Sản xuất nông nghiệp là một lĩnh vực chịu ảnh hưởng nhiều của điều
kiện tự nhiên như: khí hậu, thời tiết, ánh sáng, độ ẩm, đất, nước. Trong đó ,
nước là yếu tố quan trọng nhất.
Tiếp cận nguồn nước, nói cách khác nguồn nước thuận lợi hay không
ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả sản xuất nông nghiệp, do đó ảnh hưởng đến
thu nhập của người dân. Nguồn nước cũng tác động đến phương án sản xuất
kinh doanh, do đó cũng ảnh hưởng đến thu nhập của hộ.
11 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1577 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Ảnh hưởng của việc tiếp cận nguồn nước đến thu nhập của hộ nông dân xã tân lập, huyện chợ đồn, tỉnh bắc kạn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HỨA ĐÌNH HÒA
ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC TIẾP CẬN
NGUỒN NƢỚC ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN
XÃ TÂN LẬP, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN, NĂM 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
HỨA ĐÌNH HÒA
ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC TIẾP CẬN
NGUỒN NƢỚC ĐẾN THU NHẬP CỦA HỘ NÔNG DÂN
XÃ TÂN LẬP, HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN
: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số: 60.31.10
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Chí Thiện
THÁI NGUYÊN, NĂM 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
LỜI CẢM ƠN
Luận văn đuợc hoàn thành là quá trình học tập nghiên cứu và tích luỹ
kinh nghiệm của tác giả. Trước hết tôi xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn đối
với các lãnh đạo Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái
Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đối với lãnh đạo Khoa Đào tạo Sau
đại học - Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên
Để có được kết quả này, tôi vô cùng biết ơn và bày tỏ lòng kính trọng sâu
sắc đến TS. Trần Chí Thiện - người đã nhiệt tình hướng dẫn tôi làm đề tài.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo,
các bạn bè đã luôn động viên giúp đỡ tôi trong những lúc khó khăn nhất
Luận văn hoàn thành, không thể không nhắc tới sự giúp đỡ của các cán
bộ UBND xã Tân Lập, nơi tôi thực hiện luận văn này. Đã luôn tạo điều kiện
rất thuận lợi cho tôi trong việc thu thập số liệu, nghiên cứu địa bàn.
Cuối cùng thôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới các thành viên trong gia đình
tôi, những người đã tạo điều kiện cho tôi cả về vật chất lẫn tinh thần, để tôi
hoàn thành kháo học cũng như luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn nhóm sinh
viên đã cùng tôi đi nghiên cứu địa bàn và thu thập số liệu.
Một lần nữa tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của mọi người.
Thái nguyên, ngày tháng năm 2008
Tác giả luận văn
Hứa Đình Hoà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Mọi số
liệu sử dụng trong luận văn đều được trích dẫn. Các số liệu sơ cấp là kết quả
điều tra, đánh giá của tôi, và chưa được sử dụng trong bất cứ một công trình
nghiên cứu nào khác.
