Nông nghiệp là ngành ra ñời sớm cùng với sựra ñời của loài người. Nó là
ngành chính sản xuất ra lương thực, thực phẩm cung cấp cho con người. Cùng
với sựphát triển của xã hội, nông nghiệp cũng có những bước phát triển
không ngừng và ngày càng ñóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh
tếxã hội. Ởcác nước ñang phát triển, nông thôn là khu vực kinh tếcó nhiều
ảnh hưởng ñến sựphát triển của toàn xã hội bởi tỷtrọng vềthu nhập và tỷ
trọng vềlao ñộng, dân cưtrong khu vực kinh tếnông thôn rất cao.
Nền kinh tếnước ta với nông nghiệp là chủyếu với gần 80% dân số ở
nông thôn thì vai trò của nông nghiệp và nông thôn là vô cùng quan trọng.
Trong chiến lược phát triển kinh tếcủa Việt Nam, nông nghiệp ñược coi là cơ
sởcho sựphát triển của toàn bộnền kinh tế. ðặc biệt khi Việt Nam thực hiện
chính sách mởcửa, gia nhập tổchức thương mại thếgiới (WTO), thương mại
nông nghiệp ñã ñóng góp lớn vào nguồn thu ngoại tệ, tăng thu nhập cho khu
vực nông nghiệp, cải thiện ñời sống của người dân nông thôn. Nhận thức rõ
vai trò quan trọng của nông nghiệp nông thôn.Nghịquyết ñại hội ñảng X tiếp
tục chỉ ñạo cần : “ tạo chuyển biến mạnh mẽtrong sản xuất nông nghiệp, kinh
tếnông thôn và nâng cao ñời sống nhân dân : Hiện nay và trong nhiều năm
tới, vấn ñềnông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược ñặc biệt
quan trọng. Phải luôn luôn coi trọng ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá
lớn, ña dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và khả
năng cạnh tranh cao; Tạo ñiều kiện từng bước hình thành nền nông nghiệp
sạch”. ðểthực hiện thắng lợi nhiệm vụchung mà ðảng và Nhà nước ñã ñềra
trong tiến trình hội nhập kinh tếquốc tế, nhất là trong bối cảnh nguồn vốn còn
hạn chế, thì việc phát triển một thịtrường tài chính nông thôn là rất quan
2
trọng, trong ñó hoạt ñộng tín dụng phải giữvai trò nòng cốt ñểtạo nguồn vốn
cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Hiện nay nước ta có khoảng hơn 1000
tổchức tín dụng và tổchức phi ngân hàng ñang cung cấp vốn cho nông
nghiệp và nông thôn. Các tổchức tín dụng này ñã ñáp ứng ñược cơbản nhu
cầu vềvốn ởvùng nông thôn.
Tuy nhiên hiện nay và trong tương lai nhu cầu vay vốn của khu vực này
là rất lớn vì khu vực này có khoảng 10 triệu hộsản xuất, trên 10 triệu ha ñất
nông lâm ngưnghiệp mặt nước nuôi trồng thuỷsản chưa ñược khai thác.Như
vậy các tổchức tín dụng cấp vốn cho nông nghiệp nông thôn ñóng vai trò hết
sức quan trọng trong việc ñổi mới bộmặt nông thôn nước ta
Các tổchức tín dụng cấp vốn cho nông nghiệp nông thôn trên ñịa bàn
huyện Cẩm Giàng tình Hải Dương ñó là NHNN&PTNT, NHPVNN, và các tổ
chức QTDND, các tổchức ñoàn thểsau nhiều năm hoạt ñộng ñã ñáp ứng
phần nào vềvốn cho các ñơn vịsản xuất trên ñịa bàn huyện. Các tổchức này
ñã góp phần không nhỏ ñểtạo ra những kết quảvềkinh tế, xã hội của các ñơn
vịtrên ñịa bàn, cũng nhờ ñó mà chính bản thân các tổchức này từng bước
