Đề tài Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập trên địa bàn thành phố Cần Thơ

Trong tiến trình toàn cầu hóa nền kinhtế thế giới, các họat động của ngân hàng thương mại không còn bó hẹp trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia, mà hoạt động thương mại đã đượcmở rộng trên phạm vi tất cả các nước trên thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu và một yêu cầu khách quan đối với bất kỳ một quốc gia nào trong quá trình phát triển .

pdf79 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại trong xu thế hội nhập trên địa bàn thành phố Cần Thơ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1 MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG .....................................................................1 1.1: Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế thị trường ......................... …...1 1.1.1: Kinh tế thị trường và những qui luật kinh tế cơ bản. ............................... 1 1.1.1.1: Khái niệm nền kinh tế thị trường ...........................................................1 1.1.1.2: Những qui luật kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường. .................2 2 1.1.2: Định nghĩa Ngân hàng thương mại ............................................................3 1.1.3: Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại...................................3 1.1.3.1: Nghiệp vụ tạo vốn - nghiệp vụ nợ ..........................................................3 1.1.3.2: Nghiệp vụ sử dụng vốn - nghiệp vụ cĩ ..................................................5 1.1.3.3: Nghiệp vụ trung gian, nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng ...........7 ....................................................................................................7 1.2: Hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực trong lĩnh vực ngân hàng ..................8 8 1.2.1: Cơ hội đối với ngân hàng Việt Nam trong xu thế hơi nhập .......................8 1.2.2: Những thách thức đối với Ngân hàng thương mại Việt nam trong xu thế hội nhập ........................................................................................10 1.2.2.1: Dư nợ cho vay và tổng tài sản cĩ tăng nhanh trong khi vốn tự cĩ tăng chậm ..........................................................................................10 1.2.2.2: Chi phí đầu tư cho phát triển và hiện đại hố các dịch vụ ngân hàng tăng nhanh khơng tương ứng với hiệu quả đem lại .........................11 1.2.2.3: Rủi ro các khoản cho vay trung dài hạn đối với doanh nghiệp nhà nước ......................................................................................12 1.2.2.4: Thách thức về trình độ cán bộ trước yêu cầu hội nhập ........................13 1.2.2.5: Khả năng sinh lời Ngân hàng thương mại Việt Nam thấp ...................13 1.2.2.6: Yêu cầu về trình độ máy mĩc thiết bị ở trình độ cao hơn ....................14 1.2.2.7: Tính liên kết giữa các ngân hàng thương mại trong nước tạo thành sức mạnh cạnh tranh cịn nhiều bất cập ............................................15 1.2.2.8: Những khách hàng lớn bị Ngân hàng nước ngồi lơi cuốn ..................15 1.2.3: Đánh giá sức cạnh tranh của Ngân hàng thương mại Trang 2 .......................16 .................18 ..........................21 ...................21 .......................21 ......................23 ...........................23 .................................24 ....................................36 ........ 41 NG ..............................47 Việt Nam trong xu thế hơi nhập ................................................. 1.2.3.1: Các yếu tố nội tại của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam ..........................................................................................................16 1.2.3.2: Các yếu tố về con người .......................................................................17 1.2.3.3: Nhu cầu của khách hàng .......................................................................17 1.2.3.4: Lĩnh vực cĩ liên quan và phụ trợ .........................................................17 1.2.4.: Các nguyên tắc – yêu cầu của hội nhập .................................................18 1.2.4.1 . Nguyên tắc hội nhập ............................................................................18 1.2.5.2. Các yêu cầu về hội nhập quốc tế ......................................... CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ 2.1. Tình hình kinh tế xã hội Thành phố Cần Thơ giai đoạn năm 2002 - 2004.............................................................................. 2.1.1: Thuận lợi và khĩ khăn trong việc phát triển kinh tế xã hội của thành phố Cần Thơ giai đoạn 2002-2004 ............................ 2.1.2: Tình hình kinh tế xã hội của Thành phố Cần Thơ trong giai đoạn 2002 - 2004 ........................................................................................22 2.2. Thực trạng hoạt động của ngân hàng trong thời gian qua .... 2.2.1. Những thành tựu và hiện trạng hoạt động của ngân hàng Việt Nam sau hơn 15 năm đổi mới (1988-2004) ................. 2.2.1.1. Những thành tựu nổi bật của ngân hàng sau hơn 15 năm qua ............................................................................................................23 2.2.1.2. Những tồn tại và bất cập chủ yếu ........................ 2.2.2: Thực trạng hoạt động của ngân hàng trên địa bàn Thành Phố Cần Thơ giai đoạn 2002-2004 .........................................................30 2.2.2.1: Về huy động vốn ...................................................................................30 2.2..2.2: Hoạt động cấp tín dụng ngân hàng......................................................34 2.2.2.3: Thực trạng về hoạt động dịch vụ ngân hàng .... 2..2.2.4: Hiệu quả hoạt động của NHTM trên địa bàn Thành phố Cần Thơ ................................................................................... CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘ CỦA NHTM TRONG XU THẾ HỘI NHẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ .................................................... Trang 3 .....................47 ............................55 ..............................64 PHẦN KẾT LUẬN ..........................................................................................71 - N ại - W i - - UB ân - A ng - F i - - I g - BIDV: Ng Phát Triển - GDP: c dân. -HSBC: Ngân Thượng Hải 3.1: Chủ trương định hướng nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng trên địa bàn TP Cần Thơ ....................................... 3.2: Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong xu thế hội nhập..........................................................................................48 3.2.1: Giải quyết các khoản nợ khĩ địi..............................................................49 3.2.2: Nâng mức vốn điều lệ. .............................................................................52 3.2.3: Các qui định về an tồn và tiêu chuẩn an tồn.........................................54 3.2.4: Việc kiểm tốn và kiểm sốt nội bộ ............................. 3.2.5: Đa dạng hố sản phẩm dịc vụ , phát triển cơng nghệ ngân hàng ...........................................................................................................55 3.2.6.Nâng cao chất lương đào tạo đội ngũ cán bộ. ............. 3.3: Các kiến nghị đối với cơ quan nhà nước để nâng cao hiêu quả hoạt động của ngân hàng trong xu thế hội nhập ..................................67 3.3.1: Kiến nghị đối với chính phủ.....................................................................67 3.3.2: Kiến nghị đối với chính quyền địa phương .............................................69 3.3.3: Kiến nghị đối với ngân hàng thương mại................................................69 CÁC CHỮ VIẾT TẮT HTM: Ngân hàng thương m - IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế TO: Tổ chức thương mại thế giớ - NHNN: Ngân hàng Nhà Nước TNHH: Trách nhiệm hữu hạn ND: Uỷ Ban Nhân D - L/C: Thư tín dụng TM: Máy rút tiền tự độ - HCM: Hồ Chí Minh DI: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồ VCB: Ngân hàng Ngoại Thương CB: Ngân hàng Cơng Thươn - ACB: Ngân hàng Á Châu ân hàng Đầu Tư và - NH: Ngân hàng Tổng sản phẩm quố - QĐ: Quyết định hàng Hồng Kơng và Trang 4 Lời MỞ ĐẦU øng khác cũng G MẠI û hoạt động t ø hết sức cần thiết và mang tính thực tiễn cao Mục đích nghiên cứu của đề tài là tập trung vào các nội dung: 1. Tính thiết thực của đề tài Trong tiến trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới, các họat động của ngân hàng thương mại không còn bó hẹp trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia, mà hoạt động thương mại đã được mở rộng trên phạm vi tất cả các nước trên thế giới. Hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế tất yếu và một yêu cầu khách quan đối với bất kỳ một quốc gia nào trong quá trình phát triển . Xu hướng này ngày càng hình thành rõ nét đặc biệt là nền kinh tế thị trường đang trở thành một sân chơi chung cho tất cả các nước, thị trường tài chính đang mở rộng phạm vi họat động gần như không biên giới vừa tạo điều kiện tăng cường hợp tác vừa làm sâu sắc và gay gắt thêm trong quá trình cạnh tranh. Trong lĩnh vực ngân hàng có thể hiểu hội nhập quốc tế là