A- SỰ CẦN THIẾT
- Con người muốn tồn tại và phát triển dược trước hết phảI ăn mặc , ở, đI lại .để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, người ta phảI lao động để tạo ra nhiều sản phẩm cần thiết .Khi sản phẩm được tạo ra nhiều thì đời sống con người ngày càng văn minh hơn.
-Tuy nhiên không phảI con người không phảI lúc nào cũng gặp toàn những đIều thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi đIều kiện sống bình thường.TráI lại, có rất nhiều trường hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho con người bị giảm hoặc mất dần thu nhập như ốm đau, tai nạn lao động .
-Khi gặp khó khăn con người tìm cách tháo gỡ khó khăn đó với nhiều cách giảI quyết khác nhau như đI vay, đI xin hoặc dựa vào cứu trợ của Nhà nước. Tuy nhiên, các cách đó hoàn toàn thụ động.
-Nền kinh tế hàng hoá phát triển việc thuê mướn nhân công trở lên hết sức phổ biến . Tuy nhận được tiền công người lao động có khả năng trang trảI cho cuộc sống của mình và gia đình, nhưng khi bị ốm đau tai nạn hay về già, họ cần tiền để sinh hoạt lại không thể lao động được.Mâu thuẫn chủ thợ phát sinh.
-Nhà nước đứng ra làm trung gian dàn xếp mâu thuẫn bằng cách hình thành một quỹ do người sử dụng lao động và người lao động đóng góp nhằm bảo đảm đời sống cho người lao động thông qua đó đảm bảo ổn định sản xuất cho chủ sử dụng lao động.
B- QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BHXH VIỆT NAM.
Bảo hiểm xã hội là nhu cầu tất yếu khách quan của người lao động. Nhu cầu đó xuất hiện khá sớm và phát triển theo sự phát triển của xã hội.
- Bảo hiểm xã hội việt nam dã có mầm mống dưới thời phong kiến thuộc pháp.
-Sau cách mạng tháng 8/1945 chính phủ Việt nam dân chủ cộng hoà ban hành sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 thực hiện các ché độ ốm đau,tai nạn lao động và hưu trí đội với người làm việc trong các cơ quan nhà nước từ cơ sở đến trung ương.
-Sắc lệnh 76/SL ngày 20/05/1950.
-Sắc lệnh 77/SL ngày 22/05/1950.
-Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1959 thừa nhận công nhân viên chức có quyền được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Tiếp theo hiến pháp 1959 quyền trợ cấp bảo hiểm xã hội đối với công nhan viên chức nhà nước được cụ thể hoá trong đIều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội đối với công nhân viên chức ban hanh kèm theo nghị định 218/CP ra ngày 27/12/1961 và đIều lệ dãI ngộ quân nhân theo nghị định 161/CP ra ngày 30/10/1964.
-Ngày 18/09/1985 hội đồng bộ trưởng(nay là chính phủ) ban hành nghị định 236/HDBT sửa đổi ,bổ sung một số đIểm trong đIều lệ bảo hiểm xã hội về mức đóng và mức hưởng.
-Trong những năm chiến tranh và thời kì bao cấp nền kinh tế trì trệ kéo theo sự tụt hậu của bảo hiểm xã hội
-Ngày 26/01/1995 chính phủ ban hành đIều lệ bảo hiểm xã hội kèm theo nghị định 12/CP là mốc quan trọng đánh dấu sự ra đời và bước tiến vượt bậc của bảo hiểm xã hội như là một ngành mới tách biệt.
C- TÍNH CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI.
1.Tính chất:
Bảo hiểm xã hội gắn liền với đời sống người lao động,vì vậy nó có một số tính chất cơ bản sau:
--Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội .
-Bảo hiểm xã hội có tính chất ngẫu nhiên, phát sinh không đều theo thời gian và không gian.
-Bảo hiểm xã hội vùa có tính chất kinh tế vừa có tính chất xã hội vừa mang tính dịnh vụ.
2.Chức năng.
Bảo hiểm xã hội có một số chức năng chủ yếu sau :
-Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội khi họ bị giảm hoặc mất mội phần thu nhập.
-Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia bảo hiểm.
-Góp phần kích thích người lao động hăng háI lao động sản xuất nâng cao năng xuất lao động.Gắn bó lợi ích người lao động với người sử dụng lao động, người lao động với lợi ích xã hội.
