1. Cấu tạo , phân cực và nguyên lý hoạt động của BJT .
-Cấu tạo và các hoạt động , các đặt tuyến và các thông số .
-Phương pháp tính phân cực cho các sơ đồ hay dùng .
2. Cấu tạo và hoạt động của JFET và phân cực .
-Cấu tạo và hoạt động , các đặt tuyến và các thông số .
-Phương pháp tính phân cực cho các sơ đồ hay dùng .
3. Cấu tạo và hoạt động của MOSFET và phân cực .
-Cấu tạo và hoạt động , các đặt tuyến và các thông số .
-Phương pháp tính phân cực cho các sơ đồ hay dùng .
4. Khuếch đại công suất loại A .
-Nguyên lý chung , các đặc điểm .
-Trình bày tính toán với sơ đồ tải trựctiếp và tải nối tiếp qua máy biến áp .
5. Khuếch đại công suất loại B .
-Nguyên lý chung , các đặc điểm .
-Trình bày tính toán với sơ đồ đẩy kéo biến áp .
-Sơ đồ không dùng biến áp .
6. Bộ kuếch đại thuật toán .
-Hoạt động , thông số cơ bản .
-Các sơ đồ ứng dụng (khuếch đại , so sánh , tạo xung)
7. Mạch giải mã .
-Khái niệm , cấu trúc chung .
-Mạch giảimã nhị phân 3 bit , giới thiệu IC 74138 .
8. Mạch mã hoá
-Khái niệm , cấu trúc chung .
-Mạch mã hoá có ưu tiên 8 vào 3 ra , giới thiệu IC 74148
9. Mạch dồn kênh và phân kênh .
-Khái niệm .
-Mạch dồn kênh và phân kênh 8-3
-Giới thiệu IC 74151 & IC 74157
10. Các loại Flip flop bấtđồng bộ .
-Cấu tạo , nguyên lý hoạt động , ứng dụng . Ưu nhược điểm .
11. JK Flipflop , thiếtkế mạch đếm bất đồng bộ 4 bit sử dụng JK Flip flop .
12. Biến đổi số –tương tự DA
-Khái niệm .
-Các sơ đồ biến đổi .
13. Biến đổi số –tương tự AD
199 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2935 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề cương Hệ thống tự động tàu thủy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề Cương
MÔN THỨ 2 : HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG TÀU THUỶ .
(Lớp 131 - Năm 2006)
Cơ sở chuyên môn
1. Cấu tạo , phân cực và nguyên lý hoạt động của BJT .
− Cấu tạo và các hoạt động , các đặt tuyến và các thông số .
− Phương pháp tính phân cực cho các sơ đồ hay dùng .
2. Cấu tạo và hoạt động của JFET và phân cực .
− Cấu tạo và hoạt động , các đặt tuyến và các thông số .
− Phương pháp tính phân cực cho các sơ đồ hay dùng .
3. Cấu tạo và hoạt động của MOSFET và phân cực .
− Cấu tạo và hoạt động , các đặt tuyến và các thông số .
− Phương pháp tính phân cực cho các sơ đồ hay dùng .
4. Khuếch đại công suất loại A .
− Nguyên lý chung , các đặc điểm .
− Trình bày tính toán với sơ đồ tải trực tiếp và tải nối tiếp qua máy biến áp .
5. Khuếch đại công suất loại B .
− Nguyên lý chung , các đặc điểm .
− Trình bày tính toán với sơ đồ đẩy kéo biến áp .
− Sơ đồ không dùng biến áp .
6. Bộ kuếch đại thuật toán .
− Hoạt động , thông số cơ bản .
− Các sơ đồ ứng dụng (khuếch đại , so sánh , tạo xung)
7. Mạch giải mã .
− Khái niệm , cấu trúc chung .
− Mạch giải mã nhị phân 3 bit , giới thiệu IC 74138 .
8. Mạch mã hoá
− Khái niệm , cấu trúc chung .
− Mạch mã hoá có ưu tiên 8 vào 3 ra , giới thiệu IC 74148
9. Mạch dồn kênh và phân kênh .
− Khái niệm .
− Mạch dồn kênh và phân kênh 8-3
− Giới thiệu IC 74151 & IC 74157
10. Các loại Flip flop bất đồng bộ .
− Cấu tạo , nguyên lý hoạt động , ứng dụng . Ưu nhược điểm .