ñược cải thiện và phát triển. Nhằm tìm hiểu, ñánh giá vềhiệu quảhoạt ñộng
tín dụng trên ñịa bàn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñềtài: “ðánh giá hiệu
quảhoạt ñộng tín dụng phục vụphát triển nông nghiệp và nông thôn trên
ñịa bàn xã Kim Giang-huyện Cẩm Giàng-tỉnh Hải Dương”
76 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Ðánh giá hiệu quả hoạt ñộng tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn trên ñịa bàn xã Kim Giang-Huyện Cẩm Giàng-tỉnh Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
PHẦN I MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Nông nghiệp là ngành ra ñời sớm cùng với sự ra ñời của loài người. Nó là
ngành chính sản xuất ra lương thực, thực phẩm cung cấp cho con người. Cùng
với sự phát triển của xã hội, nông nghiệp cũng có những bước phát triển
không ngừng và ngày càng ñóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh
tế xã hội. Ở các nước ñang phát triển, nông thôn là khu vực kinh tế có nhiều
ảnh hưởng ñến sự phát triển của toàn xã hội bởi tỷ trọng về thu nhập và tỷ
trọng về lao ñộng, dân cư trong khu vực kinh tế nông thôn rất cao.
Nền kinh tế nước ta với nông nghiệp là chủ yếu với gần 80% dân số ở
nông thôn thì vai trò của nông nghiệp và nông thôn là vô cùng quan trọng.
Trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam, nông nghiệp ñược coi là cơ
sở cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. ðặc biệt khi Việt Nam thực hiện
chính sách mở cửa, gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), thương mại
nông nghiệp ñã ñóng góp lớn vào nguồn thu ngoại tệ, tăng thu nhập cho khu
vực nông nghiệp, cải thiện ñời sống của người dân nông thôn. Nhận thức rõ
vai trò quan trọng của nông nghiệp nông thôn.Nghị quyết ñại hội ñảng X tiếp
tục chỉ ñạo cần : “ tạo chuyển biến mạnh mẽ trong sản xuất nông nghiệp, kinh
tế nông thôn và nâng cao ñời sống nhân dân : Hiện nay và trong nhiều năm
tới, vấn ñề nông nghiệp, nông dân và nông thôn có tầm chiến lược ñặc biệt
quan trọng. Phải luôn luôn coi trọng ñẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
nông nghiệp, nông thôn hướng tới xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá
lớn, ña dạng, phát triển nhanh và bền vững, có năng suất, chất lượng và khả
năng cạnh tranh cao; Tạo ñiều kiện từng bước hình thành nền nông nghiệp
sạch”. ðể thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chung mà ðảng và Nhà nước ñã ñề ra
trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là trong bối cảnh nguồn vốn còn
hạn chế, thì việc phát triển một thị trường tài chính nông thôn là rất quan
2
trọng, trong ñó hoạt ñộng tín dụng phải giữ vai trò nòng cốt ñể tạo nguồn vốn
cho phát triển nông nghiệp, nông thôn. Hiện nay nước ta có khoảng hơn 1000
tổ chức tín dụng và tổ chức phi ngân hàng ñang cung cấp vốn cho nông
nghiệp và nông thôn. Các tổ chức tín dụng này ñã ñáp ứng ñược cơ bản nhu
cầu về vốn ở vùng nông thôn.
