1. Số tín chỉ: 2 (2-0-0)
2. Số tiết: Tổng:30; Trong đó: LT: 23 ; BT: 04 ; TH/TN/TQ:6
3. Thuộc chương trình đào tạo ngành:
- Học phần bắt buộc cho ngành: Kỹ thuật môi trường
- Học phần tự chọn cho ngành: Không
7 trang |
Chia sẻ: thuyduongbt11 | Ngày: 17/06/2022 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương học phần Hóa đại cương II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
KHOA: MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN: HÓA CƠ SỞ
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
Trình độ đào tạo: Đại học
HÓA ĐẠI CƯƠNG II
General Chemistry II
Mã số: CHEM223
1. Số tín chỉ: 2 (2-0-0)
2. Số tiết: Tổng: 30; Trong đó: LT: 23 ; BT: 04 ; TH/TN/TQ: 6
3. Thuộc chương trình đào tạo ngành:
- Học phần bắt buộc cho ngành: Kỹ thuật môi trường
- Học phần tự chọn cho ngành: Không
4. Phương pháp đánh giá:
Hình thức Số lần Mô tả Thời gian Trọng số
Thái độ học
tập
Thường
xuyên
Thái độ học tập trên lớp;
phát biểu xây dựng bài;
làm bài tập ở ở nhà
- Cả giai đoạn 5%
Chuyên cần Thường
xuyên
Điểm danh hàng ngày
trên lớp
- Cả giai đoạn 5%
Thực hành 2 buổi Chấm báo cáo các bài thí
nghiệm
- 2 buổi 30%
Tổng điểm quá trình 40%
Thi cuối kỳ 1 - 60 phút
- 3 câu tự luận
1-2 tuần sau khi
kết thúc môn học
60%
5. Điều kiện ràng buộc học phần:
- Học phần tiên quyết : Không
- Học phần học trước : Hóa đại cương I
- Học phần song hành: Không
- Ghi chú khác: Không
6. Nội dung tóm tắt học phần:
Tiếng Việt :
- Giới thiệu lý thuyết cơ bản về phương pháp phân tích khối lượng và phân tích thể tích.
- Chọn phương pháp phân tích thích hợp cho từng đối tượng cụ thể.
2
- Cung cấp cho sinh viên Ngành Môi trường những kiến thức cơ sở và các kỹ năng thực
hành cần thiết liên quan tới những quá trình hoá học trong môi trường.
Tiếng Anh :
- Introduce the theoretical bas ic of mass analys is and volume analysis.
- Select the appropriate analysis method for each specific object.
- Provide the elemental knowledge and necessary skill related with chemical process
in the environment for students studying environmental engineering.
7. Cán bộ tham gia giảng dạy:
TT Họ và tên
Học
hàm,
học vị
Điện thoại
liên hệ
Email
Chức danh,
chức vụ
1
Lê Thị
Thắng
Thạc sĩ 0989084675 thanglt@wru.vn
Giảng viên;
Trưởng BM
2
Vũ Đức
Toàn
PGS.TS. 0936027466 vuductoan@tlu.edu.vn GVCC; Phó
trưởng BM
3
Trần Thị
Mai Hoa
Thạc sĩ 0981364204 hoattm@wru.vn Giảng viên
4 Hà Thị Hiền Tiến sĩ 0989095018 hathihien@tlu.edu.vn Giảng viên
5
Lê Minh
Thành
Tiến sĩ 0912269763 thanhlm@wru.vn GVC
6
Đinh Thị
Lan Phương
Tiến sĩ 0988771363 dinhlanphuong@tlu.edu.
