Văn kiện đại hội X, XI của Đảng đã nhấn mạnh đến việc đổi mới hệ thống giáo dục - Đào tạo nhằm phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lượng cao và nhanh chóng xây dựng cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý về ngành nghề, trình độ đào tạo, dân tộc vùng miền. Do vậy, coi trọng công tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thanh thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương là nhiệm vụ quan trọng trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế. Công tác hướng nghiệp phải bám sát xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nhu cầu nguồn nhân lực của địa phương thì mới thực hiện được nhiệm vụ của GD trong phát triển nguồn nhân lực. Chỉ thị số 33/2003/CT - BGD&ĐT ngày 23/7/2003 về việc tăng cường GDHN cho học sinh phổ thông đã nêu rõ: “.Giáo dục hướng nghiệp là một bộ phận của nội dung giáo dục phổ thông toàn diện đã được xác định trong Luật giáo dục. Chủ trương đổi mới chương trình GDPT hiện nay cũng nhấn mạnh đến yêu cầu tăng cường giáo dục hướng nghiệp nhằm góp phần tích cực và có hiệu quả vào phân luồng học sinh chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộc sống lao động hoặc được tiếp tục đào tạo phù hợp với năng lực của bản thân và nhu cầu của xã hội.”
103 trang |
Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1271 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cán bộ xã ở huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Văn kiện đại hội X, XI của Đảng đó nhấn mạnh đến việc đổi mới hệ thống giỏo dục - Đào tạo nhằm phỏt triển nhanh nguồn nhõn lực chất lượng cao và nhanh chúng xõy dựng cơ cấu nguồn nhõn lực hợp lý về ngành nghề, trỡnh độ đào tạo, dõn tộc vựng miền... Do vậy, coi trọng cụng tỏc hướng nghiệp và phõn luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thanh thiếu niờn đi vào lao động nghề nghiệp phự hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương là nhiệm vụ quan trọng trong thời kỳ cụng nghiệp húa và hiện đại hoỏ đất nước và hội nhập quốc tế. Cụng tỏc hướng nghiệp phải bỏm sỏt xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nhu cầu nguồn nhõn lực của địa phương thỡ mới thực hiện được nhiệm vụ của GD trong phỏt triển nguồn nhõn lực. Chỉ thị số 33/2003/CT - BGD&ĐT ngày 23/7/2003 về việc tăng cường GDHN cho học sinh phổ thụng đó nờu rừ: “...Giỏo dục hướng nghiệp là một bộ phận của nội dung giỏo dục phổ thụng toàn diện đó được xỏc định trong Luật giỏo dục. Chủ trương đổi mới chương trỡnh GDPT hiện nay cũng nhấn mạnh đến yờu cầu tăng cường giỏo dục hướng nghiệp nhằm gúp phần tớch cực và cú hiệu quả vào phõn luồng học sinh chuẩn bị cho học sinh đi vào cuộc sống lao động hoặc được tiếp tục đào tạo phự hợp với năng lực của bản thõn và nhu cầu của xó hội...”
Giỏo dục dõn tộc, vựng cao cú vị trớ quan trọng trong cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội, an ninh quốc phũng. Chỉ cú bằng con đường phỏt triển giỏo dục mới cú thể nhanh chúng đưa vựng cao và vựng dõn tộc thoỏt khỏi nghốo nàn lạc hậu, giảm dần khoảng cỏch giữa vựng cao và vựng dõn tộc với vựng đồng bằng.
Đảng và nhà nước ta đó xỏc định GDHN đúng vai trũ quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ tạo nguồn đào tạo cỏn bộ dõn tộc thiểu số của nhà trường Trung học phổ thụng nhằm giỏo dục đào tạo con em cỏc dõn tộc ở vựng cao trở thành những hạt giống tốt, những cỏn bộ cốt cỏn, những người lao động giỏi, biết tổ chức cuộc sống gia đỡnh văn minh ấm no, hạnh phỳc, biết gúp phần xõy dựng quờ hương đất nước ngày càng giàu mạnh. Đồng thời phải đào tạo cỏc em trở thành cỏn bộ và người lao động mới cú nhõn cỏch, phẩm chất, năng lực mang bản sắc dõn tộc, thớch ứng với yờu cầu đào tạo nghề nghiệp hoặc cụng tỏc xó hội ở địa phương.