Tuy nhiên hiện nay và trong tương lai nhu cầu vay vốn của khu vực này
là rất lớn vì khu vực này có khoảng 10 triệu hộ sản xuất, trên 10 triệu ha ñất
nông lâm ngư nghiệp mặt nước nuôi trồng thuỷ sản chưa ñược khai thác.Như
vậy các tổ chức tín dụng cấp vốn cho nông nghiệp nông thôn ñóng vai trò hết
sức quan trọng trong việc ñổi mới bộ mặt nông thôn nước ta
Các tổ chức tín dụng cấp vốn cho nông nghiệp nông thôn trên ñịa bàn
huyện Cẩm Giàng tình Hải Dương ñó là NHNN&PTNT, NHPVNN, và các tổ
chức QTDND, các tổ chức ñoàn thể sau nhiều năm hoạt ñộng ñã ñáp ứng
phần nào về vốn cho các ñơn vị sản xuất trên ñịa bàn huyện. Các tổ chức này
ñã góp phần không nhỏ ñể tạo ra những kết quả về kinh tế, xã hội của các ñơn
vị trên ñịa bàn, cũng nhờ ñó mà chính bản thân các tổ chức này từng bước
ñược cải thiện và phát triển. Nhằm tìm hiểu, ñánh giá về hiệu quả hoạt ñộng
tín dụng trên ñịa bàn, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ðánh giá hiệu
quả hoạt ñộng tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn trên
ñịa bàn xã Kim Giang-huyện Cẩm Giàng-tỉnh Hải Dương”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài
1.2.1 Mục tiêu chung
- Trên cơ sở ñánh giá ñúng thực trạng hiệu quả hoạt ñộng của TD trên
ñịa bàn nghiên cứu xã Kim Giang, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương ñề xuất
giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt ñộng và hiệu quả của tín dụng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt ñộng tín dụng
trong phát triển kinh tế xã hội nói chung và nông nghiệp nông thôn nói riêng.
3
- ðánh giá kết quả và hiệu quả hoạt ñộng tín dụng ñối với sự phát triển
nông nghiệp, nông thôn trên ñịa bàn xã Kim Giang huyện Cẩm Giàng tỉnh
Hải Dương.
- ðề ra một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt ñộng tín dụng
phục vụ nông nghiệp nông thôn xã Kim giang trong những năm tới.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là các hoạt ñộng tín dụng tại xã Kim
Giang, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
ðề tài tập trung nghiên cứu các nội dung như:
+ Những cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt ñộng tín dụng
+ Tình hình hoạt ñộng và kết quả ñạt ñược của các tổ chức tín dụng
+ Kết quả thu ñược từ phía tiếp nhận tín dụng
ðịa ñiểm nghiên cứu của ñề tài là xã Kim Giang, huyện Cẩm Giàng,
tỉnh Hải Dương.
Thời gian nghiên cứu: Năm 2005 – 2007
4
PHẦN II
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm về TD, phát triển NN&NT
2.1.1.1 Khái niệm về TD
* ðịnh nghĩa về TD
Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ thuật ngữ Latinh – credium có nghĩa là
sự tin tưởng, tín nhiệm hay lòng tin
Theo quan ñiểm của C.Mác thì tín dụng là quá trình chuyển nhượng tạm
thời một lượng giá trị từ người sở hữu sang người sử dụng sau một thời gian nhất
ñịnh nó quay trở về với người sở hữu với lượng giá trị lớn hơn ban ñầu
Theo quan ñiểm của các nhà kinh tế học hiện ñại tín dụng là lòng tin
nghĩa là người cho vay tin tưởng vào người ñi vay sử dụng vốn ñúng mục
ñích, có hiệu quả và hoàn trả cả gốc và lãi suất ñúng thời hạn qui ñịnh
Theo ðại từ ñiển kinh tế thị trường: “ Tín dụng là những hành ñộng
vay và bán chịu hàng hoá và vốn giữa những người sở hữu khác nhau. Tín
dụng không phải là hành ñộng vay tiền ñơn giản mà là hoạt ñộng vay tiền có
ñiều kiện tức là phải bồi hoàn và thanh toán lợi tức. Tín dụng là hình thức ñặc
thù vận ñộng giá trị, khác với lưu thông hàng hoá ñơn thuần: Vận ñộng giá trị
dẫn ñến phương thức mượn tài khoản, bồi hoàn và quá trình thanh toán”
Tóm lại: tín dụng là quan hệ vay mượn bằng tiền hoặc bằng hàng hoá
trên nguyên tắc phải hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhất ñịnh giữa
người ñi vay và người cho vay
* Bản chất của TD
Qua ñịnh nghĩa về TD, tiền tệ hoặc hàng hoá trong quan hệ tín dụng
không phải là bị bán ra mà là cho mượn. Người ñi vay và người cho vay có
mối liên hệ với nhau thông qua sự vận ñộng giá trị của vốn tín dụng. Quá
5
trình vận ñộng này thể hiện như sau:
+ Vốn ñược chuyển từ người cho vay sang người vay
+ Người ñi vay sử dụng vốn tín dụng ñể thoả mãn mục ñích nhất ñịch
của mình. Người ñi vay chỉ có quyền sử dụng vốn tín dụng mà không có
quyền sở hữu vốn tín dụng
+ Người ñi vay hoàn trả vốn tín dụng và lãi về vay vốn tín dụng cho
người cho vay sau một thời gian do hai bên thoả thuận. ðây là giai ñoạn kết
thúc một vòng tuần hoàn của vốn tín dụng.