11. JK Flipflop , thiết kế mạch đếm bất đồng bộ 4 bit sử dụng JK Flip flop .
12. Biến đổi số –tương tự DA
− Khái niệm .
− Các sơ đồ biến đổi .
13. Biến đổi số –tương tự AD
− Khái niệm .
− Các sơ đồ biến đổi .
14. Khái niệm , phân loại và nêu hoạt động bộ nhớ bán dẫn .
− Khái niệm , đơn vị đo (dung lượng) .
− Phân loại : ROM (ROM , PROM , EPROM , EEPROM) , RAM .
− Hoạt động : Đọc , ghi và các tín hiệu .
15. Sơ đồ khối của hệ VXL và hoạt động của nó
− Sơ đồ : CPU , Bộ nhớ , Ngoại vi và BUS .
− Nêu chức năng , nhiệm vụ từng khối .
16. Cấu trúc chung của bộ vi xử lí .
− Cấu trúc : Hình vẽ , giới thiệu các khối
− Chức năng , nhiệm vụ và hoạt động của khối số hoạc và logic .
− Thanh ghi : Chức năng và các loại thanh ghi .
17. Các phương pháp địa chỉ hoá trong Z80 . Cho ví dụ minh hoạ .
− Khái niện về địa chỉ hoá .
− Trình bày các phương pháp địa chỉ hoá : Trực tiếp , tức thời , cố hữu , chỉ số ,
thanh ghi gián tiếp .
18. Cách giải mã địa chỉ cho bộ nhớ và ngoại vi .
− Cách giải mã dùng cổng logic , IC giải mã 74139 , 74138 và IC so sánh
74688 .
− Cách giải mã phân biệt và không phân biệt bộ nhớ & ngoại vi , bộ nhớ dữ
liệu và chương trình .
− Cách giải mã hoàn toàn và không hoàn toàn .
19. Cấu trúc IC giao tiếp ngoại vi 8255 . Các chức năng của nó .
− Sơ đồ khối 8255 .
− Ý nghĩa các tín hiệu và các trạng thái hoạt động .
20. Trình bày cấu trúc của MicroControler 8051 .
− Khái niệm vi điều khiển .
− Sơ đồ khối 8051 và đặc điểm từng khối , tín hiệu .
21. Trình bày hoạt động của bộ nhớ , các thanh ghi điều khiển trong 8051 ở hai
chế độ đơn chip và mở rộng .
− Hoạt động của bộ nhớ ở hai chế độ
− Hoạt động của các thanh ghi điều khiển trong 8051 ở hai chế độ .
22. Xenxin : Cấu tạo , các chế độ hoạt động .
23. Khuếch đại từ : Cấu tạo , nguyên lí hoạt động .
24. Đo dòng điện : một chiều , xoay chiều .
− Các phương pháp đo .
− Mở rộng thang đo .
− Sai số cho phép .
25. Đo điện áp : Một chiều , xoay chiều .
− Các phương pháp đo .
− Mở rộng thang đo .
− Sai số cho phép .
26. Đo công suất : Tác dụng , phản tác dụng mạch mộpt pha và ba pha .
− Phương pháp đo và cách mắc .
Chuyên môn
Trạm phát điện :
1. Hãy nêu phương pháp tính toán công suất bằng phương pháp bảng tải .
2. Hãy nêu phương pháp tính toán công suất bằng phương pháp thống kê .
3. Trình bày nguyên nhân , hậu qủa của hiện tượng thay đổi điện áp máy phát và các
quy định Đăng Kiểm .
4. Thuyết minh nguyên lý hoạt động của hệ thống phân phối tải máy phát không làm
thay đổi tần số mạng .
5. Quá trình tự kích trong máy phát điện đồng bộ , các biện pháp cải thiệt quá trình tự
kích .
6. Trình bày nguyên lý xây dựng HTĐCĐA theo nhiễu loạn , nêu ưu nhược điểm của
từng loại và lấy một ví dụ minh hoạ .
7. Trình bày nguyên lý xây dựng HTĐCĐA theo độ lệch , nêu ưu nhược điểm của
từng loại và lấy một ví dụ minh hoạ .
