liên hệ: 090 731 7739
Email: htnguyen.Tue@gmail.com
Giảng viên hỗ trợ môn học/trợ giảng (nếu có)
Cách liên lạc với giảng viên: chủ yếu qua e-mail và gặp trực tiếp (theo lịch hẹn)
Nơi tiến hành môn học: 12 Đinh Tiên Hoàng, quận 1
Thời gian học: mỗi tuần 01 buổi
1. Thông tin chung về môn học:
Tên môn học:
Tên tiếng Việt: Quản lý dự án
Tên tiếng Anh/tiếng khác (nếu có): Fundamentals of Project Management
Mã môn học:
Môn học thuộc khối kiến thức:
Đại cương □ Chuyên nghiệp x
Bắt buộc x Tự chọn □
Cơ sở ngành □ Chuyên ngành x
Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □
2. Số tín chỉ: 02
3. Trình độ: dành cho sinh viên cuối năm 3 hoặc năm 4
4. Phân bố thời gian: 30 tiết
Lý thuyết: 10 tiết
Thực hành/Làm việc nhóm: 10 tiết
Thảo luận/Thuyết trình nhóm: 10 tiết
Các hoạt động khác: (bài tập, trò chơi, đố vui, diễn kịch, xem phim, ): 0 tiết
Tự học: 0 tiết
5. Điều kiện tiên quyết:
Môn học tiên quyết: Không
Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, sử
dụng công nghệ thông tin (powerpoint, clip)
2
6. Mô tả vắn tắt nội dung môn học:
Ngày nay các công ty/ doanh nghiệp kể cả tổ chức, đơn vị sự nghiệp, cơ quan quản lý
nhà nước (gọi chung là đơn vị) khi tiến hành một hoạt động nào đó đều cần phải lập kế
hoạch, lập dự án nhằm tận dụng các nguồn lực và quản lý có hiệu quả.
Quản lý dự án là một chức danh nghề nghiệp. Nhà quản lý dự án vừa phải có kiến
thức chuyên môn, vừa phải có kỹ năng. Khóa học cung cấp nền tảng khoa học về quản lý dự
án; vừa cung cấp hướng dẫn tổng quát để xây dựng kế hoạch/dự án kinh doanh, đầu tư, tổ
chức sự kiện. Từ nền tảng kiến thức về năm (5) nhóm quá trình cơ bản và mười (10) lĩnh
vực kiến thức điển hình trong quản lý dự án, sinh viên có thể ứng dụng để lập kế hoạch/ dự
án và tổ chức công tác quản lý dự án.
Hơn nữa, môn học này hữu ích cho những ai muốn khởi nghiệp (start-up).
7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:
Khi học xong chuyên đề này, sinh viên có nền tảng lý luận và kiến thức để phát huy
ý tưởng khởi nghiệp, lập dự án, quản lý dự án đầu tư dưới góc độ của doanh nghiệp cũng
như quản lý nhà nước; hiểu được bản chất của công tác quản lý dự án cũng như vận dụng lý
thuyết vào thực hành. Cụ thể:
Biết và hiểu rõ các nguyên lý, khái niệm, thuật ngữ chuẩn về quản lý dự án;
Có kiến thức cơ bản về vòng đời dự án, các thành phần chính trong dự án, xây dựng
dự án và các phương pháp quản lý dự án;
Nắm được các lĩnh vực kiến thức điển hình trong quản lý dự án;
Có kiến thức cơ bản để quản lý dự án dưới góc độ tư nhân cũng như quản lý nhà
nước;
Có kỹ năng quản lý dự án thông qua ứng dụng các kiến thức được học vào lập dự án,
đánh giá dự án và quản lý dự án;
Phát triển thêm kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình và khả năng tư duy độc
lập.
Tính liên tục và nâng cao của môn học: Sau học phần “Nhập môn Quản lý dự án”,
sinh viên có kiến thức cơ sở cho các môn học chuyên sâu như “Lập và Thẩm định dự án” và
“Đầu tư trực tiếp nước ngoài”. Bản Dự án/ Kế hoạch Kinh doanh (Business Plan) của môn
học này sẽ được sử dụng trong môn Lập và Thẩm định dự án tiếp theo.
8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:
S
T
T
Kết quả dự
kiến/Chuẩn đầu ra của
môn học
Các hoạt động
dạy và học
Kiểm tra, đánh giá
sinh viên
Kết quả học tập của chương
trình đào tạo (dự kiến)
Kiến thức Kỹ năng Thái độ
1 Vận dụng được các
lĩnh vực quản lý dự án
vào xây dựng một dự
án đề nghị (dự án đầu
tư/ dự án cộng đồng/
chương trình hoạt
động).
- GV thuyết
trình, minh hoạ
bằng case study,
clip
- Thảo luận
nhóm, hoạt động
nhóm (phân tích
tình huống)
- Ý kiến tham gia
xây dựng bài học tại
lớp,
- Kiểm tra giữa kỳ
- Kỹ năng trình bày
- Nội dung bài tập
và bài thi đáp ứng
yêu cầu
Đạt kết
quả kiểm
tra
Thảo
luận và
Trình
bày
Đóng
góp
vào
hoạt
động
nhóm/
lớp
2 Dự án đề xuất
3
(business plan). - Nhóm thuyết
trình.
