Trải qua một quá trình dài ñầy khó khăn trong việc phấn ñấu ñể trở thành
thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Vào ngày 07/11/2006 Việt Nam
cũng ñã trở thành thành viên chính thức thứ 150 củaWTO, ñiều này lại một lần
nữa khẳng ñịnh Việt Nam luôn luôn chủ ñộng ñể hòa nhập chung vào nền kinh tế
thế giới hiện ñại. Cùng với sự tăng cường các mối quan hệ hợp tác với nước ngoài
ñã không ngừng thúc ñẩy các hoạt ñộng giao lưu hợp tác trên nhiều lĩnh vực, trong
ñó nổi bật là lĩnh vực kinh tế.
Theo ñó việc giao kết hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế giữa thương nhân
Việt Nam và các thương nhân nước ngoài sẽ ngày càngtăng về số lượng. Vấn ñề
ñặt ra là liệu các doanh nghiệp Việt Nam có ñược sựchủ ñộng trong vấn ñề giao
kết, làm thế nào ñể hợp ñồng ñược xác lập nhanh chóng, ñảm bảo hợp ñồng ñược
thực hiện một cách nghiêm túc ñưa ñến lợi nhuận tốiưu ñó mới là quan trọng. ðiều
này phụ thuộc trước hết vào hệ thống pháp luật ViệtNam có phù hợp với pháp luật
thương mại quốc tế cũng như tập quán thương mại quốc tế hay không và còn phụ
thuộc nhiều vào khả năng nhận biết cũng như trình ñộ áp dụng pháp luật của từng
doanh nghiệp. Thực tiễn cho thấy, sự hiểu biết về pháp luật quốc tế của các thương
nhân Việt Nam còn rất hạn chế.
ðể góp phần vào sự quan tâm chung của nhiều người về vấn ñề ñặt ra, người
viết chọn ñề tài: “các khía cạnh pháp lý trong giao kết hợp ñồng mua bán hàng
hoá quốc tế”.
60 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1557 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các khía cạnh pháp lý trong giao kết hợp ðồng mua bán hàng hoá quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI
---- oOo ---
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KHOÁ 30 (2004-2008)
ðề Tài:
CÁC KHÍA CẠNH PHÁP LÝ TRONG GIAO
KẾT HỢP ðỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ
QUỐC TẾ
Giáo viên hướng dẫn:
Thầy DIỆP NGỌC DŨNG
Sinh viên thực hiện:
ðỗ Hồng Phúc
MSSV: 5043990
Lớp: Luật Thương Mại - K30
MỤC LỤC
---- ----
Trang
Lời nói ñầu ............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của ñề tài .................................................................................... 1
2. Mục ñích nghiên cứu......................................................................................... 1
3. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 2
5. Kết cấu luận văn................................................................................................ 2
Chương 1: Tổng quan về hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế. ......................... 4
1.1 Khái niệm, vai trò của hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế.......................... 4
1.1.1 Khái niệm của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế (HðMBHHQT)…..4
1.1.2 Vai trò của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế. .................................. 11
1.2 ðặc ñiểm của hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế..................................... 11
1.2.1 Chủ thể của HðMBHHQT.................................................................... 12
1.2.2 ðối tượng của HðMBHHQT ................................................................ 12
1.2.3 ðồng tiền thanh toán ............................................................................. 14
1.2.4 Hình thức của HðMBHHQT ................................................................ 14
1.2.5 Luật ñiều chỉnh hợp ñồng...................................................................... 15
1.3 Nguồn luật ñiều chỉnh HðMBHHQT ......................................................... 16
1.3.1 ðiều ước quốc tế ................................................................................... 16
1.3.2 Pháp luật quốc gia................................................................................. 19
1.3.3 Tập quán thương mại quốc tế về mua bán hàng hoá .............................. 21
Chương 2: Các khía cạnh trong giao kết hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế.