Thực hiện chủ trương chớnh sỏch của nhà nước, trong nhiều năm qua, cỏc chương trỡnh mục tiờu quốc gia và cỏc dự ỏn của BGD & ĐT đó triển khai ở cỏc tỉnh vựng cao, vựng dõn tộc như chương trỡnh VII, dự ỏn V, đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu và thực nghiệm về cụng tỏc GD hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh dõn tộc, vựng cao của Trung tõm nghiờn cứu giỏo dục dõn tộc Bộ giỏo dục - Đào tạo và của nhiều nhà khoa học trong nước được triển khai cú hiệu quả tại cỏc trường. Nhờ đú nhiều trường đó thực hiện tương đối tốt nhiệm vụ GD hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh, gúp phần đỏng kể vào việc đào tạo nguồn nhõn lực cho cỏc địa phương trờn cả nước.
Trong nhiều năm qua cỏc trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai đó gúp phần khụng nhỏ vào việc tạo nguồn đào tạo cỏn bộ cho huyện nhà, nhiều thế hệ học sinh của cỏc nhà trường đó trưởng thành cung cấp nguồn nhõn lực cho cụng cuộc phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương. Song trong thời gian gần đõy khi yờu cầu chất lượng đào tạo nguồn cỏn bộ được nõng cao nhất là đội ngũ cỏn bộ xó, bản ở vựng sõu, vựng xa, đặc biệt khú khăn, để đỏp ứng được sự phỏt triển KT - XH, giữ vững ổn định trật tự chớnh trị ở vựng cao biờn giới của địa phương và sự đổi mới mạnh mẽ về nội dung, chương trỡnh, phương thức đào tạo trong hệ thống giỏo dục THPT thỡ cần phải cú những biện phỏp quản lý giỏo dục hướng nghiệp phự hợp và hiệu quả hơn mới đỏp ứng được những yờu cầu của huyện, của tỉnh về nguồn cỏn bộ dõn tộc vựng cao trong giai đoạn hiện nay. Căn cứ vào những lý do trờn tỏc giả mạnh dạn chọn đề tài: “Biện phỏp quản lý giỏo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cỏn bộ xó ở huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIấN CỨU:
Trờn cơ sở nghiờn cứu lớ luận, khảo sỏt thực trạng quản lý GDHN ở cỏc trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai để đề xuất cỏc biện phỏp QL GDHN của hiệu trưởng nhằm thực hiện nhiệm vụ chớnh trị tạo nguồn đào tạo cỏn bộ xó của cỏc trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai.
Chất lượng giỏo dục toàn diện cho học sinh THPT phụ thuộc một phần vào chất lượng giỏo dục hướng nghiệp. Theo đú, nếu đề xuất và vận dụng cỏc biện phỏp quản lý GDHN của Hiệu trưởng sẽ gúp phần nõng cao chất lượng GDHN cho học sinh nhằm tạo nguồn đào tạo cỏn bộ xó ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIấN CỨU:
3.1. Khỏch thể nghiờn cứu: Giỏo dục hướng nghiệp của trường trung học phổ thụng theo hướng tạo nguồn đào tạo cỏn bộ xó ở huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai.
3.2. Đối tượng nghiờn cứu: Biện phỏp quản lớ GDHN ở cỏc trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cỏn bộ xó ở huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
Áp dụng đồng bộ những biện phỏp quản lý GDHN ở cỏc trường THPT huyện Mường Khương sẽ đạt những hiệu quả nhất định, đỏp ứng mục tiờu giỏo dục trong trường THPT, gúp phần tạo nguồn đào tạo cỏn bộ dõn tộc thiểu số ở huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai.
5. NHIỆM VỤ NGHIấN CỨU:
5.1. Những vấn đề lớ luận liờn quan đến QL giỏo dục hướng nghiệp ở cỏc trường THPT.
5.2. Thực trạng QL GDHN ở cỏc trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cỏn bộ xó ở huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai.
5.3. Đề xuất cỏc Biện phỏp QL GDHN ở cỏc trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai theo hướng tạo nguồn đào tạo cỏn bộ xó.
6. GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIấN CỨU ĐỀ TÀI:
6.1. Phạm vi nghiờn cứu: Những biện phỏp quản lớ GDHN ở trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cỏn bộ xó người dõn tộc thiểu số.
6.2. Giới hạn nghiờn cứu:
- Giới hạn địa bàn nghiờn cứu: Tập trung nghiờn cứu cỏc Biện phỏp QL GDHN ở cỏc trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai.
- Giới hạn thời gian nghiờn cứu: Từ thỏng 09/2010 đến thỏng 10/2011.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU:
1. Nhúm phương phỏp nghiờn cứu lý thuyết: sưu tầm, nghiờn cứu tài liệu và cơ sở lý luận, phương phỏp phõn loại và hệ thống hoỏ lý thuyết, phương phỏp phõn tớch và tổng hợp.
2. Nhúm phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn: phương phỏp quan sỏt, phương phỏp so sỏnh thực nghiệm, phương phỏp điều tra, phương phỏp chuyờn gia, phương phỏp tổng kết kinh nghiệm quản lý GDHN.
3. Phương phỏp hỗ trợ: Sử dụng toỏn thống kờ để xử lý số liệu; Sử dụng biểu bảng, sơ đồ, hỡnh vẽ để minh hoạ.
8. í NGHĨA Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIấN CỨU
Về mặt lý luận, những kết quả nghiờn cứu cú thể được sử dụng nhằm xỏc lập cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc xõy dựng cỏc biện phỏp hướng nghiệp cho học sinh THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cỏn bộ xó.
Về mặt thực tiễn, kết quả nghiờn cứu sẽ giỳp cho những người làm cụng tỏc giỏo dục hướng nghiệp thấy được thực trạng biện phỏp quản lý của cụng tỏc này để từ đú đưa ra cỏc biện phỏp, chủ trương phự hợp; đồng thời kết quả nghiờn cứu cũng cú thể sử dụng làm tư liệu phục vụ cụng tỏc bồi dưỡng chuyờn đề “Quản lý hoạt động lao động, hướng nghiệp, dạy nghề ở trường THPT ” cho cỏn bộ quản lý và giỏo viờn cỏc trường THPT huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai.
9. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài cỏc phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và cỏc phụ lục, nội dung luận văn được trỡnh bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở phỏp lý về quản lý giỏo dục hướng nghiệp ở cỏc trường THPT.
Chương 2: Thực trạng quản lý giỏo dục hướng nghiệp ở cỏc trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cỏn bộ xó ở huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai
Chương 3: Biện phỏp quản lý giỏo dục hướng nghiệp của Hiệu trưởng cỏc trường THPT theo hướng tạo nguồn đào tạo cỏn bộ xó ở huyện Mường Khương tỉnh Lào Cai
Chương 1
CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ CĂN CỨ PHÁP Lí VỀ QUẢN Lí GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG
1.1. VÀI NẫT SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIấN CỨU VẤN ĐỀ
1.1.1. Giỏo dục hướng nghiệp một số nước trờn thế giới
Ở lĩnh vực nghề nghiệp, việc chọn nghề và nhất là mối quan hệ giữa người lao động với nghề nghiệp, đó được nhiều nhà khoa học của nhiều quốc gia quan tõm nghiờn cứu nhằm giỳp cho thanh thiếu niờn học sinh cú sự chọn lựa nghề nghiệp sao cho phự hợp với năng lực, thể lực, trớ tuệ, hứng thỳ cỏ nhõn và yờu cầu kinh tế của đất nước.