D- HỆ THỐNG TỔ CHỨC BHXH VIỆT NAM.
- Hệ thống bảo hiểm xã hội được tổ chức theo nghành dọc là bảo hiểm xã hội tỉnh , thành phố, trực thuộc trung ương, bảo hiểm xã hội quận huyện và đại diện BHXH tại cơ sở.
17 trang |
Chia sẻ: ngatran | Lượt xem: 1575 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Bảo hiểm xã hội sông công với công tác quản lý nghiệp vụ bảo hiểm xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO TỔNG HỢP
BẢO HIỂM XÃ HỘI SÔNG CÔNG VỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM XÃ HỘI
Lời mở đầu
PHẦN I- SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN VÀ QUÁ TRÌNH THÀNH
PHÁT TRIỂN CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
A- SỰ CẦN THIẾT
- Con người muốn tồn tại và phát triển dược trước hết phảI ăn mặc , ở, đI lại ...để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, người ta phảI lao động để tạo ra nhiều sản phẩm cần thiết .Khi sản phẩm được tạo ra nhiều thì đời sống con người ngày càng văn minh hơn.
-Tuy nhiên không phảI con người không phảI lúc nào cũng gặp toàn những đIều thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi đIều kiện sống bình thường.TráI lại, có rất nhiều trường hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho con người bị giảm hoặc mất dần thu nhập như ốm đau, tai nạn lao động ...
-Khi gặp khó khăn con người tìm cách tháo gỡ khó khăn đó với nhiều cách giảI quyết khác nhau như đI vay, đI xin hoặc dựa vào cứu trợ của Nhà nước. Tuy nhiên, các cách đó hoàn toàn thụ động.
-Nền kinh tế hàng hoá phát triển việc thuê mướn nhân công trở lên hết sức phổ biến . Tuy nhận được tiền công người lao động có khả năng trang trảI cho cuộc sống của mình và gia đình, nhưng khi bị ốm đau tai nạn hay về già, họ cần tiền để sinh hoạt lại không thể lao động được.Mâu thuẫn chủ thợ phát sinh.
-Nhà nước đứng ra làm trung gian dàn xếp mâu thuẫn bằng cách hình thành một quỹ do người sử dụng lao động và người lao động đóng góp nhằm bảo đảm đời sống cho người lao động thông qua đó đảm bảo ổn định sản xuất cho chủ sử dụng lao động.
B- QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN BHXH VIỆT NAM.
Bảo hiểm xã hội là nhu cầu tất yếu khách quan của người lao động. Nhu cầu đó xuất hiện khá sớm và phát triển theo sự phát triển của xã hội.
Bảo hiểm xã hội việt nam dã có mầm mống dưới thời phong kiến thuộc pháp.
-Sau cách mạng tháng 8/1945 chính phủ Việt nam dân chủ cộng hoà ban hành sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 thực hiện các ché độ ốm đau,tai nạn lao động và hưu trí đội với người làm việc trong các cơ quan nhà nước từ cơ sở đến trung ương.
-Sắc lệnh 76/SL ngày 20/05/1950.
-Sắc lệnh 77/SL ngày 22/05/1950.
-Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1959 thừa nhận công nhân viên chức có quyền được hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Tiếp theo hiến pháp 1959 quyền trợ cấp bảo hiểm xã hội đối với công nhan viên chức nhà nước được cụ thể hoá trong đIều lệ tạm thời về bảo hiểm xã hội đối với công nhân viên chức ban hanh kèm theo nghị định 218/CP ra ngày 27/12/1961 và đIều lệ dãI ngộ quân nhân theo nghị định 161/CP ra ngày 30/10/1964.
-Ngày 18/09/1985 hội đồng bộ trưởng(nay là chính phủ) ban hành nghị định 236/HDBT sửa đổi ,bổ sung một số đIểm trong đIều lệ bảo hiểm xã hội về mức đóng và mức hưởng.
-Trong những năm chiến tranh và thời kì bao cấp nền kinh tế trì trệ kéo theo sự tụt hậu của bảo hiểm xã hội
-Ngày 26/01/1995 chính phủ ban hành đIều lệ bảo hiểm xã hội kèm theo nghị định 12/CP là mốc quan trọng đánh dấu sự ra đời và bước tiến vượt bậc của bảo hiểm xã hội như là một ngành mới tách biệt.