vn
GVC
7
Trần Khánh
Hòa
Thạc sĩ 0982114607 hoatk@wru.vn Giảng viên
8. Giáo trình sử dụng, tài liệu tham khảo:
1. Cơ sở Hóa học phân tích – Hoàng Minh Châu (chủ biên), Từ Văn Mặc, Từ Vọng
Nghi – Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật – Năm 2007. (#000019959)
2. Kotz, John C. : Hoá học đại cương : Tài liệu lưu hành nội bộ..Tập 3 //John C.
Kotz, Paul M. Traichel, Gabriela C. Weaver ; Từ Văn Hải biên dịch....[và những
người khác]. - Hà Nội ::Trường đại học Thuỷ lợi,,2009. (#000003566)
9. Nội dung chi tiết:
TT Nội dung Hoạt động dạy và học
Số tiết
LT BT TH
3
Lý thuyết và Bài tập 23 4 0
1 Chương 1. Đại cương về phân tích
khối lượng và phân tích thể tích
1.1. Phương pháp phân tích khối
lượng
1.1.1. Nguyên tắc chung của
phương pháp
1.1.2. Yêu cầu của dạng kết tủa và
dạng cân
1.1.3. Cách tính kết quả trong
phân tích khối lượng
1.2. Phương pháp phân tích thể tích
1.2.1. Nguyên tắc của phương
pháp phân tích thể tích
1.2.2. Yêu cầu của phản ứng trong
phân tích thể tích
1.2.3. Phân loại các phương pháp
phân tích thể tích
1.2.4. Các phương pháp chuẩn độ
* Giảng viên:
- Tự giới thiệu về mình: họ
tên, chức vụ, chuyên môn,
và các thông tin cá nhân để
sinh viên có thể liên lạc
- Giới thiệu lướt qua đề cương
môn học, nội dung môn học,
cách thức kiểm tra, đánh giá
kết quả và thi
- Hướng dẫn kinh nghiệm và
phương pháp học tập để đạt
kết quả tốt.
- Thuyết giảng
- Truy vấn
- Sử dụng hình ảnh, video
minh họa
- Ra bài tập về nhà
- Hướng dẫn giải BT về nhà
* Sinh viên:
- Trả lời các câu hỏi truy vấn
- Giải quyết tình huống
- Đặt câu hỏi thắc mắc (nếu
có)
- Làm bài tập về nhà
4 0 0
4
2 Chương 2. Chuẩn độ axit - bazơ
(phương pháp trung hòa)
2.1. Nguyên tắc chung
2.2. Chất chỉ thị axit - bazơ
2.3. Đường định phân
2.3.1. Chuẩn độ axit mạnh bằng
bazơ mạnh
2.3.2. Chuẩn độ bazơ mạnh bằng
axit mạnh
2.3.3. Chuẩn độ axit yếu bằng
bazơ mạnh
2.3.4. Chuẩn độ bazơ yếu bằng
axit mạnh
2.3.5. Chuẩn độ một đa axit bằng
bazơ mạnh
2.3.6. Chuẩn độ một đa bazơ bằng
axit mạnh
* Giảng viên
- Thuyết giảng
- Truy vấn
- Sử dụng hình ảnh, video
minh họa
- Ra bài tập về nhà
- Hướng dẫn giải BT về nhà
* Sinh viên:
- Trả lời các câu hỏi truy vấn
- Giải quyết tình huống
- Đặt câu hỏi thắc mắc (nếu
có)
- Làm bài tập về nhà
7 1 0
Chương 3. Chuẩn độ oxi hóa khử
3.1. Nguyên tắc chung
3.1. Chất chỉ thị oxi hóa - khử
3.2. Đường định phân
3.3. Một số ứng dụng phổ biến của
phương pháp chuẩn độ oxi hóa - khử
3.3.1. Phương pháp permanganate
3.3.2. Phương pháp dicromat
3.3.3. Phương pháp Iot
* Giảng viên
- Thuyết giảng
- Truy vấn
- Sử dụng hình ảnh, video
minh họa
- Ra bài tập về nhà
- Hướng dẫn giải BT về nhà
* Sinh viên:
- Trả lời các câu hỏi truy vấn
- Giải quyết tình huống
- Đặt câu hỏi thắc mắc (nếu
có)