8. Trình bày nguyên lý xây dựng HTĐCĐA theo kết hợp , nêu ưu nhược điểm của
từng loại và lấy một ví dụ minh hoạ .
9. Các loại bảo vệ cho trạm phát điện tàu thuỷ : Yêu cầu chung , ý nghĩa , phương
pháp bằbằng rơle .
10. Nguyên nhân hậu quả và cách bảo vệ ngắn mạch , quá tải cho tạm phát điện tàu
thuỷ . Trình bày cách kết hợp aptomat và cầu chì trong bảo vệ ngắm mạch
11. Hãy nêu nguyên nhân hậu quả và trình bày phương pháp bảo vệ công suất ngược ,
thấp áp , cao áp , cho trạm phát điện tàu thuỷ .
12. Tại sao các máy phát điện trong trạm phát phải công tác song song ? Điều kiện để
các máy phát làm việc song song ? Nêu ưu , nhược điểm của công tác song song ?
13. Điều kiện hào song song các máy phát ? Nêu phương pháp hoà đồng bộ các máy
phát . Trình bày phương pháp hoà đồng bộ chính xác và cách kiểm tra các điều kiện
đó .
14. Trình bày cơ sở phân bố tải vô công phương pháp phân bố tải vô công , các
phương pháp phân chia tải vô công : Đạt tính ngoài , nối dây cân bằng .
15. Trình bày chức năng và phương pháp điều khiển trạm phát sự cố .
16. Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động , quy trình khai thác của acqui Axit .
17. Nêu cấu tạo và nguyên lý hoạt động , quy trình khai thác của acqui kiềm .
18. Khái niệm về ổn định của máy phát điện , ổn định tỉnh và động , các phương pháp
ătng tính ổn định .
19. Cấu tạo của bàng điện chính tàu thuỷ . Nêu các khối thiết bị cần có trong sơ đồ
BĐC , chức năng và nhiệm vụ của chúng .
20. Phươngpháp tính sụt áp của bảng điện khi khởi động các động cơ điện dị bộ công
suất lớn , sụt áp trên dây cáp điện .
Hệ thống tự động
21. Cấu trúc của hệ thống lái tàu thủy. Các chế độ họat động: lái sự cố,đơn giản,lái lặp,
lái tự động. Các loại máy lái thủy lực : sơ đồ, nguyên lý , cấu tạo, thuyết minh nguyên lý
họat động. Quy định đăng kiểm.
22. Sơ đồ cấu trúc đơn giản và đầy đủ của hệ thống lái tự động, ảnh hưởng của các khối
tới chất lượng của quá trình điều khiển.
- Viết thuật tĩan tổng quát của hệ thống điều khiển
- Phân tích ý nghĩa của các thành phần
- Phân tích ảnh hưởng của các thành phần đối với hệ thống lái tự động.
23. Thuyết minh nguyên tắc họat động mạch chức năng điều khiển hệ thống lái lặp trong
hệ thống lái Hukusin.
24. Thuyết minh nguyên tắc họat động mạch chức năng điều khiển hệ thống lái tự động
trong hệ thống lái Hukusin.
25. Thuyết minh nguyên tắc họat động mạch chức năng điều khiển hệ thống lái lặp trong
hệ thống lái Decca Arkass.
26. Thuyết minh nguyên tắc họat động mạch chức năng điều khiển hệ thống lái tự động
trong hệ thống lái Decca Arkass.
27. Hãy trình bày sơ đồ khối của hệ thống lái tự động. Nêu rõ nhiệm vụ và chức năng của
các khối trong hệ thống.
- Vẽ sơ đồ khối, quan hệ các khối với nhau.
- Nêu nhiệm vụ, chức năng của các khối
28. Khái niệm, vai trị, chức năng của hệ thống định vị động học tàu thủy. Phân loại hệ
thống, các chế độ họat động cơ bản.
29. Phân tích chuyển động của con tàu, yêu cầu cơ bản về hệ thống động lực với các tàu
DP. Phân tích sơ đồ khối nguyên lý điều khiển của hệ thống DP tàu thủy.
30. Phương pháp phân tích và điều kiện hịa đồng bộ các MFĐB. Phương pháp lấy điện
áp phách, tính hiệu hịa đồng bộ thời gian vượt trứơc, gĩc vượt trứơc .