C- TÍNH CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA BẢO HIỂM XÃ HỘI.
1.Tính chất:
Bảo hiểm xã hội gắn liền với đời sống người lao động,vì vậy nó có một số tính chất cơ bản sau:
--Tính tất yếu khách quan trong đời sống xã hội .
-Bảo hiểm xã hội có tính chất ngẫu nhiên, phát sinh không đều theo thời gian và không gian.
-Bảo hiểm xã hội vùa có tính chất kinh tế vừa có tính chất xã hội vừa mang tính dịnh vụ.
2.Chức năng.
Bảo hiểm xã hội có một số chức năng chủ yếu sau :
-Thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động tham gia bảo hiểm xã hội khi họ bị giảm hoặc mất mội phần thu nhập.
-Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia bảo hiểm.
-Góp phần kích thích người lao động hăng háI lao động sản xuất nâng cao năng xuất lao động.Gắn bó lợi ích người lao động với người sử dụng lao động, người lao động với lợi ích xã hội.
D- HỆ THỐNG TỔ CHỨC BHXH VIỆT NAM.
Hệ thống bảo hiểm xã hội được tổ chức theo nghành dọc là bảo hiểm xã hội tỉnh , thành phố, trực thuộc trung ương, bảo hiểm xã hội quận huyện và đại diện BHXH tại cơ sở.
PHẦN II. BẢO HIỂM XÃ HỘI SÔNG CÔNG
A.NÉT CHÍNH VỀ CƠ QUAN BẢO HIỂM XÃ HỘI SÔNG CÔNG –THÁI NGUYÊN
1.Tình hình chung
-Nghị định 19/CP ngày 16/02/1995 của chính phủ quyết định thành lập BHXH Việt Nam theo hệ thống nghành dọc quản lí thống nhất từ BHXH Việt Nam đến BHXH tỉnh , thành phố bảo hiểm xã hội huyện thị.
-Trước khi thành lập BHXH Sông công ,Bảo hiểm xã hội còn chung trợ cập thương binh xã hội trực thuộc phòng Tổ chức –Lao động của thị xã.
-Bảo hiểm xã hội thị xã Sông công được thành lập và đI vào hoạt động từ 1/8/1995, với nhiệm vụ chủ yếu là:
Tiếp nhận và quản lý 3 chế độ chính sách thuộc nghành LĐ-TBXH quản lý trước đây, đó là:
+Ché độ hưu trí .
+Chế độ mất sức
+Chê độ tử tuất
Và 2 chế độ chính sách thuộc Công đoàn quản lý đó là :
+Chế độ ốm đau, thai sản.
+Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
-Bảo hiểm xã hội thị xã Sông công hoạt động tách biệt với UBND Thị xã Sông công và chịu sụ quản lý theo nghành dọc của bảo hiêmr xã hội Việt Nam mà trực tiếp là Bảo hiểm xã hội tỉnh tháI nguyên
-Trụ sở được đặt tại địa bàn phường Mỏ chè trung tâm Thị xã Sông Công gần trụ sở Ngân hàng Công thương và kho bạc Thị xã nên rất thuận tiện cho việc giao dịch nhất là công tác chi trả lương hưu và trợ cập BHXH hàng tháng được thuận tiện, an toàn.
-Cơ sở vật chất, trụ sở làm việc khang trang tuỵ nhiên trang thiết bị phục vụ làm việc còn thiếu, chỉ tiêu biên chế còn hạn chế. Hiện nay BHXH Sông Công có 6 cán bộ viên chức đảm nhiệm các nhiệm vụ sau:
+01đ/c : Giấm đốc phụ trách chung.
+ 01đ/c : Cán bộ chính sách.
+01đ/c : Kế toán tổng hợp .
+01đ/c : Kế toán chuyên thu BHXH.
+02đ/c : chuyên chi trả bảo hiểm xã hội.
Về trình độ chuyên môn của cán bộ viên chức cơ quan có :
+ 03 đ/c : có trình độ đại học kế toán.
+01 đ/c : có trình độ trung cập lao động tiền lương.
+ 02 đ/c : có trình độ trung cấp kế toán
2.Mục tiêu và nhiệm vụ chính.