Cộng hũa Phỏp là một trong những nước đó phỏt triển hướng học, hướng nghiệp và tư vấn nghề sớm nhất trờn thế giới.Thế kỷ 19 (năm 1848), những người làm cụng tỏc hướng nghiệp ở Phỏp đó xuất bản cuốn sỏch: “Hướng nghiệp chọn nghề” nhằm giỳp đỡ thanh niờn trong việc lựa chọn nghề nghiệp để sử dụng cú hiệu quả năng lực lao động của thế hệ trẻ. Ngày 25/12/1922 Bộ Cụng nghiệp và Thương nghiệp Cộng hũa Phỏp đó ban hành nghị định về cụng tỏc hướng học, hướng nghiệp và thành lập Sở Hướng nghiệp cho thanh niờn dưới 18 tuổi; tới ngày 24/5/1938 cụng tỏc hướng nghiệp đó mang tớnh phỏp lý thụng qua quyết định ban hành chứng chỉ hướng nghiệp bắt buộc đối với tất cả thanh niờn dưới 17 tuổi, trước khi trở thành người làm việc trong cỏc xớ nghiệp thủ cụng, cụng nghệ hoặc thương nghiệp. Từ năm 1960, Phỏp đó tiến hành thành lập hệ thống cỏc trung tõm thụng tin hướng học và hướng nghiệp từ Bộ Giỏo dục đến khu, tỉnh, huyện và cụm trường. Năm 1975, nước Phỏp đó tiến hành cải cỏch giỏo dục để hiện đại húa nền giỏo dục. Cải cỏch giỏo dục ở Phỏp chỳ ý đặc biệt chăm lo giảng dạy lao động và nghề nghiệp cho học sinh, khắc phục khuynh hướng và quan niệm coi giỏo dục lao động là một hoạt động giỏo dục loại hai (tức là đứng sau cỏc mụn khoa học). Nhà trường Phỏp hiện nay đó giảm bớt tớnh hàn lõm trong việc cung cấp cỏc kiến thức khoa học, tăng tỉ trọng kiến thức cú ý nghĩa thực dụng và ý nghĩa hướng nghiệp để giỳp cho học sinh trung học chuẩn bị đi vào đào tạo và cuộc sống nghề nghiệp.
Ở Liờn Xụ (cũ), cụng tỏc hướng nghiệp được nhiều nhà nghiờn cứu quan tõm như: E.A Klimov, V.N. Supkin, V.P Gribanov, V.A Kruchetxki... [23]. Nghiờn cứu của cỏc tỏc giả tập trung vào hứng thỳ nghề nghiệp, động cơ chọn nghề, cỏc giỏ trị về nghề mà học sinh quan tõm, đồng thời đưa ra những chỉ dẫn để giỳp học sinh chọn nghề tốt hơn.
Ở Nhật Bản, đó từ lõu giỏo dục Nhật Bản chỳ ý đến vấn đề hoàn thiện nội dung, hỡnh thức dạy học kĩ thuật nhằm cung cấp tri thức, rốn luyện kĩ năng lao động nghề nghiệp và phỏt triển tư duy sỏng tạo cho học sinh phổ thụng. Chớnh vỡ vậy, ở Nhật Bản trong những năm qua, nhiều cuộc cải cỏch giỏo dục đó được tiến hành với mục đớch đảm bảo cho giỏo dục phổ thụng đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế cụ thể của đất nước. Trong đú cú nhiều biện phỏp đó được ỏp dụng để nõng cao trỡnh độ đào tạo về hướng nghiệp và khoa học tự nhiờn trong cỏc trường phổ thụng.
Về giỏo dục hướng nghiệp, quan điểm của UNESCO cũng cho rằng giỏo dục trung học là giai đoạn mà thế hệ trẻ lựa chọn cho mỡnh con đường bước vào cuộc sống lao động thực sự. Hướng nghiệp tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn một trong nhiều con đường khỏc nhau.
Vào những năm đầu của thế kỷ XX, cỏc nước như Phỏp, Mỹ, Anh đó thành lập cỏc phũng hướng nghiệp, với cỏc trắc nghiệm, họ đó tư vấn cho thanh niờn ở đú chọn được những nghề thớch hợp với khả năng của bản thõn và cỏc nghề đang cú nhu cầu tuyển dụng trong xó hội.
1.1.2. Giỏo dục hướng nghiệp và vấn đề tạo nguồn cỏn bộ DTTS ở Việt Nam
Chủ tịch Hồ Chớ Minh và Đảng ta rất coi trọng việc vận dụng sỏng tạo cỏc quan điểm giỏo dục của chủ nghĩa Mỏc - Lờ nin nhằm đào tạo lớp người lao động mới. Từ năm 1960, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó dạy: “Trong việc giỏo dục và học tập phải chỳ trọng đủ cỏc mặt: đạo đức cỏch mạng, giỏc ngộ xó hội chủ nghĩa, văn húa, kỹ thuật, lao động và sản xuất”. Người cũng đó khẳng định:
“Nhà trường xó hội chủ nghĩa là nhà trường:
- Học đi với lao động
- Lý luận đi với thực hành
- Cần cự đi với tiết kiệm.”.