Như vậy sự hoàn trả của tín dụng là ñặc trưng thuộc về bản chất vận
ñộng của tín dụng. ðây cũng là dấu hiệu ñể phân biệt phạm trù tín dụng với
phạm trù kinh tế khác.
2.1.1.2 Khái niệm về phát triển NN&NT
Phát triển NN&NT là sự thay ñổi về ñời sống kinh tế xã hội ở nông
thôn theo hướng tích cực, ñược biểu hiện trong sự tăng trưởng kinh tế, nâng
cao thu nhập, giảm bớt tình trạng ñói nghèo cùng với sự cải thiện về văn hoá,
y tế, giáo dục của con người ở nông thôn. Sự phát triển NN&NT chính là sự
tăng trưởng về mặt kinh tế và sự phát triển tích cực xã hội khu vực nông thôn.
2.1.2 Vai trò của TD ñối với phát triển NN&NT
2.1.2.1. Vai trò của TD ñối với tình hình CNH-HðH nông nghiệp, nông thôn
Trong quá trình xây dựng và phát triển ñất nước, ðảng và Chính phủ
rất quan tâm, chú trọng ñến phát triển kinh tế nông thôn ñặc biệt chương trình
CNH-HðH nông nghiệp nông thôn ñã trở thành chiến lược trong chính sách
kinh tế vĩ mô của Nhà nước
Thực hiện chương trình CNH-HðH nông nghiệp, nông thôn cần phải
có vốn ñầu tư rất lớn, thời gian thu hồi vốn chậm. Bởi vì ñầu tư vào cơ sở ở
nông thôn là việc làm tốn kém, ñóng góp của người dân và nguồn ñể lại từ
thuế nông nghiệp cho ñịa phương ñể tái sản xuất không ñáp ứng ñược. ðể giải
quyết vấn ñề này ñòi hỏi sự tăng ñầu tư của Chính phủ và hỗ trợ tín dụng cho
6
nông nghiệp nông thôn. Tín dụng ñóng vai trò như là yếu tố ñầu vào cho quá
trình CNH-HðH nông nghiệp nông thôn
Vốn tín dụng góp phần quan trọng trong việc thay ñổi, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp. Vốn tín dụng ñầu tư hợp lý vào lĩnh vực nông
nghiệp theo hướng phát huy thế mạnh của từng vùng, lựa chọn nông sản chủ
yếu, có hiệu quả kinh tế cao sẽ làm cho cơ cấu ngành nông nghiệp thay ñổi.
Cơ cấu ngành nông nghiệp thay ñổi hợp lý là cơ sở cho việc chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông thôn hợp lý.