Thái nguyên, ngày tháng
năm 2008
Tác giả luận văn
Hứa Đình Hoà
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT Nội dung Ký hiệu, viết tắt
1 Khoa học và Công nghệ KH&CN
2 Tài nguyên nước TNN
3 Lưu vực sông LVS
4 Uỷ ban nhân dân UBND
5 Tài nguyên và Môi trường TN&MT
6 Phát triển nông thôn PTNT
7 Xây dựng cơ bản XDCB
8 Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn PCLB&TKCN
9 Vệ sinh môi trường nông thôn VSMTNN
10 Khoa học thuỷ lợi KHTL
11 Kinh tế xã hội KTXH
12 Hội nước quốc tế IWRA
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 3
2.1. Mục tiêu chung ........................................................................................... 3
2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3
3.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................................... 3
4. Đóng góp mới của luận văn .......................................................................... 4
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 4
Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................. 5
1.1. Cơ cở khoa học của đề tài .......................................................................... 5
1.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài ........................................................................... 5
1.1.1.1. Tình hình tài nguyên nước của Việt Nam ............................................ 5
1.1.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên nước ....................... 8
1.1.1.3. Vai trò của nước và khả năng tiếp cận nguồn nước phục vụ
sản xuất nông nghiệp ........................................................................... 14
1.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài ...................................................................... 15
1.1.2.1. Đánh giá nguồn nước tại một số tỉnh khó khăn miền núi phía Bắc ....... 15
1.1.2.2. Tình hình nguồn nước của tỉnh Bắc Kạn ........................................... 18
1.1.2.3. Tình hình phát triển của hệ thống thuỷ lợi ở tỉnh Bắc Kạn ................... 22
1.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài ......................................................... 25
1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 25
1.2.2. Cơ sở phương pháp luận trong nghiên cứu ........................................... 26
1.2.3.Các phương pháp nghiên cứu cụ thể ...................................................... 26
1.2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin ......................................................... 26
1.2.3.2. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu ................................................. 26
1.2.3.3. Phương pháp phân tích số liệu ........................................................... 27
1.2.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................ 28
1.2.4.1. Chỉ tiêu phản ánh khả năng tiếp cận nguồn nước của hộ .................. 28
1.2.4.2. Chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất và chi phí của hộ ........................ 29
1.2.4.3. Một số chỉ tiêu bình quân ................................................................... 29
Chƣơng II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ THỰC
TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TẠI XÃ TÂN LẬP,
CHỢ ĐỒN, BẮC KẠN ................................................................... 30
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu xã Tân Lập, Chợ Đồn, Bắc Kạn ............... 30
2.1.1. Điều kiện tự nhiên xã Tân Lập .............................................................. 30
2.1.1.1. Vị trí Địa lý ........................................................................................ 30
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình huyện Chợ Đồn và xã Tân Lập ............................ 30
2.1.1.3. Đặc điểm khí hậu, thời tiết của xã Tân Lập - huyện Chợ Đồn .......... 31
2.1.1.4. Đặc điểm thuỷ văn của xã .................................................................. 32
2.1.1.5. Đặc điểm tài nguyên đất đai của xã ................................................... 33
2.1.1.6. Tài nguyên khoáng sản của xã ........................................................... 35
2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã ............................................................. 36
2.1.2.1. Tình hình dân số và lao động ............................................................. 37
2.1.2.2. Cơ sở hạ tầng của xã .......................................................................... 37
2.1.2.3. Đánh giá những tác động của điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã
hội phát triển nông nghiệp và hạ tầng thuỷ lợi của địa phương ........... 41
2.1.2.4. Đặc điểm của nhóm hộ điều tra. ........................................................ 42
2.2. Thực trạng phát triển nông nghiệp và tiếp cận nguồn nước của người
dân xã Tân Lập ...................................................................................... 45
2.2.1. Tình hình cơ bản của nhóm hộ điều tra ................................................ 45
2.2.2. Tình hình phát triển sản xuất nông nghiệp của hộ ................................ 50
2.2.2.1 Kết quả sản xuất nông nghiệp của nhóm hộ điều tra .......................... 50