- Mức độ đóng góp
của thành viên trong
sản phẩm của nhóm
9. Tài liệu phục vụ môn học:
Project Management: Achieving Competitive Advantage and MS Project
Jeffrey K Pinto, Penn State University-Erie, 2nd edition, 2010
Project management: a systems approach to planning, scheduling, and controlling
Harold Kerzner, John Wiley and Sons, 9th edition, 2006
A Guide to the Project Management Body of Knowledge: Fifth Edition
(PMBOK Guide)
William R. Duncan, Project Management Institute, 2013
Bài giảng của giảng viên
10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Thời điểm đánh giá
Tiêu chí đánh giá/
Hình thức đánh giá
Phần
trăm
Loại điểm
% kết
quả sau
cùng
Mỗi buổi học Thuyết trình nhóm (ppt)
- Thời gian trình bày
- Hình thức
- Nội dung
- Ý tưởng hay, sáng tạo
- Tinh thần đồng đội
100%
10%
20%
50%
10%
10%
Điểm giữa kỳ
(Điểm nhóm)
30%
Cuối kỳ Kế hoạch/ Dự án (word)
- Hình thức
- Nội dung
- Ý tưởng hay, sáng tạo
100%
20%
70%
10%
Điểm cuối kỳ:
- Điểm nhóm: Hình
thức + Ý tưởng
- Điểm cá nhân:
nội dung
70%
100%
Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10
Xếp loại đánh giá (GV tự xây dựng)
Hướng dẫn hình thức, nội dung, thời lượng và tiêu chí chấm điểm (GV tự xây dựng)
Hướng dẫn về rubrics chấm điểm (GV tự xây dựng)
11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên
11.1. Nhiệm vụ của sinh viên
Chuẩn bị, tham gia đóng góp và hoàn thành bài thi giữa kỳ và cuối kỳ.
4
Tham dự lớp học, tham gia phát biểu đóng góp xây dựng bài.
11.2. Quy định về thi cử, học vụ
Chấp thuận kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ, nếu có lý do chính đáng.
Điểm cộng: Phát biểu đóng góp xây dựng bài, hiện diện đầy đủ.
Điểm trừ: Nộp bài giữa kỳ và cuối kỳ trễ: trễ 01 ngày trừ 01 điểm, ghi sai tiêu đề
email và các thông tin cần thiết khác.
Nộp bài vào email: CoHoang.IRUSSH@gmail.com
Học lại môn: vắng quá 02/4 buổi học tại lớp; không tham gia làm việc nhóm
Thành thật và tin tưởng là những yếu tố cần thiết trong kinh doanh quốc tế. Vì vậy,
hai đức tính này được áp dụng trong yêu cầu học tập ở môn học này. Đạo văn và gian lận
không được chấp nhận. Tất cả yêu cầu của khóa học phải được hoàn tất. Tùy theo mức độ vi
phạm, giảng viên được quyền giảm trừ điểm số, kể cả cho điểm không (zero).
11.3. Quy định về lịch tiếp SV ngoài giờ và liên hệ trợ giảng (nếu có)
o Chủ yếu qua e-mail và gặp trực tiếp theo lịch hẹn
12. Nội dung chi tiết môn học:
1. Các vấn đề cơ bản của quản lý dự án
2. Quản lý Phạm vi
3. Quản lý Thời gian
4. Quản lý Chất lượng
5. Quản lý Chi phí
6. Quản lý Nhân sự
7. Quản lý các bên liên quan
8. Quản lý Rủi ro
9. Quản lý Hợp đồng – Mua sắm
10. Quản lý Thông tin - Truyền thông
11 Quản lý Tích hợp
12. Quản lý Kết thúc dự án
13. Kế hoach giảng dạy và học tập cụ thể:
Buổi/
Tuần
Số tiết
trên lớp
Nội dung bài học
Hoạt động dạy và học
Hoặc Nhiệm vụ của SV
Tài liệu cần
đọc
(mô tả chi tiết)
1 5 - Giới thiệu môn học
- Hướng dẫn lập mô hình kinh
doanh/ Dự án/ Business Plan
- GV giới thiệu
- SV đặt câu hỏi
Bài giảng +
sách tham khảo
2 5 Nhóm trình bày Dự án Nhóm trình bày trên
giấy roki (khổ lớn)
3 5 Giới thiệu 10 lĩnh vực QLDA - GV trình bày
- Nhóm thảo luận
4 5 Tự nghiên cứu, làm việc nhóm Nhóm thảo luận
5 5 Trình bày kế hoạch QLDA Nhóm trình bày (hình
thức tự chọn)
6 5 Làm việc nhóm, hoàn thiện bài
thi
Làm việc Nhóm
5
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 02 năm 2016
Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn
TS. Nguyễn Thanh Hoàng