31. Điều kiện hịa tự động theo nguyên tắc gĩc trước, thuyết minh nguyên tắc họat động
của bộ tự động hịa đồng bộ máy phát điện theo nguyên tắc gĩc trước.
32. Điều kiện hịa tự động theo nguyên tắc thời gian trước, thuyết minh nguyên tắc họat
động của bộ tự động hịa đồng bộ máy phát điện theo nguyên tắc thời gian trước.
33. Sơ đồ khối và chức năng các bộ phận của bộ điều tốc cơ khí họat động theo nguyên
tắc độ lệch( hữu sai và vơ sai).
- Vẽ sơ đồ nguyên lý.
- Trình bày nguyên tắc tự động ổn định.
- Các điều chỉnh để đảm bảo chất lượng .
34. Thuỵết minh nguyên lý họat động của bộ điều tốc điện tử ( Nêu các chức năng tự
động ổn định tốc độ, và chức năng thay đổi tốc độ trong sơ đồ điều tốc điện tử, chức
năng hạn chế nhiên liệu, chức năng hạn chế vịng quay, hạn chế quá tải trong sơ đồ điều
tốc điện tử).
35. Thuyết minh nguyên lý họat động của bộ điều tốc điện tử họat động theo nguyên tắc
kết hợp.
36. Các phương pháp phân chia tải tác dụng của các tổ máy phát làm việc song song.
- Cơng thức xác định tải tác dụng giữa các máy phát làm việc song song
- Nội dung phương pháp phân chia theo đặc tính tĩnh .
- Phương pháp máy chủ động , máy bị động.
37. Thuyết minh nguyên lý họat động của hệ thống phân phối tải máy phát khơng làm
thay đổi tần số mạng .
38. Nêu và thuyết minh sơ đồ khối nguyên lý của hệ thống tự động hĩa tổng hợp trạm
phát điện. Trình bày khối xác định số lượng máy phát cần thiết .
39. Yêu cầu, phân loại các hệ thống điều khiển từ xa động cơ diesel chính tàu thủy. Các
chức năng , yêu cầu cơ bản.
40. Thuật tĩan chuẩn bị và hâm động cơ. Thuật tĩan khởi động, dừng động cơ. Thuỵết
minh trên sơ đồ hệ thống điều khiển từ xa động cơ diesel của Nhật.
41. Thuật tĩan đảo chiều quay động cơ. Thuỵết minh trên sơ đồ hệ thống điều khiển từ xa
động cơ diesel của Nhật.
42. Sơ đồ khối điều khiển chân vịt biến bước. Các nguyên tắc điều khiển bước. Thuyết
minh nguyên lý hệ thống điều khiển bước chân vịt biến bước địên- thủy lực hãng
ULSTEIN-NORWAY.
43. Cấu trúc chung , các chức năng cơ bản và yêu cầu của hệ thống tự động kiểm tra, báo
động , dự báo và bảo vệ thơng số buồng máy tàu thủy.
44. Thuyết minh nguyên lý làm việc của hệ thống tự động kiểm tra thơng số buồng máy
tàu thủy UMAS 231 . Báo động thơng số On-Off, đo và báo động thơng số tương tự, báo
động nhĩm.
45. Các quá trình tự động hĩa trong điều khiển nồi hơi tàu thuỷ. Trình bày quá trình tự
động hâm dầu đốt, tự động cấp nước nồi hơi. Thuyết minh mạch tự động cấp nước theo
nguyên tắc gián đọan và liên tục .
46. Các quá trình tự động hĩa trong điều khiển nồi hơi tàu thủy. Giới thiệu phần tử,
thuyết minh sơ đồ hệ thống tự động nồi hơi VOCALNO-Nhật. Thuyết minh quá trình
đốt tự động , duy trì áp lực hơi, báo động và bảo vệ.
47. Các quá trình tự động hĩa trong điều khiển nồi hơi tàu thủy. Giới thiệu phần tử,
thuyết minh sơ đồ hệ thống tự động nồi hơi SUNFLAME-Nhật. Thuyết minh quá trình
đốt tự động , duy trì áp lực hơi, báo động và bảo vệ.