2.1.2.2. Vai trò của TD ñối với kinh tế hộ
Dựa vào tín dụng người nông dân có thể ñầu tư thêm các yếu tố ñầu
vào như: thuê thêm ñất canh tác, mua giống mới, phân bón, thuốc trừ sâu,…
Tín dụng tạo ñiều kiện cho nông dân tập trung sản xuất những nông sản có giá
trị kinh tế cao, ñáp ứng nhu cầu thị trường và hình thành những vùng chuyên
canh mang tính hàng hoá
Thu nhập của hộ nông dân phụ thuộc vào vào hai yếu tố là giá trị sản
xuất và chi phí trung gian. Nhưng cả hai yếu tố này lại phụ thuộc vào yếu tố
giá cả và lượng ñầu vào, lượng ñầu ra. Sự bắt buộc phải trả lãi suất tín dụng
ñã làm cho người nông dân buộc phải tính toán danh mục ñầu tư ñể có thể
hoàn trả vốn và lãi suất ñúng thời hạn. Tín dụng giúp gia tăng yếu tố ñầu vào
ñể tăng khối lượng sản phẩm ở ñầu ra giúp thay ñổi thu nhập cho hộ gia ñình
Tín dụng là giải pháp quan trọng giúp cho người nghèo thoát nghèo. Nó
giúp cho người nghèo cũng có thể mua ñược các yếu tố sản xuất ñể nâng cao
thu nhập cải thiện cuộc sống. ðầu tư tín dụng ưu ñãi cho người nghèo ngoài
việc mang lại hiệu quả kinh tế còn mang lại hiệu quả xã hội
2.1.2.3. Vai trò của TD ñối với sự phát triển của văn hoá, y tế, giáo dục
ðể phát triển nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng nguồn lao ñộng
nông thôn phục vụ cho việc CNH-HðH nông thôn ñiều này phụ thuộc rất
7
nhiều vào việc ñầu tư cho giáo dục, y tế, văn hoá. Kết quả ñầu tư này còn chịu
ảnh hưởng bởi các nguồn vốn ñầu tư cho việc xây dựng trường học, trạm y tế,
nhà văn hoá,…Những cơ sở của y tế, giáo dục, văn hoá tạo ñiều kiện cho
người nông dân ñược học hành nâng cao trình ñộ dân trí dần có khả năng tiếp
cận với khoa học kĩ thuật tiên tiến
2.1.2.4. Vai trò của TD ñối với quản lý rủi ro
Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào ñiệu kiện tự nhiên và những
biến ñộng bất thường của nó cùng với biến ñộng giá cả nông sản, chi phí sản
xuất và sự không ổn ñịnh về nguồn lực ñã tạo nên sự rủi ro trong sản xuất
nông nghiệp
Có nhiều biện pháp ñã ñược sử dụng ñể quản lý rủi ro như: bố trí sản
xuất ña canh, ña dạng hoá cây trồng và các loại hình kinh doanh,…và hình
thức sử dụng tín dụng
Nhờ có tín dụng, người nông dân có ñiều kiện ñầu tư sản xuất như: mua
giống có chất lượng và năng suất cao, trang thiết bị phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp cũng như các trang thiệt bị ñể hạn chế sự tác ñộng có hại của
thời tiết.
2.1.3. Các hình thức tín dụng trong NN&NT
Hệ thống tín dụng nông thôn từ khi ra ñời ñã phát triển khá nhanh và
ñược chia thành: tín dụng chính thống, tín dụng phi chính thống, tín dụng
không chính thống.
2.1.3.1. Tín dụng chính thống
Tín dụng chính thống giữ vai trò chủ ñạo trong hệ thống tín dụng. ðây
là hình thức huy ñộng vốn và cho vay vốn công khai. Vốn tín dụng ñược cung
cấp bởi các cơ quan tài chính chịu sự giám sát của NHNN
- Hệ thống các tổ chức tín dụng gồm: Ngân hàng thương mại và các chi
nhành, Ngân hàng chính sách xã hội và các chi nhánh, QTDND, Ngân hàng
8
thương mại cổ phần,… Với lượng ngồn vốn tín dụng của các tổ chức tín dụng
này ngày càng tăng
* Ngân hàng NN&PTNT: ñược thành lập năm 1988 sau khi tách ra từ
bộ phận tín dụng nông nghiệp của NHNN, thực sự hoạt ñộng vào tháng
12/1990, sau khi luật ngân hàng có hiệu lực kể từ ngày 1/10/1990.
