Đề cương Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội

- Về kiến thức: Sinh viên được trang bị các kiến thức liên quan đến thông tin và dữ liệu; hiểu và giải thích được khái niệm kinh tế xã hội, các dạng nghiên cứu kinh tế xã hội, điều tra chọn mẫu; hiểu và giải thích được một số khái niệm và thuật ngữ được sử dụng trong nghiên cứu khoa học về kinh tế xã hội, - Về kỹ năng: Sinh viên có khả năng sử dụng thành thạo một số phương pháp thu thập thông tin; biết cách tổ chức, xử lý và phân tích thông tin kinh tế xã hội; biết cách trình bày kết quả nghiên cứu kinh tế xã hội.

doc6 trang | Chia sẻ: hadohap | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề cương Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BỘ MÔN KHUYẾN NÔNG Họ tên giảng viên: Dương Văn Sơn, Dương Xuân Lâm ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội Số tín chỉ: 2 Bậc học: Đại học Mã số: SER321 THÁI NGUYÊN, THÁNG 2/2016 TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TN Khoa: Khuyến nông và PTNT Bộ môn: Khuyến nông Thái Nguyên, Ngày 20 tháng 9 năm 2012 ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Đào tạo theo tín chỉ Khoa: Kinh tế và PTNT Bộ môn: Khuyến nông ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần (môn học): Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội - Mã số học phần: SER321 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất học phần: Kiến thức bổ trợ - Học phần thay thế, tương đương: không - Ngành đào tạo: Khuyến nông, Phát triển Nông thôn và Kinh tế Nông nghiệp 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: Tổng số tiết học: 30 tiết, trong đó: - Học lý thuyết trên lớp: 20 tiết - Bài tập, thực hành: 10 tiết (= 20 giờ thực tế) - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá - Điểm chuyên cần: Trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: Trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Phương pháp tiếp cận khoa học - Học phần song hành: Các học phần thuộc giáo dục chuyên nghiệp 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần - Về kiến thức: Sinh viên được trang bị các kiến thức liên quan đến thông tin và dữ liệu; hiểu và giải thích được khái niệm kinh tế xã hội, các dạng nghiên cứu kinh tế xã hội, điều tra chọn mẫu; hiểu và giải thích được một số khái niệm và thuật ngữ được sử dụng trong nghiên cứu khoa học về kinh tế xã hội, - Về kỹ năng: Sinh viên có khả năng sử dụng thành thạo một số phương pháp thu thập thông tin; biết cách tổ chức, xử lý và phân tích thông tin kinh tế xã hội; biết cách trình bày kết quả nghiên cứu kinh tế xã hội. 6. Nội dung kiến thức và phương pháp giảng dạy 6.1. Phần giảng dạy lý thuyết: 20 tiết TT Nội dung Số tiết Phương pháp giảng dạy Chương 1. Nhập môn phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 3 1.1 Thông tin và dữ liệu trong kinh tế xã hội 1 Trình bày và thuyết trình 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp 1.1.3 Thông tin định tính và định lượng 1.2 Vấn đề về phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 2 1.2.1 Khái niệm về kinh tế xã hội và phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội 1.2.2 Một số dạng nghiên cứu chủ yếu về kinh tế xã hội 1.3 Chức năng nhiệm vụ của nghiên cứu kinh tế xã hội Chương 2. Nghiên cứu khoa học về kinh tế xã hội 5 2.1 Tính chất đặc thù và các mức độ của nghiên cứu khoa học 1 Trình bày và thuyết trình 2.1.1 Tính chất đặc thù của nghiên cứu khoa học 2.1.2 Mức độ của nghiên cứu khoa học 2.2 Đề tài nghiên cứu khoa học 1 Trình bày, thuyết trình và giao bài tập về nhà 2.2.1 Một số khái niệm và tên đề tài nghiên cứu khoa học 2.2.2 Lựa chọn đề tài nghiên cứu khoa học về kinh tế xã hội 2.2.3 Đối tượng, phạm vi, mục đích và mục tiêu nghiên cứu 2.2.4 Phương pháp khoa học 2.2.5 Cấu trúc của phương pháp luận nghiên cứu khoa học 2. 