48. Cấu trúc chung của hệ thống tự động báo cháy, các phương pháp nối cảm biến báo
cháy. Nguyên lý họat động của các lọai cảm biến sử dụng trong hệ thống báo cháy.
Thuyết minh sơ đồ hệ thống báo cháy hãng OKI-Nhật .
49. Cấu trúc chung của hệ thống lạnh trên tàu thủy. Các quá trình tự động hĩa và tự động
bảo vệ trong hệ thống lạnh. Thuyết minh trên sơ đồ cụ thể.
50. Cấu trúc chung của hệ thống điều hịa khơng khí trên tàu thủy. Các quá trình tự động
hĩa và tự động bảo vệ trong hệ thống . Thuyết minh trên sơ đồ cụ thể hãng STAL.
‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐‐
! Do một vài nguyên nhân nào đĩ mà một số phần cịn thiếu sĩt hay chưa biên
soạn được, mong các bạn tự đính chính và bổ sung thêm ☺ .
Phần I : CƠ SỞ CHUYÊN MƠN
Câu 1 : Cấu tạo, phân cực , nguyên lý HĐ of BJT
Cấu tạo
Transistor lưỡng cực cịn được gọi chung là transistor, là hệ thống cĩ 3 lớp bán dẫn đặt
tiếp giáp lên nhau, trong đĩ lớp ở giữa là lọai bán dẫn cĩ tính dẫn điện khác lọai với
hai lớp bên cạnh. Ta cĩ transistor lọai pnp và lọai npn.
Lớp bán dẫn ngồi cùng cĩ nồng độ tạp chất lớn, chủ yếu là cung cấp động tử nên đựoc
gọi là lớp phát (Emitter), lớp giữa cĩ bề dày rất mỏng, nồng độ tạp chất thấp, gọi là lớp
gốc (base), lớp cịn lại cĩ nhiệm vụ thu thập các động tử gọi là lớp gĩp (collector). Các
điện cực tương ứng gọi là cực phát E, cực gốc B, cực gĩp C.
Hai lớp tiếp giáp trong transistor được gọi là tiếp giáp Je(lớp phát –lớp gốc) và tiếp giáp
gĩp Jc(lớp gốc‐lớp gĩp)
Nguyên lý làm việc:
Ta khảo sát sơ đồ lọai pnp
Tiếp giáp Je được phân cực thuận và Jc được phân cực nghịch.
Động tử đa số tập trung ở lớp phát là lỗ, dễ dàng xuyên qua Je vào lớp gốc tạo nên
dịng Ipe và động tử đa số là ở lớp gốc là điện tử cũng dễ dàng xuyên qua Je vào lớp
phát tạo nên dịng Ine. Ta cĩ Ie= Ipe+Ine
Ờ lớp gốc , bề dày rất mõng , nồng độ tạp chất thấp, một số ít điện tử và lỗ sẽ tái hợp,
phần lớn điều đến Jc tạo nên dịng Ie. Vì bề dày lớp gốc rất mõng , nên Ipe>>Ine và do
đĩ ta cĩ Ie gần bằng Ipe.
Tiếp giáp Jc được phân cực nghịch, lỗ và điện tử dễ dàng xuyên qua Jc đi vào lớp gĩp
tạo nên dịng Ipc. Mặt khác , động tử thiểu số ở lớp gĩp và điện tử cũng vượt qua Jc tạo
nên 1 dịng Ico. Ta cĩ
Ic=Ipc+Ico
Gọi
Ipe
Ipc=α thì
Ie
IcoIc
Ie
Ipc −=≈α
Do đĩ IcoIeIc +=α và α được gọi là hệ số khuyếch đại dịng điện.
Để đánh gía tác dụng của dịng địên Ib đối với Ic ngừơi ta định nghĩa hệ số khuếch đại
dịng điện β của transistor
Ib
Ic=β
Các đặc tuyến và thơng số:
1.Mạch mắc base chung: (B.C)
a. Họ đặc tuyến vào :
Mắc BJT theo sơ đồ ở trạng thái tĩnh. E1, E2 là các nguồn điện áp 1 chiều cĩ thể thay đổi
giá trị .Giữ địên áp Vcb=const , lần lượt thay đổi giá trị É rồi đọc các cặp giá trị tương
ứng của Ievà Veb , kết quả vẽ được đồ thị Ie=f(Veb) { Vcb= const} ta gọilà đặc tuyến vào
của BJT mắc B.C Tập hợp nhiều đặc tuyến vào ( mỗi đường ứng với một giá trị khơng
đổi của Vcb ) tạo nên họ đặc tuyến vào.