việc mở cửa về hoạt động của nền kinh tế đó với cộng đồng tài chính quốc tế: quan hệï tiền tệ tín dụng và các hoạt động dịch vụ ngân ha như là việc dở bỏ những cản trở ngăn cách khu vực này với thế giới. Hội nhập sẽ mang lại cho hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nhiều cơ hội để phát triển nhưng đồøng thời có vô vàng những khó khăn thách thức mà hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam sẽ gặp phải trong quá trình hội nhập. Để tồn tại và phát triển hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam không ngừng học hỏi tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động, nâng cao năng lực cạnh tranh trong quá trình toàn cầu hóa. Xuất phát từ yêu cầu trên tôi chọn đề tài: “ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠN TRONG XU THẾ HỘI NHẬP TRÊN ĐỊAN BÀN THÀNH PHỐ CẦN THƠ” . Qua đó cho thấy để tồn tại và phát triển, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước ngoài các Ngân hàng thương mại phải không ngừng nghiên cứu, học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tìm mọi biệp pháp nâng cao hiệu qua rong giai đoạn hiệân nay la 2. Mục đích nghiên cứu: Trang 5 Nghiên cứu một cách có khoa học những lý luận cơ bản về cung cầu, cạnh tranh, ngân hàng thương mại, nghiệp vụ của Ngân hàng trong cơ chế thị trường, tầm quan trọng và sự cần thiết nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. Qua thành tựu và hiện trạng hoạt động của Ngân hàng Việt Nan, đồng thời phân tích thực trạng hoạt động của Ngân hàng thương mại Cần Thơ giai đoạn 2002-2004, xác định được những thuận lợi, khó khăn, hạn chế trong việc huy động vốn, cho vay và hoạt động dịch vụ của Ngân hàng. Tìm ra các biện pháp nhằêm nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng phù hợp với định hướng phát triển của Thành phố Cần Thơ và đề xuất những kiến nghị trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. 3. Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình thực hiện nghiên cứu có sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp thống kê kết hợp với phương pháp so sánh để phân tích và làm rõ những vấn đề cơ bản của luân văn. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luậân văn là hiện trạng hoạt động của Ngân hàng thương mại Việt Nam so với Ngân hàng trong khu vực và trên thế giới, tình hình kinh tế xã hội Thành phố Cần Thơ, thực trạng hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành Phố Cần Thơ và tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: Luận văn đã nêu lên được thực trạng hoạt động của hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam trên địa bàn Cần Thơ, qua phân tích đưa ra những nhận xét về những tồn tại và khó khăn trong hoạt động của Ngân hàng. Bên cạnh đó luận văn đã nêu lên được vai trò và tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng trong xu thế hội nhập với những giải pháp và kiến nghị cụ thể phù hợp với tình hình thực tế . Với nguyện vọng luận văn sẽ góp một phần nào đó trong việc cũng cố phát triển, nâng cao hiệu quả họat động của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Trang 6 Thành Phố Cần Thơ trong xu thế hội nhập. Mong rằng các giải pháp trình bày trong luận văn sẽ được áp dụng rộng rãi trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn nhiều hạn chế, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy Cô và những người quan tâm đến lĩnh vực ngân hàng để giúp tôi hoàn thiện trong công tác nghiên cứu sau này. Xin chân thành cám ơn Quý Thầy Cô Khoa Sau Đại Học, Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp và Kinh Doanh Tiền Tệ Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt là PGS.TS Trần Hoàng Ngân người đã bỏ nhiều công sức hướng dẫn giúp tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng kính chào! Trang 7 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 1.1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG : 1.1.1 Kinh tế thị trường và những quy luật kinh tế cơ bản: 1.1.1.1 Khái niệm nền kinh tế thị trường:. Trong qúa trình phát triển của nhân loại, kinh tế thị trường xuất hiện như một yêu cầu khách quan của kinh tế hàng hóa . Tuy nhiên, không có sự đồng nhất giữa kinh tế thị trường và kinh tế hàng hóa. Về mặt lịch sử, kinh tế hàng hóa có trước kinh tế thị trường, kinh tế hàng hóa ra đời thì kinh tế thị trường cũng xuất hiện, nhưng không có nghĩa đó là nền kinh tế thị trường . Với sự tăng trưởng của kinh tế hàng hóa, thị trường được mở rộng, phong phú và đồng bộ, các quan hệ thị trường tương đối hoàn thiện thì kinh tế thị trường mới xuất hiện . Như vậy, nền kinh tế thị trường không phải là một giai đoạn khác biệt, độc lập, đứng ngoài nền kinh tế hàng hóa mà là giai đoạn phát triển cao của nền kinh tế hàng hóa và vận động theo cơ chế thị trường . Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, ở đó sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, và sản xuất cho ai được quyết định thông qua thị trường . Trong nền kinh tế thị trường các quan hệ kinh tế của các cá nhân, các doanh nghiệp đều biểu hiện qua mua bán hàng hóa, dịch vụ trên thị trường. Thái độ cư xử của từng thành viên tham gia thị trường là hướng vào tìm kiếm lợi ích của chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường . Nền kinh tế thị trường phải được hoạt động trong môi trường do các qui luật kinh tế khách quan chứa đựng trong bản thân nó chi phối . 1.1.1.2: Những qui luật kinh tế cơ bản trong nền kinh tế thị trường:. a. Qui luật giá trị . Theo kinh tế học Macxit, ở đâu có sản xuất hàng hóa thì ở đó có sự hoạt động của qui luật giá trị. Yêu cầu của qui luật giá trị là sản xuất và trao đổi hàng hóa trên cơ sở hao phí thời gian lao động xã hội cần thiết . Còn trong lưu thông, Trang 8 việc trao đổi mua bán hàng hóa phải trên cơ sở ngang giá . Tức là lấy hao phí lao động trong việc sản xuất ra hàng hóa làm căn cứ để trao đổi những giá trị sử dụng khác nhau . Tác động của qui luật giá trị là điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa ; kích thích cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động; thực hiện sự bình tuyển tự nhiên và phân hóa người sản xuất thành kẻ giàu, người nghèo . b. Qui luật cung cầu: Qui luật cung cầu là mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau giữa cung và cầu với việc hình thành giá cả . Cầu là hình thức biểu hiện của nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ trên thị trường được đảm bảo bằng khối lượng tiền tệ và giá cả nhất định . Nói cách khác là nhu cầu có khả năng thanh toán, cung là khối lượng hàng hóa và dịch vụ mà các chủ doanh nghiệp mang ra thị trường với giá cả nhất định, hoặc cung là số hàng hóa có khả năng thực tế cung cấp cho thị trường . Tác dụng của qui luật cung cầu là điều tiết sản xuất, lưu thông và tiêu dùng; làm biến đổi dung lượng và cơ cấu thị trường, kích thích tiến bộ và phân công lao động; quyết định giá cả thị trường . c. Qui luật cạnh tranh:. Cạnh tranh là giành giật những điều kiện thuận lợi để chiếm ưu thế trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Các nhà kinh tế đã phân tích thị trường thành những loại cạnh tranh như cạnh tranh hoàn hảo; cạnh tranh không hoàn hảo; cạnh tranh độc quyền . Tác động của qui luật cạnh tranh là sử dụng các nguồn tài nguyên một cách tối ưu; khuyến khích tiến bộ kỹ thuật; làm tăng thu nhập do đạt lợi nhuận cao; thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng; tạo nên sự linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.1.2: Định nghĩa Ngân hàng thương mại : Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử Trang 9 dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. 1.1.3: Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, nghiệp vụ của nó có thể chia thành những nhóm sau : Nghiệp vụ tạo vốn - nghiệp vụ nợ ; Nghiệp vụ sử dụng vốn - nghiệp vụ có ; Nghiệp vụ trung gian- nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng . 1.1.3.1: Nghiệp vụ tạo vốn - Nghiệp vụ nợ : Là nghiệp vụ hình thành nên nguồn vốn hoạt động của ngân hàng, được gọi là nghiệp vụ cơ bản vì các nguồn vốn này nằm bên tài sản nợ trên bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thương mại gồm có : a. Vốn điều lệ và các quỹù : Vốn điều lệ, các quỹ của ngân hàng được gọi là nguồn vốn ban đầu và được bổ sung trong quá trình hoạt động. Vốn điều lệ: là số vốn ban đầu khi ngân hàng mới bắt đầu đi vào hoạt động và được ghi vào bảng điều lệ của ngân hàng. Vốn điều lệ ít nhất phải bằng mức vốn pháp định do nhà nước qui định phải lớn hơn mức tối thiểu do Nhà nước qui định mà ngân hàng phải có để được phép hoạt động . Các qũy ngân hàng được hình thành khi ngân hàng đã đi vào hoạt động bao gồm các quỹ được trích từ lãi ròng hàng năm của ngân hàng : qũy dự trữ bổ sung vốn điều lệ, qũy đầu tư phát triển, qũy dự phòng tài chính, qũy dự phòng trợ cấp mất việc làm, qũy khen thưỡng, phúc lợi . Nguồn vốn tự có của ngân hàng chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng nguồn vốn của ngân hàng, nhưng nó đóng vai trò quan trọng vì đó là cơ sở để tiến hành kinh doanh , thu hút những nguồn vốn khác . Ngoài ra còn có các quỹ được hình thành bằng cách trích và tính vào chi phí hoạt động của ngân hàng : quỹ khấu hao cơ bản, sửa chửa tài sản, quỹ dự phòng để xử lý rủi ro. Trang 10 b. Vốn huy động - Tiền gửi có kỳ hạn là loại tiền gửi mà chủ của nó chỉ được rút ra khi tới hạn hoặc muo