2.2.3. Phân tích tình hình sản xuất lúa của hộ ................................................. 57
2.3. Phân tích quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước và sản xuất của hộ ............. 61
2.3.1. Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước và sản xuất lương thực của
các hộ nông dân xã Tân Lập ................................................................. 61
2.3.2. Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước với cơ cấu thu nhập của hộ .... 62
2.3.3. Phân tích ảnh hưởng của khả năng tiếp cận nguồn nước đến thu
nhập của hộ ........................................................................................... 65
2.3.4. Kết luận về tình hình thu nhập và ảnh hưởng của khả năng tiếp cận
nguồn nước đến thu nhập của hộ .......................................................... 69
Chƣơng III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ TĂNG KHẢ NĂNG TIẾP
CẬN NGUỒN NƢỚC VÀ TĂNG THU NHẬP CHO HỘ
NÔNG DÂN XÃ TÂN LẬP, HUYỆN CHỢ ĐỒN ....................... 71
3.1. Các giải pháp chung sử dụng nguồn nước ............................................... 71
3.1.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước phục vụ SXNN ................ 71
3.1.2. Tình hình thuỷ lợi và một số giải pháp thuỷ lợi cho các tỉnh miền
núi phía Bắc .......................................................................................... 72
3.2. Giải pháp của Nhà nước ........................................................................... 78
3.3. Giải pháp sử dụng nguồn nước cho xã Tân Lập, Chợ Đồn, Bắc Kạn ..... 82
3.3.1. Giải pháp của UBND xã Tân Lập ......................................................... 82
3.3.2. Giải pháp cho khu vực có điều kiện trung bình về nguồn nước ........... 86
3.3.3. Giải pháp cho khu vực không thuận lợi trong việc tiếp cận và sử
dụng nguồn nước .................................................................................. 86
3.3.4. Giải pháp của các nhóm hộ nông dân xã Tân Lập ................................ 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 88
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 92
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Tình lượng mưa, độ ẩm của huyện năm năm 2007 ........................ 31
Bảng 2.2: Tổng diện tích đất tự nhiên xã Tân Lập năm 2007 ........................ 34
Bảng 2.3: Thống kê các công trình thuỷ lợi .................................................... 38
Bảng 2.4: Tình hình nguồn nước xã Tân Lập năm 2007 ................................ 40
Bảng 2.5: Những đặc trưng của nhóm hộ điều tra .......................................... 42
Bảng 2.6: Thông tin chung về chủ hộ điều tra ................................................ 45
Bảng 2.7: Tình hình nhân khẩu và lao động của hộ ........................................ 45
Bảng 2.8: Tình hình đất đai của nhóm hộ điều tra .......................................... 47
Bảng 2.9: Tình hình tài sản phục vụ sản xuất của hộ ..................................... 48
Bảng 2.10: Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp của hộ ................................ 50
Bảng 2.11: Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của hộ ..................................... 51
Bảng 2.12: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của hộ .................................... 53
Bảng 2.13: Chi phí ngành trồng trọt của hộ .................................................... 55
Bảng 2.14: Chi phí ngành chăn nuôi của hộ ................................................... 56
Bảng 2.15: Kết quả sản xuất lúa của nhóm hộ điều tra................................... 57
Bảng 2.16: Chi phí sản xuất lúa của nhóm hộ điều tra (tính cho bq 1 sào) .............. 59
Bảng 2.17: Hiệu quả sản xuất lúa của nhóm hộ điều tra (tính cho bq 1 sào) ............. 60
Bảng 2.18: Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước và sản xuất
lương thực của các hộ nông dân xã Tân Lập năm 2005 ................... 61
Bảng 2.19: Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước với xác định
phương án sản xuất kinh doanh của hộ năm 2005 ............................ 62
Bảng 2.20: Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng thu
nhập từ nông nghiệp .......................................................................... 65
Bảng 2.21: Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố ảnh hưởng tới
năng suất lúa ..................................................................................... 67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nước là một trong những yếu tố cần thiết hàng đầu đến đời sống của
con người nói riêng và đến mọi sự sống trên trái đất nói chung.
Nước là một yếu tố không thể thay thế của sự sống. N•íc lµ tµi s¶n quý
b¸u cña c¸c hé gia ®×nh lµm kinh tÕ n«ng nghiÖp vµ c¶i thiÖn viÖc sö dông
nguån n•íc lµ mét ph•¬ng ph¸p quan träng lµm ®a d¹ng ho¸ ph•¬ng kÕ vµ lµm
gi¶m yÕu tè yÕu thÕ cña c¸c hé n«ng d©n nghÌo. Mét ph•¬ng ph¸p sö dông
hiÖu qu¶ h¬n nguån n•íc cho viÖc s¶n xuÊt l•¬ng thùc b»ng viÖc tiÕt kiÖm
nguån n•íc quý gi¸ ®Ó ®¸p øng nhu cÇu cho c¸c ph•¬ng s¸ch kh¸c. T¨ng n¨ng
suÊt cña nguån n•íc ë vïng l•u vùc th•îng nguån ®•îc xem nh• lµ mét sù
can thiÖp cèt yÕu sÏ n©ng cao c«ng t¸c qu¶n lý ®Êt ®ai mét c¸ch tæng quan.