2.1 Các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế ................. 24
2.1.1 ðàm phán trực tiếp giữa các bên.............................................................. 24
2.1.2 Ký kết giữa các bên vắng mặt ............................................................... 27
2.1.2.1 Chào hàng (ñề nghị giao kết hợp ñồng) ........................................... 27
2.1.2.1.1 Khái niệm chào hàng ................................................................. 27
2.1.2.1.2 Giá trị pháp lý của chào hàng..................................................... 29
2.1.2.1.3 Cách xác ñịnh chào hàng không thể hủy bỏ................................ 30
2.1.2.1.4 Hoàn giá chào ............................................................................ 32
2.1.2.2 Chấp nhận chào hàng ...................................................................... 34
2.1.2.2.1 Khái niệm chấp nhận chào hàng................................................. 34
2.1.2.2.2 Hiệu lực của chấp nhận chào hàng. ............................................ 35
2.1.2.2.3 Huỷ bỏ chấp nhận chào hàng ..................................................... 37
2.1.2.3 Thời ñiểm hợp ñồng ñược ký kết ..................................................... 38
2.2 Các ñiều khoản cơ bản của hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế. ............... 39
2.2.1 ðiều khoản về ñối tượng của hợp ñồng............................................................39
2.2.1.1 Tên gọi hàng hóa ......................................................................................39
2.2.1.2 Số lượng hàng hoá........................................................................... 39
2.2.1.3 Chất lượng hàng hóa........................................................................ 40
2.2.2 ðiều khoản về giá cả thời gian, ñịa ñiểm giao hàng và bao bì, ñóng gói
hàng hóa. ............................................................................................................... 41
2.2.2.1 ðiều khoản về giá cả ...................................................................... 41
2.2.2.2 Thời gian và ñịa ñiểm giao hàng...................................................... 42
2.2.2.3 ðiều khoản về bao bì, ñóng gói hàng hóa ....................................... 45
2.2.4 ðiều khoản về trách nhiệm do vi phạm hợp ñồng và trách nhiệm ñối với
hàng hóa. ............................................................................................................... 45
2.2.4.1 ðiều khoản về trách nhiệm do vi phạm hợp ñồng ........................... 45
2.2.4.2 ðiều khoản về trách nhiệm ñối với hàng hóa .................................. 46
Kết luận ................................................................................................................ 51
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
----------
.....................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA HỘI ðỒNG PHẢN BIỆN
----------
.......................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
1. HðMBHHQT: Hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế.
2. ðƯQT: ðiều ước quốc tế.
3. CISG: United Nations Convention on Contracts for the
International Sale of Good.
4. WTO: World Trade Organization
LỜI NÓI ðẦU
---- ----
1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trải qua một quá trình dài ñầy khó khăn trong việc phấn ñấu ñể trở thành
thành viên của tổ chức thương mại thế giới (WTO). Vào ngày 07/11/2006 Việt Nam
cũng ñã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO, ñiều này lại một lần
nữa khẳng ñịnh Việt Nam luôn luôn chủ ñộng ñể hòa nhập chung vào nền kinh tế
thế giới hiện ñại. Cùng với sự tăng cường các mối quan hệ hợp tác với nước ngoài
ñã không ngừng thúc ñẩy các hoạt ñộng giao lưu hợp tác trên nhiều lĩnh vực, trong
ñó nổi bật là lĩnh vực kinh tế.
Theo ñó việc giao kết hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế giữa thương nhân
Việt Nam và các thương nhân nước ngoài sẽ ngày càng tăng về số lượng. Vấn ñề
ñặt ra là liệu các doanh nghiệp Việt Nam có ñược sự chủ ñộng trong vấn ñề giao
kết, làm thế nào ñể hợp ñồng ñược xác lập nhanh chóng, ñảm bảo hợp ñồng ñược
thực hiện một cách nghiêm túc ñưa ñến lợi nhuận tối ưu ñó mới là quan trọng. ðiều
này phụ thuộc trước hết vào hệ thống pháp luật Việt Nam có phù hợp với pháp luật
thương mại quốc tế cũng như tập quán thương mại quốc tế hay không và còn phụ
thuộc nhiều vào khả năng nhận biết cũng như trình ñộ áp dụng pháp luật của từng
doanh nghiệp. Thực tiễn cho thấy, sự hiểu biết về pháp luật quốc tế của các thương
nhân Việt Nam còn rất hạn chế.
ðể góp phần vào sự quan tâm chung của nhiều người về vấn ñề ñặt ra, người
viết chọn ñề tài: “các khía cạnh pháp lý trong giao kết hợp ñồng mua bán hàng
hoá quốc tế”.
2. Mục ñích nghiên cứu
Mục ñích của ñề tài là tiếp cận nghiên cứu một cách có hệ thống các quy
ñịnh hiện hành của pháp luật về giao kết hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế giữa
các bên cũng như thực tiễn thi hành các quy ñịnh này, ñồng thời có sự so sánh giữa
các quy ñịnh của luật và thực tiễn thực hiện. Bên cạnh ñó người viết cũng so sánh
giữa quy ñịnh của Việt Nam với các nước về vấn ñề ñược ñặt ra. Từ ñó sẽ tìm ra
những thiếu sót, bất cập trong các quy ñịnh của luật về vấn ñề liên quan, sau cùng là
ñề xuất phương hướng hoàn thiện ñể nhằm góp phần thu hẹp dần sự khác biệt giữa
pháp luật quốc gia với pháp luật các nước.