Trong bài bỏo “Học hay, cày giỏi”, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó đề cập đến một yếu tố mới của giỏo dục. Đú là, “Việc cung cấp cho học sinh những tri thức cơ bản về kỹ thuật sản xuất cụng nghiệp và nụng nghiệp” và “Những ngành sản xuất chủ yếu” trong xó hội. Đú cũng chớnh là những nội dung giỏo dục kỹ thuật nghề nghiệp của giỏo dục nước ta lỳc bấy giờ.
Ngày 19/3/1981, Hội đồng Chớnh phủ đó ban hành Quyết định số 126/CP về “Cụng tỏc hướng nghiệp trong trường phổ thụng và việc sử dụng học sinh cỏc cấp phổ thụng cơ sở và phổ thụng trung học tốt nghiệp ra trường”. Cú thể coi quyết định này là một mốc quan trọng đối với sự phỏt triển giỏo dục trong hệ thống nhà trường phổ thụng, bởi từ thời điểm ấy, hướng nghiệp được chớnh thức coi như là một mụn học và đồng thời được coi như một hoạt động cú trong cỏc tiết dạy của cỏc mụn học.
Những vấn đề GDHN ở trường THPT đó được nhiều nhà nghiờn cứu quan tõm và đề cập tới ở nhiều gúc độ khỏc nhau như: Phạm Tất Dong [10, 11], Trần Khỏnh Đức [13], Hà Thế Truyền [36,37], Đặng Danh Ánh [01, 02], Nguyễn Viết Sự [26, 27], Nguyễn Bỏ Minh [22], Nguyễn Đức Trớ [34,35], Nguyễn Văn Lờ - Hà Thế Truyền - Bựi Văn Quõn [19]. Trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về cụng tỏc hướng nghiệp đó tập trung vào những vấn đề như:
+ Vấn đề lịch sử phỏt triển hệ thống cụng tỏc hướng nghiệp ở cỏc nước trờn thế giới và ở Việt nam.
+ Bản chất khoa học của cụng tỏc hướng nghiệp
+ Mục đớch, nhiệm vụ, vai trũ của cụng tỏc hướng nghiệp
+ Nội dung cơ bản và cỏc hỡnh thức hướng nghiệp.
+ Vấn đề tổ chức và điều khiển cụng tỏc hướng nghiệp.
+ Quan điểm mới về giỏo dục hướng nghiệp, coi hướng nghiệp là loại hoạt động của nhiều cơ quan khỏc nhau nhằm giỳp cho con người chọn nghề phự hợp với nhu cầu của xó hội và nguyện vọng, sở trường của cỏ nhõn. Đổi mới nội dung hướng nghiệp trong nhà trường hiện nay đang là một yờu cầu ngày càng cấp thiết và xỏc định trong những năm tới, cụng tỏc hướng nghiệp phải đúng gúp hơn nữa vào việc giải quyết việc làm cho thanh thiếu niờn, định hướng thế hệ trẻ vào những lĩnh vực sản xuất cần phỏt triển, tạo ra cho mỗi thanh, thiếu niờn nhiều khả năng để tự tạo ra việc làm.
Nhỡn chung cỏc cụng trỡnh của cỏc tỏc giả đều tập trung vào nghiờn cứu cơ sở lý thuyết và thực tiễn của hoạt động hướng nghiệp với mục đớch, ý nghĩa, nội dung, hỡnh thức tổ chức hướng nghiệp cho học sinh phổ thụng.