Họ đặc tuyến vào tĩnh của BJT mắc B-C
b. Họ đặc tuyến ra :
Giữ dịng Ie bằng các giá trị nhất định, thay đổi nguồn E2 rồi xác định các cặp giá trị
tương ứng của Ic và Vcb , ta sẽ cĩ họ đặc tuyến ra của mạch BC
Ic=f(Vcb) { Ie=const)
Đặc điểm :
Đặc tuyến gần như song song với trục hịang , cắt trục tung ở các tung độ khác
nhau ‐> khi Vcb=0 thì dịng Ic vẫn cĩ giá trị khác khơng nào đĩ và việc tăng Vcb ảnh
hưởng rất ít đến trị số của Ic.
Họ đặc tuyến ra tĩnh của BJT mắc B-C
Cĩ thể coi đặc tuyến gồm 3 đọan . Đọan gần như song song với trục hịang ứng
với trạng thái khuếch đại thơng thừơng của BJT . Đọan chếch xiên bên trái trục tung
(nét đứt) tương đương với trạng thái dẫn bão hịa của BJT . Cịn đọan thứ 3 bên phải
chính là quá trình đánh thủng chuyển tiếp Jc, xảy ra khi Vcb quá lớn làm dịng Ic tăng
vọt .
c. Đặc tuyến truyền đạt dịng điện :
Ic=f(Ie) {Vcb=const}
Nĩ cĩ dạng tuyến tính , phù hợp với hệ thức lý thuyết (coi như α khơng đổi , điều này
chỉ đúng khi khi dịng Ie tương đối nhỏ).
Ic
Họ đặc tuyến truyền đạt dòng điện của BJT mắc B-C
2. Mạch emitter chung (E.C) :
a. Đặc tuyến vào Ib=f(Vbe) { Vce=const)
Họ đặc tuyến vào tĩnh của BJT mắc E-C
phản ảnh quan hệ giữa dịng và áp của chuyển tiếp Je ở
ngõ vào , thực chất đây vẫn là nhánh thuận của đặc tuyến
điốt.
b.Đặc tuyến ra : Ic=f(Vbe) {Ib=const}
Họ đặc tuyến ra tĩnh của BJT mắc E-C
c. Đặc tuyến truyền đạt dịng điện : Ic = f(Ib) {Vce =const}
Độ dốc của đặc tuyến chính là hệ số khuếch đại dịng điện β
Ic
Họ đặc tuyến truyền đạt dòng điện của BJT mắc E-C
3. Mạch collector chung (C.C):
Họ đặc tính vào cĩ tính chất lý thúyêt Ib=f(Vbc) {Vce=const}
Cịn đặc tuyến ra và đặc tuyến dịng điện gần giống đặc tuyến tương ứng của mạch E.C
vì Ie ≈ Ic
Phương pháp tính phân cực:
1. Phân cực kiểu định dịng base (IB)
Áp dụng định luật Ohm cho mạch vịng chứa RB
BR
BEVCCV
BI
−=
VBE thường cĩ giá trị 0.6 –0.7 V(Si), 0.2‐0.3 V(Ge). Vì vậy :
BR
CCV
BI ≈
Ta thấy dịng IB cĩ giá trị kơ đổi tùy thuộc trị số của VCC và RB .Vì vậy mạch này cĩ tên
là “định dịng Base”.
Trong mạch ra
:
CR
CCV
CEV
CR
1
CI
CRCICCVCEV
BI CEoIBICI
+−≈
−≈
β≈+β=
Các hệ thức trên thường dùng để xác định điểm làm việc khi đã biết RB VCC RC và β
Cũng cĩ thể xác định điểm tĩnh theo phương pháp đồ thị. Đường tải 1 chiều ngõ vào
xây dựng theo cơng thức
BR
BEVCCV
BI
−= cịn hàm
CR
CCV
CEV
CR
1
CI +−≈ là biểu thức
giải tích một chiều ngõ ra.