NHNN&PTNT tiếp quản mạng lưới chi nhánh của NHNN ở nông thôn. Tính
ñến cuối năm 2001, NHNN&PTNT có khoảng 2600 chi nhánh nằm rải rác
khắp cả nước.
Ngân hàng áp dụng hình thức cho vay theo nhóm cùng chịu trách
nhiệm chung. Mỗi nhóm có từ 10 ñến 20 người. Các thành viên trong nhóm
thỏa thuận cùng chịu trách nhiệm trả nợ. Cán bộ ngân hàng giữ liên hệ mật
thiết với trưởng nhóm. Tuy nhiên, không có ñơn xin vay chung cả nhóm, mà
mỗi ñơn xin vay sẽ ñược giải quyết cá nhân. Tương tự, những người có gửi
tiền tiết kiệm cũng có sổ tiết kiệm riêng. Ngoài ra, ngân hàng còn phối hợp
với những tổ chức quần chúng ñể cung cấp các dịch vụ tài chính cho hội viên
của những tổ chức quần chúng ñó. Những tổ chức quần chúng như Hội Liên
hiệp Phụ nữ, Hội Nông dân ñứng ra lập những nhóm ñược bảo lãnh ñể vay
tiền, và có bảo ñảm chung là sẽ hoàn trả nợ vay
Các nông hộ muốn vay cũng phải có tài sản thế chấp (và thường phải
có bảo lãnh của chính quyền xã), và chỉ ñược vay dưới 70% giá trị tài sản thế
chấp. Tuy ngân hàng có chức năng cung cấp tín dụng với mọi kỳ hạn, các
khoản vay thường là ngắn hạn và trung hạn, và 75% các khoản vay là dưới 12
tháng. Lãi vay thường là 1% / tháng (hoặc 1,5% / tháng ñối với vay dài hạn).
* Ngân hàng phục vụ người nghèo: là một tổ chức phi lợi nhuận ñược
thành lập vào tháng 8 năm 1995 và bắt ñầu hoạt ñộng ngày 1/1/1996. Mục
tiêu chính của ngân hàng là phục vụ chương trình xóa ñói giảm nghèo. Ngân
hàng không thiết lập hệ thống của riêng mình trên toàn quốc, mà sử dụng
9
mạng lưới chi nhánh và cán bộ của Ngân hàng NN&PTNT, không huy ñộng
tiết kiệm, mà chủ yếu dựa vào chính phủ và các ngân hàng quốc doanh ñể có
nguồn vốn cho vay
Ngân hàng tham gia giảm nghèo ñói bằng cách cấp tín dụng cho những
ai không ñủ ñiều kiện vay từ Ngân hàng NN&PTNT do không có tài sản thế
chấp. Do vậy, chỉ những hộ gia ñình nào là thành viên của nhóm chịu trách
nhiệm chung (cũng do các tổ chức quần chúng hỗ trợ hình thành) mới ñược
vay. Các hộ muốn vay cũng phải nằm trong diện nghèo theo tiêu chuẩn Việt
Nam. Kỳ hạn vay tối ña là 36 tháng, và mức vay tối ña là 2,5 triệu ñồng. Lãi
vay là lãi suất ưu ñãi do NHNN ấn ñịnh ở mức 0,7% / tháng. Trong ñó, tổ
chức xã hội ở ñịa phương giữ 0,1% cho chi phí giám sát; Ngân hàng
NN&PTNT giữ 0,25% cho chi phí hành chính; và Ngân hàng phục vụ người
nghèo giữ 0,35% ñể trang trải chi phí vốn. Tính ñến cuối năm 1999, Ngân
hàng ñã cấp tín dụng cho hơn 2,3 triệu hộ nghèo với tổng dư nợ 3.879 tỉ ñồng.
