Đề tài Các nguồn vốn tích luỹ của nước ta

Vốn nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong mọi loại hình doanh nghiệp vốn phản ánh vốn phản ánh nguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Đáng chú ý là nguồn vốn tích luỹ trong các doanh nghiệp. Dù là doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân cũng cần phải có vốn tích luỹ. Vốn tích luỹ là tiền đề của sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Vốn tích luỹ còn là một yếu tố vô cùng quan trọng trong vốn đầu tư và vốn sản xuất của doanh nghiệp. Nó quyết định tới trình độ trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ, máy móc, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Song song với tầm quan trọng của vốn tích luỹ thì việc sử dụng vốn tích luỹ trong sản xuất kinh doanh như thế nào để đạt hiệu quả cao chính là yếu tố quyết định tới sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp. Chính vì vậy vấn đề quản lý và sử dụng vốn tích luỹ của doanh nghiệp được coi là vấn đề then chốt, trọng điểm của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể hoạt động được một cách hiệu quả.

docx16 trang | Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Các nguồn vốn tích luỹ của nước ta, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Vốn nghiệp và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong mọi loại hình doanh nghiệp vốn phản ánh vốn phản ánh nguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất kinh doanh. Đáng chú ý là nguồn vốn tích luỹ trong các doanh nghiệp. Dù là doanh nghiệp nhà nước hay doanh nghiệp tư nhân cũng cần phải có vốn tích luỹ. Vốn tích luỹ là tiền đề của sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Vốn tích luỹ còn là một yếu tố vô cùng quan trọng trong vốn đầu tư và vốn sản xuất của doanh nghiệp. Nó quyết định tới trình độ trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ, máy móc, sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Song song với tầm quan trọng của vốn tích luỹ thì việc sử dụng vốn tích luỹ trong sản xuất kinh doanh như thế nào để đạt hiệu quả cao chính là yếu tố quyết định tới sự tăng trưởng của mỗi doanh nghiệp. Chính vì vậy vấn đề quản lý và sử dụng vốn tích luỹ của doanh nghiệp được coi là vấn đề then chốt, trọng điểm của công tác quản lý tài chính doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể hoạt động được một cách hiệu quả. Nhận rõ tầm quan trọng của việc sủ dụng vốn cố định trong doanh nghiệp nhà nước, cùng với những kiến thức cơ bản của môn Tài Chính,em đã chọn đề tài: “Các nguồn vốn tích luỹ của nước ta ” Bài tiểu luận này phân tích đánh giá tình hình sử dụng vốn tích luỹ trong các doanh nghiệp nhà nước trong thời gian qua, nhằm mục đích tìm ra các biện pháp tài chính nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tích luỹ. Với chút hiểu biết ít ỏi của mình, em mạnh dạn xin được trình bày một số ý kiến cá nhân mình. Em rất mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn quan tâm đến đề tài này để bài viết hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn và trân trọng ý kiến đóng góp. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÁC NGUỒN VỐN TÍCH LUỸ 1.1. Khái niệm về vốn Như chúng ta đã biết doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân thực hiện các hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm mục đích tăng thêm giá trị tài sản do mình sở hữu .Vốn là toàn bộ nguồn lực mà doanh nghiệp có thể có cho quá trình đầu tư vào hoạt động kinh doanh đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp .Trong tình hình hiện nay doanh nghiệp có vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta là hình thức mà doanh nghiệp tồn tại là doanh nghiêp nhà nước liên doanh liên kết với doanh nghiêp tư nhân.Họ làm ăn nhanh nhạy và hiệu quả đem lại bộ mặt phát triển cho Việt Nam. Để tiến hành công việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần phải có tư liệu sản xuất và nhân công mà muốn có nó doanh nghiệp phải có vốn để trang trải cho hoạt động của mình,ngoài vốn do chính chủ doanh nghiệp bỏ ra hoặc được bổ sungtùư kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh .Ngoài ra để mở rộng sản xuất thì doanh nghiệp có thể huy độn vốn nhàn rỗi từ dân cư,các tầng lớp xã hội qua các kênh thu vốn như ngân hàng,các tổ chứctín dụng,tư ngân sách nhà nước,từ nước ngoài.ở nươc ta nguồn vốn trong nước còn hạn hẹp cũng như nhiều nước kém hoặc đang phát triển, thời kỳ đầu đều phải dựa vào nguồn vốn nước ngoài, nước ta không thể là ngoại lệ.Tất nhiên phải rất coi trọng tạo ra chính sách đối ngoại hữu hiệu và việc sử dụng vay vốn có hiệu quả, có khả năng hoàn trả cả gốc lẫn lãi. 1.2.Vai trò của vốn Vốn có vai trò quyết định trong việc tạo ra mọi của cải vật chất cho xã hội và tiến bộ xã hội ,nó là nhân tố vô cùng quan trọng để thực hiện quá trình ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật phát triển cơ sở hạ tầng , chuyển dịch cơ cấu và đẩy mạnh tốc độ kinh tế nhờ đó đời sống nhân dân ngày càng một nâng cao ,các nguồn lực về con người tài nguyên được khai thac hiệu quả hơn từ đó tác động mạnh đến cơ cấu kinh tế của đất nước được chuyển dịch nhanh chóng theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước.Đại hội Đảng IX đã đặt ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành một nước công nghiệp tiến tới ra nhập các tổ choc thương mại WTO,AFTA…và hội nhập thế giới.Để thực hiệnđược mục tiêu đó đòi hỏi sự nỗ lực của toàn Đảng toàn dân ,mọi cá nhân mọi tổ choc trong nền kinh tế dặc biệt phải nhấn mạnh vai trò chủ đạo của doanh nghiệp, vấn đề đặt ra là phải sử dụng nguồn vốn sao cho đạt hiệu quả cao nhất nhiều yêu cầu đặt ra là cac doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ tạo ra sản phẩm mới có sức cạnh tranh cao không những thế vốn còn để tăng c iệp là phải huy động vốn việc này phụ thuộc vào chính sách huy động vốn của nhà nước và khả năng của tong doanh nghiệp.Vì vậy doanh nghiệp cần phải thực hiện tiết kiệm dồn tiền vào mở rộng sản xuất ở kì tiếp theo . Ngày nay hệ thống doanh nghiệp ngoài quốc doanh thật đa dạng họ chủ động sản xuất kinh doanh trên môi trường ngày càng hoàn thiện họ hoạt động vì quyền lợi thiết thực của bản thân họ .Doanh nghiệp muốn phát triển sản xuất ngoài việc đưa nguồn vốn tự có họ phải dụa vào nguồn lực từ nội bộ và tư bên ngoài doanh nghiệp. CHƯƠNGII. LÀM RÕ VẤN ĐỀ VỐN DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KTTT ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA. 2.1.Thực trạng của các doanh nghiệp nước ta hiện nay.Q Quá trình hội nhập kinh tế buộc doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với rấtnhiều khó khăn và thách thức . Điều cần thiết nhấy lắgn lion với việc thực hiện lộ trình hội nhập cần phải xây dựng và thực hiện cho được một lộ trình nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế .Phải xác định các công việc cụ thể cho từng ngành ,từng giai đoạn ,đồng thời khẩn trương ban hành các chính sách biện pháp cụ thể và tổ chức thực hiện triệt để kiên quyết nhằm thự hiện lộ trình đó .Nền kinh tế thị trường hiện nay đã tạo ra môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp đồng thời có thêm một số loại thị trường mới như thị trường chứng khoán ,thị trường lao động ,thị trường khoa học công nghệ…. Về vốn đầu tư năm 2000 chính phủ và ngành ngân hàng đã đưa ra nhiều biện pháp khuyến khích đầu tư vay vốn song tỷ lệ số doanh nghiệp có số vay ngân hàng vẫn giữ ở mức là74% trong khi đó tỷ lệ doanh nghiệp đi vay từ nguồn khác tăng lên 63%.Đặc biệt đối với các doanh nghiệp tư nhân việc đi vay các nguồn vốn cho đầu tư phát triển còn gặp nhiều khó khăn. Hoạt động xuất nhập khẩu hiện nay còn nhiều bất cập về cơ chế xuất khẩu và chất lượng hoạt động nhất là những yếu kiện trong việc ổn định thị trường thiếu linh hoạt và bị động trong việc xử lý giá,sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao chiếm tỷ trọng không đáng kể .Một vấn đề quan trọng khác có liên quan đến sức cạnh tranh của doanh nghiệp là chi phí đầu tư vào chúng khá cao.Tính chung từ năm 1996 đến nay chi phí đầu tư vào tăng 32,42% trong khi tỷ lệ tăng giá đầu ra là 22,82% làm cho tỷ suất lợi nhuận bình quân từ 16,8% xuống còn 6,2% thấp hơn xấp xỉ 2 lần so với các nước trong khu vực và 3 lần so với Châu Âu .Vấn đề giá nông sản thấp thu nhập của nông dân ngay càng thu hẹp mặt khác không kém phần quan trọng là các chi phí đầu vào quá cao về điện ,xăng dầu ,phân bón, thuỷ lợi…mà trong thời gian qua chúng ta quan tâm nhiều hơn đến các biện pháp bảo hộ xử lý đầu ra hơn là các biện pháp đầu vào để chi phí sản xuất và bán hàng cho nông dân.Tất cả những điều đó làm cho Việt Nam trở thành nơi đắt đỏ sức cạnh tranh của hang hoá trên thị trường giảm dần ,các nhà đầu tư e ngại thêm chí một số nhà đâu tư lớn đã rời rút vốn khỏi tại Viêt Nam …Vấn đè hiện nay hầu hết các chi phí đầu vào của doanh nghiệp đều liên quan đến các ngành độc quyền như điện,xăng dầu,hàng không…Trong thời gian qua các ngành này đều tăng giá cao với nhiều lý do khác nhau ,trong đó có lý do phải trả nợ vốn đầu tư . Qua những con số điều tra cho thấy số doanh nghiệp nhà nước tăng lên đáng kể ,tổng doanh thu hàng năm làm ra xấp xỉ 300 tỷ đồng ,sự phân bổ doanh nghiêp theo ngành hợp lý hơn ,tốc độ tăng trưởng bình quân của doanh nghiệp nhà nước gấp 1,5 lần tốc độ tăng trưởng bình quân của nền kinh tế.Số doanh nghiệp làm ăn có lãi chiếm 11,3% tổng doanh nghiệp trong đó 11,3% số doanh nghiệp nhà nước 69%số doanh nghiệp địa phương .Lãi thực hiện năm 1999 là 15271 tỷ đồng .