Đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến hạnh phúc của người Việt Nam

Hạnh phúc, theo Nguyễn NhưÝ (1998), là “Cuộc sống trong trạng thái sung sướng do ñáp ứng ñược mọi ý nguyện” 1 . Còn Lê Văn Ðức (1970) ñịnh nghĩa hạnh phúc là “ Phước lành, ñiều may mắn cho ñời mình” 2 . Hạnh phúc và tìm kiếm hạnh phúc là một mục tiêu, khát vọng của con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn ñộc lập ñã trích dẫn từTuyên ngôn ñộc lập năm 1776 của nước Mỹ “Tất cảmọi người ñều sinh ra có quyền bình ñẳng. Tạo hoá cho họnhững quyền không ai có thể xâm phạm ñược; trong những quyền ấy, có quyền ñược sống, quyền tựdo và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Con người Việt Nam chúng ta từkhi sinh ra, lớn lên lập gia ñình, trong những ngày ñầu năm và trong tất cảnhững sựkiện lớn của mỗi một bản thân ñều ñược người thân, gia ñình và bạn bè chúc phúc. Hạnh phúc là một vấn ñềkhá trừu tượng, chủquan và khó nắm bắt vì nó phụ thuộc vào sựcảm nhận của từng người ởtrong những bối cảnh cụthể. ðây là một ñề tài ñã ñược nhân loại chiêm nghiệm, nghiên cứu từ rất sớm. Là một vấn ñề chung của cả nhân loại, không riêng một dân tộc, quốc gia nào. Các học thuyết triết học, tưtưởng tôn giáo ñều tìm cho mình một cách lý giải riêng vềhạnh phúc. Hạnh phúc ñược phân chia thành hạnh phúc chủ quan (Subjective happiness hoặc self – reported happiness) & hạnh phúc khách quan (objective happiness); hạnh phúc chủ quan ñược ño lường bằng cách ñặt câu hỏi “bạn cảm thấy hạnh phúc nhưthếnào với cuộc sống hiện tại của bạn?” và hạnh phúc khách quan ñểchỉ cường ñộvà thời hạn hạnh phúc trong thực tế 3 . Hạnh phúc ñược nghiên cứu trong luận văn này dựa trên cơsởhạnh phúc chủ quan. Thuật ngữ hạnh phúc ñược nghiên cứu dưới góc ñộsự hài lòng với cuộc sống hiện tại. Khái niệm này ñược World Value Survey – ðiều tra giá trịthếgiới (WVS) do Ronald Inglehart ðại học Michigan ñưa ra và thực hiện ñiều tra lần ñầu 1 Nguyễn NhưÝ, Tự ñiển tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn Hóa - Thông Tin – Hà nội, 1998. 2 Lê Văn ðức, Việt Nam Tự ñiển, Nhà xuất bản Khai trí, Sài gòn, 1970. 3 tiên tại châu Âu năm 1981 4 . Khái niệm hạnh phúc nhưlà sựhài lòng với cuộc sống cũng ñược NEF (New Economics Foundation’s) nghiên cứu và sử dụng là một trong ba nhân tốchính của Chỉsốhạnh phúc hành tinh (Happy Plannet Index – HPI), xuất bản năm 2006 5 . Ởcác nước phát triển, cuộc sống hiện ñại ngày nay ñã tạo cho con người nhiều tiện nghi và ñiều kiện sống tốt hơn. Thu nhập của người dân cao gấp nhiều lần so với thếhệcha ông trước ñây, họsống no ñủhơn, nhà cửa ñẹp hơn, phương tiện ñi lại thuận lợi hơn, tuy nhiên hạnh phúc hay sựhài lòng với cuộc sống hiện tại của người dân không tỷlệthuận với sựphát triển kinh tế- xã hội của ñất nước. Một bằng chứng cho thấy là “tỷlệcác vụtựtửngày càng tăng ởphương Tây nói chung và ởriêng nước Nga” 6 và các vụthảm sát, giết người hàng loạt xảy ra ngày càng nhiều ởcác nước phương Tây nhưMỹ, ðức, Anh. Riêng ởMỹ, trong hơn ba tháng ñầu năm 2009 ñã có trên một trăm người chết và bị thương do các vụ bạo lực, thảm sát xảsúng giết người hàng loạt gây ra. Tương tự ởViệt Nam, so với trước ñây, người Việt Nam ngày nay có ñiều kiện sống tốt hơn gấp nhiều lần. Tuy nhiên chưa có bằng chứng thực nghiệm ñịnh lượng nào nghiên cứu rằng mức ñộhài lòng với cuộc sống hiện tại ñã và ñang tăng lên theo tốc ñộtăng trưởng chung của nền kinh tếtại Việt Nam .