* Quỹ tín dụng nhân dân: bắt ñầu từ một chương trình thí ñiểm chịu sự
giám sát của NHNN vào tháng 7/1993. Khi ñó, một trong những mục tiêu
quan trọng của NHNN là khôi phục lòng tin của người dân ñối với hệ thống
tín dụng nông thôn sau sự sụp ñổ của hàng loạt hợp tác xã tín dụng.
QTDND hoạt ñộng theo luật hợp tác xã. QTDND cho xã viên vay,
nhận tiền gửi của cả xã viên lẫn những người không phải xã viên. Tuy các
khoản vay nhỏ không cần thế chấp, các khoản vay lớn vẫn cần phải thế chấp
bằng giấy chứng nhận quyền sử dụng ñất hay tài sản khác. Kỳ hạn cho vay
thường dưới 12 tháng. Lãi suất vay (khoảng 1,5% tháng) và lãi suất tiền gửi
(0,9%) do NHNN ấn ñịnh, và thường cao hơn lãi suất của Ngân hàng
NN&PTNN và Ngân hàng phục vụ người nghèo.
10
Hệ thống QTDND có ba cấp: quỹ tín dụng ñịa phương, quỹ tín dụng
vùng, và quỹ tín dụng trung ương. Tính ñến cuối năm 1999, có 981 QTDND
ở các cấp xã, vùng và trung ương, với khoảng 630.000 xã viên
* Ngân hàng cổ phần nông thôn: hình thành từ việc sắp xếp lại hoặc sát
nhập các hợp tác xã tín dụng. Các ngân hàng này tập trung cho vay ñối với
những nông hộ và người buôn bán trong ñịa phương phục vụ. Mức cho vay
thường thấp, từ 1 ñến 3 triệu, và cho các mục ñích ngắn hạn như mua hạt giống,
phân bón và thuốc trừ sâu. Lãi vay thường cao hơn 0,5% - 1% so với lãi suất của
Ngân hàng NN&PTNT. Tất cả các ngân hàng này ñều yêu cầu phải có thế chấp
mới ñược vay. Những ngân hàng này phải chịu mức trần lãi suất tiền gửi do
NHNN ấn ñịnh, do vậy còn hạn chế về khả năng huy ñộng tiết kiệm.
2.1.3.2. Tín dụng phi chính thống
Vốn tín dụng ñược vay từ các tổ chức hoạt ñộng không bị chi phối bởi
Ngân hàng nhà nước là các tổ chức ñoàn thể như: Hội phụ nữ, ðoàn thanh
niên, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân,…Các tổ chức này không phải là chủ
thể cung vốn tín dụng mà chỉ là lực lượng trợ giúp Chính phủ, các tổ chức phi
chính phủ giải ngân cho các chương trình dự án chỉ ñịnh nhằm ñẩy mạnh phát
triển kinh tế, xã hội ở khu vực nông thôn
2.1.3.3. Tín dụng tư nhân
Hình thức này tồn tại ở hầu hết các thôn, xã trong nông thôn Việt Nam và
ñã ñáp ứng ñược một phần quan trọng trong nhu cầu vốn của dân cư nông thôn
Tín dụng không chính thống gồm các hình thức:
- Tín dụng tư nhân: vốn tín dụng ñược cung cấp bởi một số người giàu
có trong nông thôn cho nhưng người có nhu cầu vốn ñột xuất hay ngắn hạn ñể
thực hiện hoạt ñộng sản xuất kinh doanh hay các hộ nghèo vay cho nhu cầu
sinh hoạt hàng ngày lúc giáp hạt bằng nguồn vốn tự có là chủ yếu
Trước ñây ở nhiều nơi tín dụng tư nhân tồn tại dưới hình thức cho vay
11
nặng lãi ñã làm cho kinh tế hộ vay vốn không những không phát triển mà còn
ngày càng rơi vào nghèo túng hơn. Hiện nay với sự phát triển của hệ thống tín
dụng nông thôn làm cho người nông dân có cơ hội tiếp cận với vốn vay tín
dụng nên tình trạng cho vay nặng lãi ñã giảm ñáng kể. Tuy nhiên tín dụng tư
nhân với việc cho vay nặng lãi vẫn tồn tại nhất là ở vùng sâu, vùng xa nơi mà
thị trường tín dụng chưa phát triển.