Đối với doanh nghiệp tư nhân nhà nước ban hành luật công ty và luật doanh nghiệp thì đến năm 1995 là 15276 doanh nghiệp và đến năm 1999 thì số doanh nghiệp thành lập là 30500 gấp 74lần so với năm 1991.Tổng vốn đầu tư năm 1991 là 6430 tỷ đồng đén năm 2000 là 160000 tỷ đồng .Khu vực kinh tế tư nhân có hầu hết trong các ngành kinh tế quốc dân tỷ trọng % cúa khu vực tư nhân chiếm 22,44% khu vực đầu tư nhà nước là 35,4% khu vực doanh nghiệp nhà nươc là 42,16% . Tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại phải khắc phục đó là số lượng doanh nghiêp nhà nước còn nhiều , qui mô nhỏ,chồng chéo về hành nghề và tổ chức quản lí , sự phân bổ doanh nghiệp theo vùng lãnh thổ còn chưa hợp lí . Còn tồn tại nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ phải giải thể hoặc sát nhập. Hiện nay có 1822 doanh nghiệp làm ă thua lỗ chiếm 30,8% tổng số doanh nghiệp với số lãi luỹ kế là 5079 tỷ đồng . Doanh nghiệp còn bị ràng buộc bởi chế độ bảo toàn và phát triển với điều kiện đi vay ngân hàng ,chế đọ tiền lương tiền thưởng và các quyền lợi thiết thực của người lao động. Đại hội Đảng IX đã khẳng định phải chú trọng phát triển các doanh nghiệp vưà và nhỏ , chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu,tập trung vào các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tự do cạnh tranh tìm kiếm thị trườngchuẩn bị cho việc tham gia vào APEC,AFTA…các giải phát đề ra cho doanh nghiệp hiện nay là hoàn chỉnh chính sách , pháp luật xây dựng môi trường kinh doanh ổn định , mở rộng thị trường trong nươc và ngoài nước,tăng cường các dịch vụ hỗ trợ các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp tư nhânphát triển ổn định và hiệu quả . Tuy nhiên biện phát cơ bản vẫn là xuất phát tư nội lực của mỗi doanh nghiệp về sự hưng thinh và phồn vinh của nước ta. Để sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cần có vốn đầu tư ban đàu và vốn tích luỹ để mở rộng sản xuất kinh doanh. Vốn sản xuất kinh doanh hình thành từ nhiều nguồn khác nhau : nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay. Nguồn vốn chủ sở hữu biểu hiện quyền sở hữu của người chủ về tài sản hiện nay của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp nhà nước thì nguồn vốn ban đầu có thể lấy từ ngân sách nhà nước,các công ty liên doanh thì tham gia góp vốn. Đối với các công ty cổ phần thì nguồn vốn được huy đông bởi các cổ đông . Ngoài ra nguồn vốn có thể bao gồm các quỹ phát triển, quỹ dự trữ, quỹ khen thưởng, vốn đầu tư xây dựng cơ bản. Nguồn vốn vay :nguồn vốn này rất cơ bản và chiếm tỷ lệ đáng kể bởi nó không chỉ bổ sung cho việc mở rộng sản xuất mà còn tạo điều kiện linh hoạt trong việc hoàn trả các khoản nợ hết hạn và giảm số lượng vốn vay. Nguồn vốn này được hình thành từ việc vay tín dụng ngân hàng dưới hình thức tín dụng ứng trước trong đó doanh nghiệp được sử dụng trong thời gian nhất định ,doanh nghiệp có thể phải dùng thế chấp hoặc không ding thế chấp. Một hình thức vay nữa là phát hành trái phiếu : chỉ riêng doanh nghiệp nhà nước ,công ty cổ phần có phát hành cổ phiếu mới có quyền vay vốn bằng cánh phát hành