Về lĩnh vực nghiờn cứu giỏo dục hướng nghiệp và vấn đề tạo nguồn đào tạo cỏn bộ đối với trường THPT, riờng về mảng phổ thụng Dõn tộc nội trỳ đó cú cỏc tỏc giả và nhúm nghiờn cứu:
Phạm Đỡnh Thỏi [28], Trần Thanh Phỳc [24, 25], Bựi Thị Ngọc Diệp [12]. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đều tập trung vào cỏc vấn đề:
+ Tổng kết và đỏnh giỏ cụng tỏc giỏo dục toàn diện cho học sinh DTNT và vấn đề tạo nguồn đào tạo cỏn bộ dõn tộc thiểu số cho cỏc địa phương ở hệ thống trường PTDTNT
+ Đề ra cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả đào tạo và đổi mới phương thức đào tạo cho cỏc trường PTDTNT nhằm đỏp ứng được yờu cầu của giỏo dục học sinh dõn tộc trong thời kỳ mới
+ Nghiờn cứu về lý luận GDHN cho học sinh dõn tộc nội trỳ đặc biệt là học sinh THPT ở trường DTNT Tỉnh
+ Đỏnh giỏ thực trạng giỏo dục hướng nghiệp và dạy nghề ở cỏc trường PTDTNT trờn toàn quốc và đề ra cỏc giải phỏp thực hiện nhằm đỏp ứng nhu cầu về nguồn cỏn bộ dõn tộc cho cỏc địa phương.
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đó đề cập tương đối toàn diện tới cỏc mặt giỏo dục đào tạo của trường PTDTNT đặc biệt là cụng tỏc hướng nghiệp dạy nghề cho học sinh được coi là một trong những hoạt động cơ bản hỡnh thành nhõn cỏch người cỏn bộ dõn tộc nhằm thực hiện nhiệm vụ chớnh trị của trường PTDTNT tạo nguồn đào tạo cỏn bộ cho cỏc địa phương từ năm 1990 trở lại đõy.
Song hiện nay, trong bối cảnh KT - XH của đất nước cú nhiều thay đổi, yờu cầu về nguồn cỏn bộ dõn tộc được nõng lờn cả về số lượng với những tiờu chớ cao hơn về năng lực và phẩm chất cộng với sự cải cỏch về quản lý hành chớnh đang được thực hiện ở khắp cỏc địa phương trờn cả nước thỡ nhu cầu về nguồn cỏn bộ cấp xó trở nờn cấp thiết. Giỏo dục hướng nghiệp để đỏp ứng nhu cầu này trong cỏc trường THPT là vấn đề chưa được đề cập một cỏch sõu sắc và cú tớnh rộng rói trong cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu nờu trờn. Cỏc trường THPT trong huyện thực hiện nhiệm vụ chớnh trị ở địa phương là đào tạo học sinh theo hướng nõng cao dõn trớ, bồi dưỡng nhõn lực nờn cụng tỏc GD núi chung và GDHN núi riờng phải đỏp ứng được yờu cầu của GD THPT, đồng thời đỏp ứng nhiệm vụ tạo nguồn đào tạo nhõn lực cho địa phương. Đú chớnh là quan điểm mà nhúm nghiờn cứu đề tài đỳc rỳt được qua cỏc cụng trỡnh nờu trờn để thực hiện trong việc giải quyết cỏc nhiệm vụ đó đặt ra.
1.2. CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP VÀ QUẢN Lí GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN MƯỜNG KHƯƠNG TỈNH LÀO CAI
1.2.1. Giỏo dục hướng nghiệp và quản lý giỏo dục hướng nghiệp
1.2.1.1. Giỏo dục Hướng nghiệp
1) Quan niệm về Giỏo dục hướng nghiệp
“GDHN là hệ thống cỏc biện phỏp giỏo dục của nhà trường, gia đỡnh và xó hội nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ tư tưởng, tõm lý, tri thức, kỹ năng để họ cú thể sẵn sàng đi vào ngành nghề, vào lao động sản xuất và cuộc sống. GDHN gúp phần phỏt huy năng lực, sở trường của từng người, đồng thời gúp phần điều chỉnh nguyện vọng của cỏ nhõn sao cho phự hợp với nhu cầu phõn cụng lao động trong xó hội. Cú thể núi ngắn gọn là GDHN là hướng dẫn cho học sinh ngay khi cũn ngồi trờn ghế nhà trường sớm cú ý thức về một nghề mà sau này cỏc em sẽ chọn”. [21,tr115]
2) Nhiệm vụ của giỏo dục hướng nghiệp
Theo chỉ thị số 33/2003/CT-BGD&ĐT thỡ GDHN cú nhiệm vụ:
- Giỏo dục thỏi độ và ý thức đỳng đắn với nghề nghiệp.