2.1. Mục tiêu
-Thực hiện thu đúng chi đủ theo mức đóng góp của các đối tượng tham gia BHXH theo quy định của Nhà nước. Tiền thu BHXH của các đơn vị được theo dõi ở mộtk tàI khoản ở kho bạc, hàng tháng vào các ngày mùng 5, mùng 10, và 20 hàng tháng, số tiền thu phảI được chuyển kịp thời về tàI khoản BHXH và tàI khoản BHXH Lạị tiếp tục chuyển về tàI khoản của BHXH Việt Nam để BHXH Việt Nam quản lý và đIều phối. Bảo hiểm xã hội tỉnh, huyện không được trực tiệp dung số tiền thu bảo hiểm xã hội đó để chi tiêu bất kì công việc gì khi chua có sự chập nhận bàng văn bản của BHXH Việt Nam. Không áp dụng khoán thu hay gán thu bù chi BHXH.
Thực hiện chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH đung chính sách chế độ của Nhà nước, đảm bảo đúng kì đủ số lượng đến tận tay người được hưởng chế độ BHXH.
- Thực hiện chế độ chính sách ;ngoàI nhiệm vụ quản lý và giảI quyết các chế độ chính sách của Nhà nước , Bảo hiểm xã hội Sông Công còn có nhiệm vụ lập sổ Bảo hiểm xã hội cho những người lao động thuộc phậm vi quản lý của đơn vị, thu Bảo hiểm xã hội và lập phiếu trung giạn các đối tượng đã nghỉ chế độ.
2.2.Nhiệm vụ và phươưng hướng hoạt động năm 2002.
Phấn đấu thu Bảo hiểm xã hội đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch cấp trên giao, tích tực truy thu để giảI quyết nợ đọng ở một số đơn vị.
-Chi trả tiền lương hưu và trợ cấp Bảo hểm xã hội kịp thời đầy đủ đúng thời gian, tới tận tay người được hưởng không để thất thoát, quản lý đối tượng chặt chẽ.
-GiảI quyết kịp thỏi đúng chế độ chính sách đối với người lao động tham gia đầy đủ Bảo hiểm xã hội .không gây phiền hà cho người tham gia và các đơn vị được hưởng BHXH.
Hoàn thiện việc lập phiếu trung gian đẻ đua hồ sơ quản lý đối tượng quản lý trên máy vi tính.
-Đẩy mạnh tiến độ cấp sổ BHXH để phục vụ cho công tác thu và quản lý người tham gia BHXHtối hơn.
Tiếp nhận quản lý và sử dụng nguồn kinh phí được cấp tối nhất, chấp hành tốt các chế độ kế toán Nhà nước quy định.
B.CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC CHẾ ĐỘ BHXH.
1.Về công tác thu Bảo hiểm xã hội .
Nghiệp vụ quản lý thu Bảo hiểm xã hội.
Gồm một số nghiệp vụ chủ yếu sau :
-Căn cứ vào số lượng và đối tượng các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn và Bảo hiểm xã hội phân cấp quản lý thu bảo hiêm xã hội
-các đơn vị trên địa bàn nộp bảo hiểm xã hội bao gồm:
+10 đơn vị hành chính sự nghiệp Đảng,đoàn thể,khối chính quyền.
+Khối giáo dục có 3đơn vị: Phòng giáo dục,trường PTTHKT-Sông Công Và trường trung học công nghiệp việt đức
+Một số doanh nghiệp ngoàI quốc doanh...
+9đơn vị xã phường của thị xã sông công.
-tổng số người tham gia bảo hiểm xã hội tính đến thời đIểm tháng 2/2002 là:3150 người.
-Trong quá trình thực hiện công tác thu bảo hiểm xã hội sông công tiến hành theo 4 bước:
+Bước1:Nắm đối tượng và mức thu của từng loại đối tượng,có 2loại đối tượng đó là:Người sử dụng lao động và người lao động.
Bước2:Lập kế hoạch thu:
Đôn đốc các đơn vị sử dụng lao động đầu năm lập danh sách theo mẫu C45-BH.Dựa vào bảng danh sách quỹ lương trích nộp bảo hiểm ban đầu kế toán chuyên quản làm căn cứ để báo cáo tăng giảm của các đơn vị trong từng tháng,quý.Đồng thời căn cứ vào số người mà đơn vị đăng kí tham gia bảo hiểm xã hội.