trái phiếu . Doanh nghiệp có thể vay bằng tín dụng thương mại đó là hình thức vay lẫn nhau của các ngân hàng thương mại . Tình hình vay vốn đầu tư trong doanh nghiệp còn nhiều hạn chế .Trước đổi mới trong cơ chế quản lí kinh tế quan liêu bao cấp của một nền kinh tế chỉ huy ,Việt Nam không có thị trường tài chính . mọi nguồn lực đều tập trung vào tay nhà nước để phân phối theo từng kế hoạch đầu tư và từng doanh nghiệp. Những năm đổi mới đã đem lại hiệu quả rõ rệt .Trong năm 1991-1995 ước tính huy động vốn đầu tư là 15 đén 16 tỷ USA , trong đó phần của nhà nước chiếm khoảng 43% bao gồm cả đầu tư từ ngân sách nhà nước , tín dụng đầu tư nhà nước. Doanh nghiệp nhà nước tự đầu tư thì phần vốn nước ngoài chiếm khoảng 37% ,đầu tư của tư nhân chiếm khoảng 20% . Đầu tư của các doanh nghiệp được hình thành và hoạt động có hiệu quả phần lớn ở quy mô vừa và nhỏ nhưng có một số doanh nghiệp tư nhân ở quy mô lớn. Thực tế nguồn vốn mà các doanh nghiệp đã tích luỹ khá đa dạng và phong phú .Việc doanh nghiệp làm ăn phát đạt đã tạo cho thị trường tài chính của họ trở nên mạnh mẽlà tiền đề để cho việc tích luỹ mở rộng sản xuất . Mặt khác đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp đã sử dụng các công cụ huy động đạt hiệu quả cao đó là việc các doanh nghiệp vay lẫn nhau song tỷ lệ này chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ . Thị trường tín dụng qua hệ thống ngân hàng là thị trường vốn chủ yếu cho tình hình hiện nay và có ý nghĩa đặc biệt đối với các doanh nghiệp . Hệ thống ngân hàng huy động tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tiền gửi của dân cư thông qua hệ thống các quỹ tiết kiệm và các hợp tác xã tín dụng.Thị trường trái phiếu và cổ phiếu là hiện tượng mới ở Việt Nam . Đây cũng là bước khởi đầu mới cho việc lập thị trường chứng khoán . Công cụ này cũng được doanh nghiệp sử dụng trong việc huy động vốn đầu tư. Trái phiếu và cổ phiếu công ty do các doanh nghiệp dược cổ phần hoá phát hành song các công ty này có số vốn nhỏ .Một hình thức tư nhân hoá một phần vốn của doanh nghiệp bằng cách phát hành và bán cổ phiếu ,hình thức khác là giữ nguyên vốn của doanh nghiệp nhà nước nhưng phát hành cổ phiếu để huy động thêm , cho tới nay mới chủ yếu là hình thức đầu thực hiện . Con số cụ thể của viện quản lý Kinh Tế TƯ đến năm 1998 tổng số vốn đầu tư là 1299 tỷ đồng chiếm khoảng 16% doanh nghiệp do địa phương quản lý là 6800 tỷ đồng chiếm 84% phân theo thành phần doanh nghiệp thì doanh nghiệp quốc doanh tổng số vốn đầu tư 589 dự án số vốn đầu tư là 6781 tỷ đồng chiếm 83%, doanh nghiệp dân doanh tổng số dự an là 374 dự án huy động là 1325 tỷ đồng chiếm 17%. Cho đến năm 2000 tổng số vố đầu tư của doanh nghiệp quốc doanh là 5323 tỷ đồng của doanh nghiệp dân doanh là 7173 tỷ đồng . Vốn nước ngoài có ảnh hưỏng trực tiếp và là cơ sở của các doanh nghiệp.Theo con số của uỷ ban Nhà nước về hợp tác và đầu tư trong năm 1988-1995 nước ngoài (FDI) tổng cộng là 18464 triệu$ vốn đầu tư đăng ký là 5863 triệu $,vốn đầu thực hiện viện trợ chính thức phát triển ODA cho Việt Nam bình quân mỗi năm đạt khoảng 480 triêu$.Thực tế những năm qua cho thấy tiềm năng vốn từ nước