3. Phạm vi nghiên cứu
Khi ñề cập ñến hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế nhiều người sẽ nghĩ
ngay ñến một loạt các vấn ñề: xác lập, thực hiện, kết thúc hợp ñồng…những vấn ñề
này có vẻ như rất ñơn giản nếu chỉ dừng lại ở phạm vi mua bán hàng hóa trong
nước. Nhưng vì là hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế nên việc xem xét nó thật sự
là một vấn ñề rất quan trọng và ñầy phức tạp. Vì ñề tài chỉ dừng lại ở “Các khía
cạnh pháp lý trong giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế” cho nên người
viết chỉ nghiên cứu vây quanh phần kỹ thuật trong giao kết hợp ñồng mua bán hàng
hoá quốc tế tức là sẽ ñi sâu nghiên cứu về các phương thức giao kết hợp ñồng (giao
kết trực tiếp và giao kết gián tiếp) và một số nội dung cơ bản của hợp ñồng (ñối
tượng, giá cả, thời gian ñịa ñiểm giao hàng…), ñể giúp người ñọc tiếp cận một cách
tốt nhất các khía cạnh này, người viết sẽ không trình bày nhiều về phần thực hiện
cũng như kết thúc hợp ñồng.
4. Phương pháp nghiên cứu
Theo ñó luận văn ñược thiết kế dựa trên nền tảng cuốn “Tập bài giảng luật
thương mại quốc tế” của Thầy Diệp Ngọc Dũng và “Giáo trình luật hợp ñông
thương mại quốc tế” của tập thể các tác giả1. Ngoài ra người viết còn sử dụng nhiều
tài liệu của nhiều nhà xuất bản và nhiều tác giả khác. Trong quá trình nghiên cứu
người viết có sự phân tích, tổng hợp, liệt kê và so sánh các quy ñịnh pháp luật của
các nước khác nhau trong lĩnh vực hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế.
5. Kết cấu luận văn
Với mục ñích và phạm vi nghiên cứu ở trên, ñề tài ngoài lời nói ñầu, mục
lục, tài liệu tham khảo, về kết cấu luận văn ñựơc chia thành hai chương:
Chương 1: Tổng quan về hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế (từ mục 1.1
ñến 1.3). Trong chương này người viết sẽ ñề cập ñến những vấn ñề chung của hợp
ñồng mua bán hàng hóa như: khái niệm, vai trò, ñặc ñiểm cũng như nguồn luật ñiều
chỉnh hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Chương 2: các khía cạnh pháp lý trong giao kết hợp ñồng mua bán hàng hóa
quốc tế (ñây là phần trọng tâm của bài viết với 2 nội dung lớn). Trong chương này
người viết sẽ ñi chi tiết vào các phương thức giao kết hợp ñồng mua bán hàng hoá
1 PGS – TS Nguyễn Văn Luyện, TS Lê Thị Bích Thọ, TS Dương Anh Sơn
quốc tế cũng như sẽ trình bày cụ thể về các ñiều khoản cơ bản cần phải có trong hợp
ñồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Sau cùng là phần tóm lược và kết luận. Do bài viết không có chương mục cụ
thể nào nói về giải pháp hoàn thiện những vấn ñề bất cập. ðể tiện việc theo dõi,
người viết sẽ tóm lược lại những giải pháp hoàn thiện ñã ñược phân tích trong toàn
bộ nội dung của ñề tài.
Mặc dù ñã cố gắn hết sức trong quá trình nghiên cứu luận văn nhưng do ñây
là vấn ñề còn khá mới mẽ, thời gian nghiên cứu và nguồn tài liệu tham khảo còn
hạn chế. Quan trọng hơn hết, do kiến thức của người viết còn hạn hẹp, lại chưa có
ñiều kiện tiếp cận nhiều với thực tiễn do ñó những ý tưởng trong luận văn phần lớn
mang tính lý thuyết và có thể không tránh khỏi những thiếu sót, những hạn chế. Vì
vậy, người viết hy vọng sẽ nhận ñược những ý kiến ñóng góp của thầy cô và các
bạn ñể bài viết này ñược hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỢP ðỒNG MUA BÁN
HÀNG HOÁ QUỐC TẾ
Hoạt ñộng thương mại quốc tế hiện nay không còn bị giới hạn trong việc trao
ñổi hàng hoá mà ñã ñược mở rộng sang các lĩnh vực khác như thương mại dịch vụ,
thương mại ñầu tư, thương mại liên quan ñến quyền sở hữu trí tuệ. Mà công cụ pháp
lý ñược sử dụng trong việc trao ñổi hàng hoá chính là hợp ñồng mua bán hàng hoá
quốc tế. Có thể nói rằng, hợp ñồng mua bán hàng hoá ñóng vai trò chủ ñạo trong
hoạt ñộng ngoại thương của Việt Nam, ñặc biệt khi Việt Nam ñã hoà nhập vào nền
kinh tế thế giới thì tính quốc tế của hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế quan trọng
hơn lúc nào hết cần phải ñược xác ñịnh rõ ràng và cần phải có sự thống nhất trong
cách hiểu. Với lý do ñó trong chương này người viết sẽ lần lượt trình bày khái niệm
- vai trò - ñặc ñiểm cũng như pháp luật ñiều chỉnh của hợp ñồng mua bán hàng hoá
quốc tế. Qua ñó ta sẽ có cách nhìn cụ thể và ñầy ñủ hơn về hợp ñồng mua bán hàng
hoá quốc tế.