Nước ngọt là nguồn tài nguyên quý hiếm của thế giới, lượng nước ngọt
trên mặt bao gồm các ao, hồ, sông, suối và nước ngầm tầng nông chỉ chiếm
khoảng 2% tổng lượng nước; toàn thế giới hiện có khoảng 430 triệu người
thiếu nước dùng. Việt Nam cũng không ít vùng thiếu nước ngọt và cũng
không ít vùng có nước nhưng bị ô nhiễm, khoảng hai phần ba số dân thiếu
nước và chưa được dùng nước sạch.
Trên các vùng, nguồn nước ngọt có được nhờ vào nước mưa hằng năm,
lượng nước đó phục vụ đời sống dân cư và các lĩnh vực sản xuất. Với đặc
điểm lượng mưa hằng năm từng vùng khác nhau, nơi cao tới hơn 2.000 (mm)
ly, nơi thấp chỉ 600 - 700 ly; nhưng lượng mưa đó không phân đều trong năm
mà tập trung vào một số tháng trong năm, trong tháng cũng chỉ tập trung vào
một số ngày. Có những trận mưa hàng trăm ly trong ngày gây nên lũ lụt và
nạn xói mòn đất nghiêm trọng; đồng thời tình trạng mưa phân bố không đều
trong năm cũng gây nên những đợt hạn hán khắc nghiệt kéo dài. Vụ hạn từ
cuối năm 2004 đến 2005 kéo dài tới mười tháng ở các tỉnh cực nam Trung Bộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
và Tây Nguyên không những đã gây nên thiệt hại to lớn cho sản xuất nông
nghiệp mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đời sống của cư dân trong vùng.
Với những đặc điểm thiên nhiên và thiên tai kể trên, đòi hỏi chúng ta
muốn có nền sản xuất, nhất là nông nghiệp, bền vững và ổn định cuộc sống
của nhân dân, phải xây dựng một chiến lược sử dụng nước có cơ sở khoa học
kết hợp kinh nghiệm thực tiễn nhiều năm trên thế giới và trong nước để sử
dụng nguồn nước tiết kiệm và đạt hiệu quả cao nhất.
Các nước trên thế giới và nước ta nhiều năm cũng đã tích lũy được
nhiều kinh nghiệm, nhất là trong lĩnh vực chống xói mòn. Nhưng trong những
năm của thập kỷ 60 và 70 của thế kỷ 20, do khai thác thiên nhiên, phát triển
kinh tế thiếu khoa học, lãng phí tài nguyên, làm mất cân bằng sinh thái, ô
nhiễm môi trường, nạn lụt lội, hạn hán xảy ra hằng năm ngày càng trầm trọng,
nạn thiếu nước ngọt cho cuộc sống và sản xuất đang trở thành nguy cơ số một
của thế giới. Các nước cần tính đến chiến lược nhằm từng bước giải quyết
một cách cơ bản vấn đề bức xúc này.
Sản xuất nông nghiệp là một lĩnh vực chịu ảnh hưởng nhiều của điều
kiện tự nhiên như: khí hậu, thời tiết, ánh sáng, độ ẩm, đất, nước. Trong đó,
nước là yếu tố quan trọng nhất.
Tiếp cận nguồn nước, nói cách khác nguồn nước thuận lợi hay không
ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả sản xuất nông nghiệp, do đó ảnh hưởng đến
thu nhập của người dân. Nguồn nước cũng tác động đến phương án sản xuất
kinh doanh, do đó cũng ảnh hưởng đến thu nhập của hộ.
Xã Tân Lập là một xã miền núi của huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn,
phần lớn diện tích của xã có khó khăn về nguồn nước do hệ thống thuỷ lợi và
khả năng dự trữ kém. Do vậy, thu nhập của hộ cũng bị hạn chế.
Để có được những chính sách, giải pháp phát triển hệ thống thuỷ lợi nhằm
phục vụ cho người dân, đề tài phải nghiên cứu rõ những ảnh hưởng của khả năng