ngoài tuy vốn lớn ,nhưng việc khai thác và sử dụng còn nhiều bất cập,việc phân bố các dự án ODA dần trả theo thời gian thẩm định kéo dài ảnh hướng không nhỏ đến tình hình thực tế . Khối lượng vốn nước ngoài tăng nhanh ,đã có hàng ngàn doanh nghiệp và nhà đầu tư của 62 nước ở Việt nam. Ngày càng có nhiều tập đoàn lớn có năng lực tài chính và công nghệ cao đến đầu tư tại Việt Nam , qui mô vốn đầu tư bình quân tương đối lớn trong đó có các dự án đầu tư lên tới hàng trăm triệu USA . Xây dựng được một số cơ sở công nghệ cao như dầu khí ,thông tin viễn thông điện tử cao cấp tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Các dự án có vốn đầu tư nước ngoài đã trực tiếp tạo ra 300 ngàn việc làm mới tạo ra hơn một triệu việc làm trong các ngành xây dựng và dịch vụ khác,phần nữa tạo điều kiện kích thích đào tạo các cán bồ kỹ thuật ,các bộ quản lý và công nhân lành nghề.Đạt dược những kết quả đó không phải không còn nhiều hạn chế . Việc vay vốn đầu tư ngân hàng của doanh nghiệp đòi hỏi quá nhiều giấy tờ thậm chí nhiều ngân hàng còn từ chối việc cho vay với lý do là khách hàng mới . Chính vì vậy doanh nghiệp phải sử dung các nguồn vốn ngoài ngân hàng tính rủi ro cao,lãi suất lớn hoặc gian dối với cán bộ ngân hàng để vay vốn hậu quả là doanh nghiệp đầu tư trong tình trạng bất ổn định, thiếu chắc chắn , kém hiệu quả thậm chí đã gây ra một số vụ đổ bể gây thiệt hại cho xã hội . Từ chính sách đến thực tế còn một khoảng cách lớn và các biện pháp đầu tư các cam kết về đổi mới thủ tục hành chính trong lĩnh vực này vẫn chưa được thực hiện là bao nhiêu . Khu vực quốc doanh vẫn được khuyến khích đầu tư hơn khu vực dân doanh , đầu tư mới vẫn được khuyến khích hơn đầu tư mở rộng mặc dù về mặt kinh tế đầu tư mở rộng có tác dụng trực tiếp tăng hiệu quả nền kinh tế , tăng qui mô vốn cá biệt. Thị trường chứng khoán ở giai đoạn hiện nay đã được hình thành và đã hoạt động được một thời gian nhưng hầu hết các công ty sử dụng việc phát hành chứng khoán để huy động vốn nguyên nhân là do các doanh nghiệp chỉ huy động vốn dưới hình thức này khi mà họ cần mở rộng qui mô lớn , việc phát hành chứng khoán phải qua nhiều thủ tục giấy tờ. Trong nội bộ công ty họ vẫn không muốn chia sẻ quyền sở hữu và quyền kiểm soát cho các cổ công. Về vốn để huy động vốn nước ngoài thực sự chưa đem lại hiệu quả .Trứơc hết khối lượng vốn đầu tư thực hiện của FDF trong năm 2001 có biểu hiện chững lại theo ước tính của Bộ kế hoạch và đầu tư con số này chỉ đạt 2,2 tỷ USA tăng khoảng 3,2% so với năm 2000 , khá thấp so với năm 1994 trở lại đây. Ước tính trong năm 2001 chỉ có khoảng 40 dự án quy mô vừa và nhỏ hoàn thành việc xây dựng cơ bản , bắt đầu đi vào sản xuất kinh doanh . Trong hình thức đầu tư BOT nơi tập chung khá nhiều dự án lớn mới đạt 3%. Đặc biệt tình trạng không chấp hành nghiêm chỉnh chế độ thống kê báo cáo tình hình cơ sở và những ách tắc trong việc triển khai dự án do còn nhiều vướng mắc trong kinh doanh . Với phát triển ODA việc công tác quản lý và sử dụng chưa tốt nhất là khâu chuẩn bị và tổ chức thực hiện . Vốn ODA khong được hoàn lại được ưu tiên sử dụng cho các chương trình đặc biệt . Khó khăn chung cho việc huy động vốn nước ngoài chủ yếu là do chính sách hai giá và việc áp dụng nhiều loại phí khác nhau giữa đầu tyư trong nước và đầu tư nước ngoài nhất là các cước hàng không phí điện quảng cáo ..