1.1 Khái niệm, vai trò của hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế.
1.1.1 Khái niệm của hợp ñồng mua bán hàng hóa quốc tế (HðMBHHQT).
Tự do hoá thương mại trở thành xu thế của thời ñại, mục ñích của nó là phá
bỏ mọi rào cản ñể hoạt ñộng mua bán hàng hoá giữa các quốc gia ñược thuận lợi
hơn. Khi hệ thống hoá các văn bản pháp lý về thương mại quốc tế, các tổ chức
thương mại thường chú ý ñến việc hệ thống hóa các văn bản pháp lý trong lĩnh vực
mua bán hàng hoá quốc tế vì vai trò quan trọng của nó. Có một thông lệ chung, theo
ñó nhiều khái niệm, thuật ngữ ñược sử dụng trong hợp ñồng mua bán hàng hoá
quốc tế cũng ñược sử dụng trong các loại hợp ñồng thương mại quốc tế khác. Cụ
thể là khái niệm hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế cũng ñược sử dụng ñể xây
dựng các khái niệm hợp ñồng thương mại quốc tế khác. Không những thế, các văn
bản pháp lý mang tính quốc tế ñiều chỉnh các loại hợp ñồng thương mại quốc tế
khác nhau cũng ñược xây dựng trên cơ sở các văn bản ñiều chỉnh hợp ñồng mua
bán hàng hoá quốc tế.
Có thể nói rằng việc làm rõ khái niệm hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế
có ý nghĩa pháp lý và thực tiễn hết sức quan trọng bởi nó gắn liền với việc xác ñịnh
luật nào ñược áp dụng ñể ñiều chỉnh quan hệ của các bên trong hợp ñồng. Nếu hợp
ñồng là hợp ñồng mua bán hàng hoá thông thường (hợp ñồng nội ñịa) thì sẽ ñược
luật trong nước ñiều chỉnh. Nếu là hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế thì nó sẽ
ñược ñiều chỉnh bằng pháp luật thương mại quốc tế: có thể là pháp luật của các
quốc gia khác nhau, các ðiều ước quốc tế, và trong nhiều trường hợp liên quan ñến
cả tập quán thương mại quốc tế, nên cần thiết phải lựa chọn luật nào trong số ñó ñể
áp dụng cho hợp ñồng. Không những thế mà trong một số trường hợp còn cho phép
xác ñịnh ñược pháp luật của quốc gia nào ñược sử dụng ñể ñiều chỉnh quyền và
nghĩa vụ của các bên trong hợp ñồng. Vì vậy hết sức cần thiết phải có một khái
niệm chung về hợp ñồng mua bán hàng hoá quốc tế, hay nói cách khác là phải có
cách xác ñịnh tương ñối thống nhất về tính quốc tế của hợp ñồng mua bán hàng hoá
quốc tế2. Tuy nhiên, việc xác ñịnh tính quốc tế của hợp ñồng hiện nay dường như
ñược hiểu không giống nhau từ quan ñiểm của các quốc gia khác nhau.
Trước tiên là quan ñiểm của Pháp về xác ñịnh tính quốc tế của hợp ñồng mua
bán hàng hoá quốc tế, ở Pháp có hai tiêu chuẩn ñược ñưa ra ñể xác ñịnh, ñó là tiêu
chuẩn pháp lý và tiêu chuẩn kinh tế. Xét về tiêu chuẩn pháp lý, một hợp ñồng ñược
coi là HðMBHHQT nếu nó ñược chi phối bởi tiêu chuẩn pháp lý của nhiều quốc
gia như quốc tịch và nơi cư trú của các bên, nơi thanh toán, nơi thực hiện nghĩa vụ
hợp ñồng… Còn theo tiêu chuẩn kinh tế thì HðMBHHQT là hợp ñồng tạo ra sự
chuyển dịch qua lại biên giới các giá trị trao ñổi tương ứng giữa các nước tức là thể
hiện quyền lợi thương mại quốc tế.3
Theo luật pháp Trung Quốc, HðMBHHQT là những hợp ñồng xuất nhập
khẩu hàng hoá ñược xác lập giữa các doanh nghiệp hoặc tổ chức kinh tế khác của
Trung Quốc với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước ngoài. Như vậy, tính chất
quốc tế của hợp ñồng ñược xác ñịnh cũng dựa trên dấu hiệu quố