- Làm bài tập về nhà
4 1
5
Chương 4. Chuẩn độ tạo kết tủa
4.1. Nguyên tắc chung
4.2. Phương pháp Mohr
4.3. Phương pháp Volhard
* Giảng viên
- Thuyết giảng
- Truy vấn
- Sử dụng hình ảnh, video
minh họa
- Ra bài tập về nhà
- Hướng dẫn giải BT về nhà
* Sinh viên:
- Trả lời các câu hỏi truy vấn
- Giải quyết tình huống
- Đặt câu hỏi thắc mắc (nếu
có)
- Làm bài tập về nhà
1 0 0
Chương 5. Chuẩn độ tạo phức
5.1. Khái niệm phức chất. Danh pháp
5.2. Liên kết trong phức chất
5.2.1. Thuyết trường phối tử
5.2.2. Thông số tách năng lượng
5.2.3. Cấu hình electron và từ tính
của phức chất
5.3. Màu của phức chất
5.1.1. Màu sắc
5.1.2. Phổ hấp thụ
5.4. Các hằng số bền của phức chất
5.5. Phương pháp chuẩn độ
complexon
5.5.1. Chất chỉ thị dùng trong
chuẩn độ complexon
5.5. 2. Đường định phân trong
phương pháp complexon
5.5.3. Một số chất chỉ thị quan
trọng dùng trong chuẩn độ
complexon
* Giảng viên
- Thuyết giảng
- Truy vấn
- Sử dụng hình ảnh, video
minh họa
- Ra bài tập về nhà
- Hướng dẫn giải BT về nhà
* Sinh viên:
- Trả lời các câu hỏi truy vấn
- Giải quyết tình huống
- Đặt câu hỏi thắc mắc (nếu
có)
- Làm bài tập về nhà
7 1 0
Thực hành 0 0 6
Sự tạo phức của kim loại chuyển tiếp * Giảng viên:
- Thuyết giảng
- Hướng dẫn cơ sở lý thuyết
và cách tiến hành thí nghiệm
* Sinh viên:
0 0 3
6
- Trả lời các câu hỏi truy vấn
- Tiến hành thí nghiệm theo
hướng dẫn
- Viết báo cáo thí nghiệm
Phân tích Vitamin C * Giảng viên:
- Thuyết giảng
- Hướng dẫn cơ sở lý thuyết
và cách tiến hành thí nghiệm
* Sinh viên:
- Trả lời các câu hỏi truy vấn
- Tiến hành thí nghiệm theo
hướng dẫn
- Viết báo cáo thí nghiệm
0 0 3
Tổng cộng: 23 4 6
10. Chuẩn đầu ra (CĐR) của học phần:
STT CĐR của học phần CĐR của
CTĐT tương
ứng
1 Yêu cầu về kiến thức:
Có kiến thức cơ bản đáp ứng yêu cầu học tập nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiên cứu giải quyết các vấn đề phát sinh trong
thực tiễn
2
2 Yêu cầu về kỹ năng:
Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích và giải quyết
các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn, đúc kết kinh nghiệm để hình
thành kỹ năng tư duy sáng tạo tiến tới có sáng kiến đột phá;
15
3 Yêu cầu về thái độ:
Có ý thức trách nhiệm công dân; có thái độ và đạo đức nghề
nghiệp đúng đắn; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp; có
tinh thần ham học hỏi, tự học tự đào tạo và tự nghiên cứu
20
11. Thông tin liên hệ của Bộ môn
A. Địa chỉ bộ môn: Phòng 314 – Nhà A5, Trường Đại học Thủy lợi
B. Trưởng bộ môn:
7
- Họ và tên: ThS. Lê Thị Thắng
- Số điện thoại: 0989084675
- Email: thanglt@wru.vn
Hà Nội, ngày 04 tháng 6 năm 2019
TRƯỞNG KHOA
(Phụ trách ngành đào tạo)
PGS.TS. Bùi Quốc Lập
TRƯỞNG KHOA
(Phụ trách học phần)
PGS.TS. Bùi Quốc Lập
TRƯỞNG BỘ MÔN
ThS. Lê Thị Thắng