Chỉnh lý các số liệu phù hợp với cácchuẩn mực đã được quy định sẽ đưa số liệu của từng đơn vị vào biểu kế hoạch.
+ Bước 3: Triển khai thực hiện kế hoạch thu BHXH tại kho bạc, chủ yếu thu bằng chuyển khoản hoặc uỷ nhiệm chi của các đơn vị.
- Đặt lịch cho các đơn vị phải nộp BHXH trước khi rút hạn mức chi lương hoặc vào cuối tháng.
- Định kỳ mỗi quí một lần lập bảng đối chiếu nộp BHXH
- Cuối mỗi quí BHXH tính kiểm tra số liệu thu nộp rồi lập biểu 2 - TBH.
- Hàng tháng lập báo cáo nhanh về BHXH tính vào các ngày 10,20 và cuối tháng theo mẫu.
+ Bước 4: xác nhận số đã thu (nộp) đối với người lao động. Căn cứ vào số tiền đã thu BHXH sau khi đối chiếu tiến hành ghi số BHXH.
Ghi giấy xác nhận đã nộp BHXH cho người lao động chưa có số BHXH khi họ chuyển đi làm việc hoặc công tác ở nơi khác.
b. Tóm tắt sơ đồ 4 bước nghiệp vụ thu thông qua biểu nghiệp vu.
c. Mẫu biểu báo cáo.
Căn cứ vào số liệu thu BHXH của các đơn vị hàng quý BHXH thị xã SC quyết toán thu BHXH với BHXH tỉnh theo mẫu (mẫu 7-BTC)
2. Về công tác chi bảo hiểm xã hội.
2.1. Các chế độ.
- Theo điều lệ BHXH Việt Nam ban kèm theo NĐ 12/CP, BHXH Sông Công chi trả theo 5 chế độ:
+ Thai sản và thai sản
+ Bệnh nghề nghiệp
+ Tai nạn lao động
+ Tử tuất
+ Hưu trí
Trong đó có 4 chế độ thuộc loại chi trả thường xuyên hàng tháng còn chế độ thai sản thuộc loại chi trả 1lần theo quý.
- Số lượng chi trả thường xuyên.
- Nguồn kinh phí 2 loại.
+ Nguồn từ NSNN đảm bảo chi trả các đối tượng về nghỉ hưởng BHXH từ trước 1995.
+ Nguồn từ quĩ BHXH chi trả coh các đối tượng về nghỉ sau 1/1/1995.
- Các thức chi trả: BHXH chi trả các chế độ thường xuyên hàng tháng bằng 2 cách.
+ Một là chi trả thông qua các đại lý chi trả ở các xã phường.
+ Hai là chi trả trực tiếp tới tay đối tượng.
BHXH Sông Công được sự đồng ý của BHXH Việt Nam chọn cách thức chi trả trực tiếp. Hình thức này đã giúp cho BHXH Sông Công quản lý và kiểm tra việc thực hiện 5 chế độ BHXH và phát hiện những sai sót làm thiệt hại tới lợi ích chung và lợi ích riêng của người lao động.
2.2. Mô hình chi trả trực tiếp của BHXH thị xã Sông Công.
a. Nguyên tắc chung.
- BHXH Sông Công thực hiện chi trả trực tiếp tại 9 xã phường chia làm 11 địa điểm chi trả.
- Nguyên tắc chi trả: chi đúng chi đủ chi kịp thời tới tay đối tượng hưởng BHXH.
- Đầu tháng bộ phận kế toán phải báo cáo kịp thời só đối tượng tăng giảm cho BHXH tính để BHXH tính lập danh sách và gửi danh sách cho BHXH Sông Công tiến hành chi trả.
- Tiến hành đặc lịch cứng và phân công cán bộ phụ trách từng phường xã.
- Chi BHXH thường xuyên, cán bộ trực tiếp chi trả loại đối tượng nào,xã phường nào thì căn cứ vào danh sách chi trả của tháng đó mà viết giấy xin tạm ứng theo mẫu (C38-BH).