- Tín dụng thương mại: là hình thức tín dụng mua bán chịu vật tư, hàng
hoá giữa người buôn bán, cung ứng dịch vụ trong nông thôn với các hộ gia
ñình. Trong quan hệ tín dụng này vốn vay là hiện vật, vốn trả bằng tiền, thủ
tục vay ñơn giản, thời gian chịu nợ thường theo chu kì sản xuất kinh doanh,
lãi suất ñược tính vào giá cả vật tư, hành hoá khi cho vay hoặc không tính lãi
tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa hai bên.
- Tín dụng họ hàng, làng, xóm, bạn bè: là hình thức tín dụng mang tính
chất tương trợ, giúp ñỡ lẫn nhau không lấy lãi suất, khi gặp khó khăn, có việc
ñột xuất giữa những người có quan hệ họ hàng, anh em, làng xóm, bạn bè.
Trong nông thôn hình thức tín dụng này khá phổ biến, ña dạng vì ñây không
chỉ là hình thức tín dụng ñơn thuần mà còn thể hiện mối quan hệ huyết thống,
tình làng nghĩa xóm.
- Hình thức hụi, họ, phường: là hình thức góp vốn theo mức qui ñịnh
của một nhóm người với nhau ñể tạo ra một lượng vốn lớn cho một người
trong nhóm sử dụng trong một khoảng thời gian nhất ñịnh. Phương thức này
mang tính tương trợ là chính, nó là cơ sở tốt cho việc thành lập nhóm tương
trợ trong sản xuất kinh doanh.
Tóm lại: hiện nay trên thị trường tín dụng nông thôn có nhiều hình thức
vốn vay tín dụng. Sự ña dạng và phong phú này ñã tạo sự cạnh tranh sôi ñộng
trên thị trường, lượng vốn tín dụng ñược tăng cường và hộ nông dân có nhiều
cơ hội ñược vay vốn. Hình thức tín dụng nào tạo ñiều kiện thuận lời cho
người dân vay vốn sẽ có ưu thế cạnh tranh trên thị trường hơn.
12
2.1.4 Hiệu quả hoạt ñộng tín dụng
2.1.4.1 khái niệm hiệu quả.
Hiệu quả là ñại lượng ñể ñánh giá xem xét kết quả hữu ích ñược tạo ra thế
nào từ nguồn chi phí bao nhiêu, trong ñiều kiện cụ thể nào, có thể nhận ñược
hay không.
2.1.4.2 Các phương pháp ñánh giá hiệu quả.
* Hiệu quả kinh tế : Là một phạm trù kinh tế chủ yếu ñề cập ñến lợi ích
kinh tế sẽ thu ñược trong hoạt ñộng kinh tế. Nâng cao chât lượng hoạt ñộng
kinh tế là tăng cường tận dụng các nguồn lực sẵn có trong hoạt ñộng kinh tế.
ðây là ñòi hỏi khách quan của nền sản xuất xã hội do nhu cầu vật chất của ñời
sống con người ngay càng tăng.
* Hiệu quả xã hội : Là kết quả của các hoạt ñộng kinh tế xét trên khía
cạnh công ích, phục vụ lợi ích chung cho toàn xã hội. Cùng với hiệu quả kinh
tế, hoạt ñộng sản xuất còn tạo ra nhiều kết quả liên quan ñến ñời sống kinh tế
xã hội : Như cải thiện và nâng cao ñời sống vật chất cũng như tinh thần của
nhân