2. Phân cực định dịng IB fd và cĩ thêm điện trở RE
E
CB
IB
VB VE
RC
C1
Vcc
RB
IC
C2
+
+
- -
RE
VBE
Khi nhiệt độ mơi trường tăng thì dịng IC IE tăng làm cho điểm tĩnh Q mất ổn định, nên
ta thêm điện trở Re : EREIBVEVBVBEV −=−=
Vì vậy khi nhiệt độ tăng làm IC IE tăng đồng thời sẽ làm VBE giảm làm giảm các dịng IC
IE IB nghĩa là hạn chế sự xê dịch điểm làm việc do nhiệt độ. Ta gọi đây là tác dụng hồi
tiếp âm của RE .RE được gọi là điện trở ổn định dịng tĩnh ( hoặc điện trở ổn định nhiệt)
Cơng thức xác định điểm làm việc :
EREIBEV BRBICCV ++=
Thay BI)1(BICIEI +≈+= β sẽ tìm được :
ER)1( BR
BEVCCV
BI ++
−= β
Từ đĩ BI CEoIBICI ββ ≈+=
Và )ER CR(CICCVEREI CRCI-CCVCEV +−≈−=
Cũng cĩ thể xác định điểm tĩnh theo phương pháp đồ thị. Trong đĩ 2 cơng thức
ER)1( BR
BEVCCV
BI ++
−= β cịn hàm )ER CR(CICCVEREI CRCI-CCVCEV +−≈−= là
biểu thức đường tải một chiều ngõ ra, ngõ vào.
IC
VCE
Q
0
IBQ
A
B
IBmax
IB=0
Vcc
RC+RE
ICQ
VCEQ
đường tải một chiều
Vcc
3. Phân cực kiểu phân áp :
Mạch này dùng 2 điện trở RB1, RB2 tạo thành bộ phân áp để phân cực cho ngõ vào . RE
vẫn đĩng vai trị ổn định điểm tĩnh .Cịn ngõ ra , nguồn VCC cung cấp điện áp phân cực
VCE qua điện trở RC ,RE .
Áp dụng định lý Thevenin , biến đổi tương đương phần mạch nằm phía bên trái 2
điểm B‐M, ta cĩ hình thay thế tương đương
Trong đĩ:
B2RB1R
B2R
CCVBBE
B2RB1R
B2R.B1R
BBR
+=
+=
Đối với sơ đồ này:
EREIBEVBBR.BIBBE ++=
ER)1(BBR
BEVBBE
BI ++
−= βThay IE theo EREIBVEVBVBEV −=−= ta cĩ :
Ở mạch ra :
ER)1(BBR
BEVBBE
BI CEoIBICI ++
−=≈+= ββββ
)ER CR(CICCVCEV +−≈ hay
ERCR
CCV
CEV
ERCR
1
CI +++−=
Nếu thỏa mãn điều kiện : BBR ER)1(BBR +<< β thì ta cĩ
EREIBEV
B2RB1R
B2R
CCVBBE +≈+=
ER)1(
BEVBBE
BI +
−≈ β
Do đĩ
ER
BEVBBE
BICI
−≈= β nghĩa là dịng hầu như kơ phụ thuộc gì vào CI β và sự
biến động của tham số đĩ.
4. Phân cực nhờ hồi tiếp từ collector :
Ở mạch này , điện trở RB dẫn điện áp từ ngõ ra (cực collector) đưa ngược về ngõ vào
(cực base): ( ) BRBICRBICICCVBRBICEVBEV −+−=−=
Vì vậy khi nhiệt độ làm dịng ra IC tăng lên thì ảnh hưởng đĩ sẽ tác động ngược về ngõ
vào , làm VBE giảm và từ đĩ làm giảm IC , nghĩa là bù trừ lại sự biến động điểm làm vịêc
do nhiệt độ
Áp dụng định luật Ohm cho vịng kín chứa RC RC VBE đồng thời lưu ý BICI β= , ta dễ
dàng xác định được
CR)1(BR
CCV
CR)1(BR
BEVBBV
BI ++≈++
−= ββ
Từ đĩ BI CEoIBICI ββ ≈+=
BRBIBEVBRBICEV
CREICCVCEV
≈+=
−=
Câu2 :Cấu tạo và hoạt động JFET và phân cực :