đang là trở ngại lớn cho việc thu hút vốn. Cân đối ngoại tệ cho các dự án đầu tư nước ngoài đang là vấn đề nổi lên nhiều dự án triển khai sớm nhằm vào thị trường trong nước , khả năng đáp ứng ngoại tệ của các ngân hàng thương mại hạn chế nhất là thời điểm cuối chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp. 2. Vấn đề sử dụng vốn hiệu quả Giờ vấn đề tiết kiệm đặt lên hàng đầu , tiết kiệm trong sinh hoạt hàng ngày của chủ thể doanh nghiệp ở các ban ngành cơ quan . Tiết kiệm trong mọi cơ quan của quá trình sản xuất là rất cần thiết bởi nó quyết định trực tiếp đến sự phát triển và mở rộng sản xuất vì vậy vấn đề là làm sao tiết kiệm trở thành một khẩu hiệu phương châm cho mọi doanh nghiệp vì một cuộc sống trong tương lai sẽ trở nên đầy đủ và hạnh phúc hơn nữa. Việc xây dựng cơ sở sản xuất và mua sắm trang thiết bị phải được sự cân nhắc kỹ càng bởi vì khi một quyết định trong đầu tư không phù hợp sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí gây thất thoát tài sản, các doanh nghiệp cần phải xem lại bộ máy hành chính và bộ máy hoạt động. Tránh tình trạng cồng kềnh dườm dà ,chồng chéo lên nhau cản trở việc thực hành tiết kiệm . Yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là phải phân bố một cách hợp lí giữa tiêu dùng và tích luỹ . Nhận thấy vai trò của tiết kiệm đối với sự phát triển để trở thành phong trào thúc đẩy quá trình tích tụ vào tập trung vốn để phát triển bền vững . Trong các dự án đầu tư doanh nghiệp phải lựa chọn các dự án và phương án sản xuất kinh doanh khả thi có hiệu quả biểu hiện ở chỗ doanh nghiệp có thể hoàn trả nguồn vay phù hợp với thời gian vay đây là bài toán khó đối với các doanh nghiệp vì trong quá trình ản xuất rất nhiều những sai xót hoặc đổ vỡ xảy ra. Viêc phân bố hiệu quả thể hiện ở chỗ nhà doanh nghiệp đổi mới công nghệ thúc đẩy cho việc sản xuất , doanh nghiệp tự tìm tòi nghiên cứu đầu tư tài lực ,trí lực để nghiên cứu tạo ra những tư liệu lao động kỹ thuật hiện đại có khả năng tạo ra năng suất cao. Hơn nữa thông qua chuyển giao mà công nghệ có thể di chuyển giữa các quốc gia ngày nay ,xu hướng hội nhập tạo điều kiện cho hoạt đọng này trở nên thuận lợi và dễ dàng . Để thuận lợi cho quá trình đầu tư doanh nghiệp nên tiến hành các loại quỹ tiết kiệm nguồn vốn này cho doanh nghiệp có thể sử dụng ngay khi cần thiết hoặc để dùng góp vốn kinh doanh ,mua cổ phần hoặc trái phiếu của các công ty cổ phần khác. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn , các doanh nghiệp phải tìm biện pháp tích cực để có thể dựa vào sử dụng hoặc bán số tài sản , vật tư hiện ứ đọng , chậm luân chuyển. Đối với những tài sản ,vật tư kém hoặc mất phẩm chất, kỹ thuật lạc hậu tồn đọng nhiều năm , nhưng không thể sử dụng được nữa thì doanh nghiệp thực hiện thanh lý , nhưng phải thực hiện đúng các nguyên tắc quản lý tài chính , bảo vệ môi trường không để thất thoát . Các khoản chênh lệch do thanh lý tài sản hạch toán doanh ng
Tài liệu liên quan