- Tổ chức cho học sinh học tập làm quen với một số nghề phổ biến trong xó hội và cỏc nghề truyền thống của địa phương.
- Tỡm hiểu năng khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp của từng học sinh để khuyến khớch, hướng dẫn, bồi dưỡng khả năng nghề nghiệp thớch hợp nhất.
- Động viờn hướng dẫn học sinh đi vào những nghề, những nơi đang cần lao động trẻ tuổi cú văn hoỏ.
Ngoài ra nhiệm vụ của GDHN là phải làm cho học sinh cú thể thớch ứng với sự dịch chuyển của cơ cấu ngành nghề và cơ cấu lao động trong xó hội và địa phương, nõng cao hiểu biết về an toàn lao động. Đồng thời cũn rốn luyện kỹ năng nghề nghiệp, thao tỏc kỹ thuật, kỹ năng lập kế hoạch, kỹ năng tớnh toỏn và khả năng vận dụng kỹ thuật vào thực tiễn cho học sinh.
3) Cỏc con đường hướng nghiệp
Để thực hiện được nhiệm vụ trờn, GDHN trong trường phổ thụng được thực hiện qua bốn con đường:
- Hướng nghiệp qua dạy cỏc mụn văn húa.
- Hướng nghiệp qua dạy kỹ thuật cụng nghệ và dạy nghề phổ thụng.
- Hướng nghiệp qua cỏc buổi sinh hoạt hướng nghiệp (SHHN).
- Hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khúa (HĐNK)
4) Nguyờn tắc của giỏo dục hướng nghiệp
a) Nguyờn tắc đảm bảo tớnh giỏo dục
Đảm bảo tớnh giỏo dục là nguyờn tắc cao nhất của GDHN trong trường THPT, nú đũi hỏi GDHN trong trường phổ thụng phải vừa gúp phần hỡnh thành nhõn cỏch toàn diện cho học sinh vừa phải tiến hành đồng bộ với cỏc mặt giỏo dục khỏc nhằm đảm bảo giỏo dục toàn diện.
Đảm bảo tớnh giỏo dục trong GDHN cũn cú nghĩa là phải trỏnh cỏc tư tưởng lệch lạc xảy ra trong trường học, tư tưởng cường điệu hoỏ hay coi nhẹ một mặt nào đú trong quỏ trỡnh giỏo dục.
b) Nguyờn tắc đảm bảo tớnh giỏo dục KTTH trong GDHN
Trong quỏ trỡnh giỏo dục ở trường THPT thỡ giỏo dục lao động (GDLĐ), giỏo dục kỹ thuật tổng hợp (KTTH) và GDHN là 3 quỏ trỡnh giỏo dục riờng biệt song chỳng cú mối quan hệ khăng khớt với nhau, cựng nhau thực hiện mục tiờu chung là đào tạo con người lao động mới. Mối quan hệ này được biểu diễn bằng sơ đồ 1.1
GDLĐ
GD KTTH
GDHN
Đào tạo con người lao động
Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa GDLĐ, GDHN và giỏo dục KTTH
GDLĐ trong trường phổ thụng phải tuõn theo tinh thần KTTH trong đú nội dung chớnh là trang bị cho học sinh những nguyờn lý cơ bản chung nhất của quỏ trỡnh sản xuất đồng thời rốn luyện cho học sinh sử dụng và điều khiển được cụng cụ sản xuất cơ bản của một số ngành nghề chớnh.
Giỏo dục KTTH cú mục đớch gúp phần đào tạo con người phỏt triển toàn diện, cú khả năng lao động sỏng tạo và cú tiềm lực để chuyển đổi nghề khi kỹ thuật và qui trỡnh cụng nghệ đổi mới.
Do vậy GDLĐ, giỏo dục KTTH, GDHN tuy khụng đồng nhất với nhau nhưng đều cú chung mục tiờu là đào tạo con người khụng những sẵn sàng lao động mà cũn lao động sỏng tạo cú khoa họ