3 Một số đặc trưng cơ bản của nghiên cứu kinh tế xã hội 1 Trình bày và thuyết trình 2.4 Vấn đề nghiên cứu kinh tế xã hội 2.4.1 Nguồn gốc và bản chất của quan sát 2.4.2 Phân loại vấn đề nghiên cứu kinh tế xã hội 2.4.3 Cách phát hiện “vấn đề” nghiên cứu khoa học 2.5 Giả thuyết khoa học 2 Trình bày và thuyết trình 2.5.1 Định nghĩa giả thuyết 2.5.2 Các đặc tính và thuộc tính của giả thuyết 2.5.3 Mối quan hệ giữa giả thuyết và vấn đề khoa học 2.5.4 Cấu trúc một giả thuyết 2.5.5 Cách đặt giả thuyết 2.6 Kiểm chứng giả thuyết so sánh giữa tiên đoán với kết quả 2.7 Xây dựng mô hình lý thuyết và khung logic đề tài nghiên cứu khoa học Chương 3. Phương pháp thu thập thông tin kinh tế xã hội 5 3.1 Phương pháp nghiên cứu chọn mẫu trong nghiên cứu kinh tế xã hội 1 Trình bày và thuyết trình 3.1.1 Nghiên cứu trường hợp (Case studies) 3.1.2 Nghiên cứu điều tra chọn mẫu 3.2 Phương pháp phân tích tài liệu 1 Trình bày và thuyết trình 3.2.1 Tài liệu là gì 3.2.2 Một số phương pháp được vận dụng trong phân tích tài liệu 3.3 Phương pháp trưng cầu ý kiến 3.3.1 Khái niệm 3.3.2 Ưu nhược điểm của trưng cầu ý kiến 3.3.3 Một số loại trưng cầu ý kiến chủ yếu 3.4 Phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc 1 Trình bày và thuyết trình 3.4.1 Khái niệm 3.4.2 Công cụ phỏng vấn bán cấu trúc 3.4.3 Kỹ năng phỏng vấn bán cấu trúc 3.5 Phương pháp quan sát trực tiếp 3.5.1 Khái niệm và mục đích 3.5.2 Ưu và nhược điểm của quan sát trực tiếp 3.5.3 Các bước thực hiện quan sát 3.5.4 Các hình thức quan sát 3.6 Phương pháp điều tra bảng hỏi 2 Trình bày và thuyết trình 3.6.1 Bảng hỏi 3.6.2 Kỹ năng điều tra bảng hỏi Chương 4. Tổ chức, xử lý và phân tích thông tin kinh tế xã hội 6 4.1 Tổ chức thông tin dữ liệu 2 Trình bày, thuyết trình, giao bài tập về nhà 4.1.1 Quản lý thông tin dữ liệu 4.1.2 Nhập thông tin dữ liệu vào máy tính 4.2 Phân tích thông tin 4.2.1 Thảo luận những kết quả thu được từ hiện trường 4.2.2 Yêu cầu và chức năng của phân tích thông tin 4.2.3 Đo lường và thang đo 1 Trình bày và thuyết trình 4.2.4 Sai số của đo lường trong nghiên cứu kinh tế xã hội 4.2.5 Một số hoạt động và nội dung kinh tế chủ yếu thường dùng trong phân tích 4.2.6 Phân tích thông tin sử dụng máy tính 4.3 Kỹ thuật nhập số liệu, kết nối và phân tích số liệu bằng PivotTables 3 Trình bày, thảo luận, làm bài tập nhóm và cá nhân 4.3.1 Tạo một cơ sở dữ liệu Excel 4.3.2 Mã hóa và chuẩn hóa dữ liệu 4.3.3 Nhập dữ liệu 4.3.4 Làm sạch và kết nối dữ liệu 4.3.5 Kỹ thuật phân tích dữ liệu bằng PivotTables Chương 5. Trình bày kết quả nghiên cứu kinh tế xã hội 1 5.1 Yêu cầu và nội dung của trình bày kết quả nghiên cứu kinh tế xã hội 0,5 Trình bày và thuyết trình 5.1.1 Yêu cầu của trình bày kết quả nghiên cứu 5.1.2 Nội dung chủ yếu trong trình bày một báo cáo nghiên cứu kinh tế xã hội 5.2 Các hình thức trình bày kết quả nghiên cứu kinh tế xã hội 5.2.1 Bài báo khoa học 0,5 Trình bày và thuyết trình 5.2.2 Thông báo khoa học 5.2.3 Công trình khoa học 5.2.4 Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học 5.2.5 Luận án, luận văn và khóa luận 5.2.6 Thuyết trình khoa học Tổng cộng 20 6.2. Bài tập, thực hành: 10 tiết Tên bài Nội dung thực hành Số tiết Phương pháp thực hành Bài 1 : Xác định một đề tài nghiên cứu kinh tế xã hội Xây dựng tên đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, phạm vi và giới hạn, nội dung và phương pháp nghiên cứu đề tài 1 Cá nhân chuẩn bị và đánh giá Bài 2 : Xây dựng bảng hỏi thu thập thông tin Từ đề tài đã lựa chọn trong bài tập trước, hãy xây dựng bảng hỏi để thu thập thông tin 1 Chuẩn bị theo nhóm và đánh giá Bài 3 : Thu thập thôn tin Sử dụng bảng hỏi đã được xây dựng từ bài tập trước để thu thập thông tin theo số mẫu quy định 2 Cá nhân chuẩn bị và đánh giá Bài 4 : Thiết lập File Excel Spreadsheet để nhập số liệu Thiết lập File Excel Spreadsheet để nhập số liệu thu thập được từ bài tập trước 1 Chuẩn bị theo nhóm và đánh giá Bài 5 : Nhập số liệu và phân tích số liệu - Nhập số liệu và phân tích số liệu đã được nhập trong bài tập trước đây. - Viết báo cáo điều tra 5 Cá nhân chuẩn bị và đánh giá Tổng cộng 10 7. Tài liệu học tập  Giáo trình Phương pháp nghiên cứu kinh tế xã hội. Nhà xuất bản Nông nghiệp 2012 8. Tài liệu tham khảo 1. Vũ Cao Đàm, 2008. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 2. Phạm Văn Hiền, 2010. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. 3. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, 2001. Phương pháp nghiên cứu Xã hội học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 4. Dương Văn Sơn và Nguyễn Trường Kháng, 2010. Giáo trình Xã hội học nông thôn. NXB Đại học Quốc gia Hà Nôi. 5. Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài, 2005. Phương pháp nghiên cứu khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. 9. Cán bộ giảng dạy TT Họ tên giảng viên Đơn vị quản lý Học hàm, học vị 1 Dương Văn Sơn Khoa Kinh tế & PTNT Phó Giáo sư, Tiến sĩ 2 Dương Xuân Lâm Khoa Kinh tế & PTNT Thạc sĩ Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn PGS.TS Dương Văn Sơn Giáo viên môn học PGS.TS Dương Văn Sơn
Tài liệu liên quan