Đề nghị tạm ứng chi trả lương hưu và T/C BHXH (Mẫu 38-BH)
Tháng ...... năm
Có Mẫu kèm theo:
- Chi BHXH không thường xuyên như: ốm đau, thai sản, 2 loại trợ cấp này đơn vị sử dụng lao động chỉ thanh toán theo quí hàng quí đơn vị sử dụng lao động tổng hợp những người ốm đau, thai sản theo mẫu C022 -H.
b. Lập báo cáo chi.
- Báo cáo chi chế độ ốm đau thai sản (biểu số 2 - CBH) và bảng tổng hợp ngày nghỉ và trợ cấp BHXH các tháng trong qú (mẫu C04-BH) mỗi quí một lần, chậm nhất vào ngày 10 tháng đầu quí sau cho BHXH tỉnh.
- Hàng tháng lập báo cáo chi BHXH theo mẫu 4A1 - CBH (đối với chi bằng NSNN), biểu 4B1 - CBH (đối với chi trừ qĩu) và biểu 4A2- 4B2 (chi trả BHXH một lần và truy lĩnh). Kèm theo biểu danh sách đối tượng chưa nhận trợ cấp BHXH trong quí, gửi về BHXH tính.
- Hàng tháng lập danh sách thu hồi kinh phí (theo mẫu C41-BH) gửi cho BHXH tính cùng với báo cáo chi BHXH thường xuyên hàng tháng khác.
3. Công tác thực hiện chính sách BHXH
* Chính sách BHXH được điều lệ BHXH qui định gồm 5 chếđộ:
- Chế độ trợ cấp ốm đau
- Chế độ trợ cấp thai sản
- Chế độ trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
- Chế độ hưu trí
- chế độ tử tuất.
* Trong 5 chế độ mà BHXH quản lý và thực hiện cơ chế chế độ hưu trí là chế độ được nhiều người quan tâm nhất, đây cũng là chế độ lớn nhất trong chế độ mà BHXH thực hiện.
Văn bản pháp qui và những qui định chung nhất về hưu trí.
Theo các điều 25, 26, 27 Điều lệ BHXH ban hành kèm theo NĐ 12/CP
- Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có từ 20 năm đóng BHXH trở lên hoặc đủ 15 năm làm việc, nghề nặng nhọc độc hại, nơi có phụ cấp khu vực 0,7 trở lên hoặc có đủ 10 năm công tác tại các chiến trường B, C, K trước 30/4/1975 thì được hưởng chế độ hưu trí.
- Trong trường hợp sau đây được hưởng chế độ hưu trí hàng tháng với mức thấp hơn:
+ Nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 có thời gian đóng góp BHXH trên 20 năm
+ Nam đủ 60 tuổi nữ đủ 55 có thời gian đóng góp BHXH trên 15 năm
- Mức lương hưu và cách tính:
- Mức điều chỉnh: đối với người về hưu thiếu tuổi.
- Nghị định 93/CP sửa đổi bổ sung những điểm chưa hợp lý của NĐ 12
- Giải quyết chính sách tại các cấp xã phường cơ sở.
4. Nghiệp vụ kế toán tại BHXH Sông Công.
4.1. Nét chung trong thực hiện nhiệm vụ kế toán tại BHXH Sông Công.
- Thuận lợi.
- Khó khăn
4.2. Nghiệp vụ kế toán quản lý thu BHXH tại BHXH chính sách.
- Các tài khoản liên quan đến quản lý và hạch toán thu
- Hạch toán kế toán trong quí 4/2001
+ Với kho bạc
+ Với BHXH tỉnh
- Sơ đồ kế toán
- Bảng kết quả thu BHXH (Từ 1995 - 2001)
4.3. Nghiệp vụ kế toán quản lý chi BHXH tại BHXH Sông Công
- Các tài khoản liên quan đến quản lý chi BHXH
- Hạch toán kế toán trong quí 4/2001
- Sơ đồ hạch toán
- Lập báo cáo chi BHXH.
PHẦN III- PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP NHẰM TĂNG HIỆU QUẢ CỦA BHXH Ở CẤP CƠ SỞ.
A- CẢI CÁCH HÀNH HÌNH
- Nghị quyết hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành TW Đảng (khoán VII) xác định cải cách hành chính làn hiệm vụ trọng tâm.
- Nghị quyết hội nghị lần thứ 3 và thứ 7 Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII ngày 25/10/1999 Thủ tướng Chính phủ đã có kế hoạch tổ chức thực hiện tại QĐ 207/QĐ-TTg.
- Thực hiện kế hoạch này BHXH Việt Nam tiến hành cải cách theo 3 nội dung chính:
+ Cải cách thể chế hành chính
+ Cải cách, kiện toàn bộ máy hệ thống BHXH
+ Xây dựng kiện toàn đội ngũ cán bộ công chức BHXH Việt Nam
1. Về cải cách thể chế hành chính.
- Ban hành các văn bản có chứa qui phạm pháp luật và văn bản hướng dẫn thực hiện để quản lý các mặt hoạt động của ngành như công tác thu, chi quản lý quĩ BHXH, công tác xét duyệt hồ sơ....
- Thường xuyên tổng hợp rút kinh nghiệm.
- Tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho các đơn vị sử dụng lao động.
- Đơn giản các thủ tục, giảm hồ sơ.
- Tiến hành tiếp nhận và xét duyệt hồ sơ hưởng BHXH theo mô hình "một cửa".
- Chi trả trợ cấp BHXH cho người hưởng thụ chế độ BHXH vì lý do cá nhân khác nhau phải tạm thời di chuyển nơi ở vẫn có thể nhận lương hưu tại nơi tạm trú.
2. Cải cách, kiện toàn bộ máy hệ thống BHXH.
- Về chức năng của BHXH Việt Nam
+ Thực hiện chế độ chính sách BHXH đối với cán bộ công chức, viên chức Nhà nước, quân nhân trong các lực lượng vũ trang và người lao động trong các thành phần kinh tế.
+ Tổ chức quản lý quĩ BHXH của người lao động, độc lập NSNN
- Về nhiệm vụ, quyền hạn của BHXH Việt Nam
3. Xây dựng kiện toàn đội ngũ ốan bộ công chức BHXH Việt Nam
- Về chuyên môn, nghiệp vụ
- Tác phòng làm việc.
B- TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THU BHXH.
1. Vai trò công tác quản lý thu
Hạn chế trong công tác quản lý thu.
- Tăng cường quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp
- Nhiều doanh nghiệp trốn tránh, dây dưa nợ đọng BHXH, hạch toán thu - chi BHXH không đúng chế độ qui định- Thực trạng phản ánh ở 3 nội dung:
a. Một số doanh nghiệp đăng ký đong BHXH chưa đủ.
* Về lao động:
- Một số lao động được tuyển dụng vào doanh nghiệp và bố trí làm những công việc có tính chất ổn định, liên tục trong thời gian dài những doanh nghiệp không ký hợp đồng, không thông báo với cơ quan quản lý.
- Doanh nghiệp kéo dài thời gian thử việc.
- Doanh nghiệp chưa hoàn tất các thủ tục chấm dứt hợp đồng lao động.
- Doanh nghiệp không đăng ký đóng BHXH cho người lao động.
* Về tiền lương đóng BHXH.
- Doanh nghiệp không đưa các khoản phụ cấp khu vực vào danh sách đóng BHXH.
- Doanh nghiệp không thông báo tăng mức nộp BHXH với cơ quan BHXH khi người lao động được nâng bậc lương.
- Doanh nghiệp không tổ chức thi tay nghề bậc lương cho người lao động một cách thường xuyên như qui định.
b. Các doanh nghiệp thực hiện việc thu nộp BHXH chưa kịp thời
Việc doanh nghiệp để nợ đọng gây hậu quả hết sức nặng nền
* Đối với doanh nghiệp
* Đối với người lao động
* Đối với xã hội
c. Một số doanh nghiệp thực hiện hạch toán thu chi sai so với qui định của điệu lệ BHXH và các văn bản pháp qui về chế độ kế toán thống kê.
2. Giải pháp tăng cường công tác quản lý thu BHXH.
- Trong công tác quản lý thu BHXH trước hết cần sự tự giác cao của doanh nghiệp để phục tốt cho lợi ích người lao động.
- Cần nắm bắt quản lý được lượng lao động của các đơn vị tham gia nộp bảo hiểm xã hội tại đơn vị mình.
PHẦN IV- KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu tại Bảo hiểm xã hội Sông Công cho thấy trong 7 năm qua quá trình phát triển và hoàn thiện bộ máy BHXH cũng như hoàn thiện nghiệp vụ bảo hiểm được tốt hơn.