pdf64 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1720 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến hạnh phúc của người Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 LỜI CẢM ƠN Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Trọng Hoài ñã tận tình hướng dẫn, góp ý và ñộng viên tôi trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh tế phát triển, Khoa ðào tạo Sau ðại học Trường ðại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, quý thầy cô Chương trình ñào tạo kinh tế Fulbright (FETP), các bạn lớp Cao học Kinh tế phát triển (Fulbright 3), học viên lớp Fulbright 11 ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian khóa học vừa qua. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn ñến Giáo sư Russell J. Dalton, giám ñốc và cô Ông Thụy Như Ngọc, nghiên cứu sinh thuộc Trung tâm nghiên cứu dân chủ - ðại học California, Hoa Kỳ cùng Viện Nghiên cứu con người dưới sự chủ trì của Giáo sư Phạm Minh Hạc ñã thực hiện cuộc ðiều tra giá trị thế giới tại Việt Nam và cho tôi ñược sử dụng bộ số liệu này. Những lời cảm ơn sau cùng xin dành cho ba mẹ, vợ và các con, các em trong gia ñình ñã hết lòng quan tâm và tạo ñiều kiện tốt nhất ñể tôi hoàn thành ñược luận văn tốt nghiệp này. Trần Hữu Ủy 2 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, có sự hỗ trợ từ Thầy hướng dẫn, những người tôi ñã cảm ơn và trích dẫn trong luận văn này. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong ñề tài này là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất cứ công trình nào. TP.HCM, ngày 25 tháng 04 năm 2009 Tác giả Trần Hữu Ủy 3 MỤC LỤC Lời cảm ơn ............................................................................................................. 1 Lời cam ñoan.......................................................................................................... 2 Mục lục .................................................................................................................. 3 Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt ......................................................................... 5 Danh mục các bảng, biểu ........................................................................................ 6 Danh mục các mô hình ........................................................................................... 6 Danh mục các hình vẽ, ñồ thị.................................................................................. 7 Lời mở ñầu. ............................................................................................................ 8 Chương I: Tóm lược lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan...............................11 1.1. Tóm lược các Lý thuyết.................................................................................11 1.2. Các nghiên cứu thực nghiệm .........................................................................17 1.2.1. Mô hình nghiên cứu của Blanchflower và Oswald (2004) ...........................17 1.2.2. Chỉ số hạnh phúc hành tinh (HPI) ...............................................................18 1.2.3. ðiều tra giá trị thế giới - Việt Nam 2001 .....................................................22 1.3. Giả thiết và kỳ vọng về các nhân tố ảnh hưởng..............................................24 Chương II: Phương pháp phân tích và mô hình ñịnh lượng....................................27 2.1. Nguồn dữ liệu................................................................................................27 2.2. Xử lý dữ liệu .................................................................................................28 2.3. Phương pháp phân tích ..................................................................................28 2.4. Mô hình kinh tế lượng ...................................................................................29 2.5. Ước lượng mối quan hệ bằng mô hình hồi quy ña biến..................................32 2.5.1. Xử lý sơ bộ các biến.....................................................................................32 2.5.2. Thủ tục ước lượng mô hình hồi quy ............................................................32 2.6. Ước lượng mô hình hồi quy ...........................................................................33 4 Chương III: ðánh giá kết quả nghiên cứu và gợi ý chính sách ..............................37 3.1. ðánh giá kết quả nghiên cứu..........................................................................37 3.2. Gợi ý chính sách............................................................................................41 3.3. Hạn chế của ñề tài .........................................................................................42 3.4. Lĩnh vực nghiên cứu tiếp tục .........................................................................43 Kết luận.................................................................................................................44 Tài liệu tham khảo .................................................................................................45 Phụ lục..................................................................................................................48 5 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT, TIẾNG NƯỚC NGOÀI GDP: Tổng sản phẩm quốc nội GNP: Tổng sản phẩm quốc gia GNP/capita Tổng sản phẩm quốc gia bình quân ñầu người NEF: Tổ chức nghiên cứu kinh tế mới HPI: Chỉ số hạnh phúc hành tinh ðTGTTG: ðiều tra giá trị thế giới Mô hình KTL: Mô hình kinh tế lượng HP: Hạnh phúc Age: Tuổi Gender: Giới tính Health: Sức khỏe Edu: Học vấn (education) Income: Thu nhập Married ðã kết hôn Single ðộc thân Separate Li thân Divorced Li hôn Widow Góa bụa Unemployed Thất nghiệp Religion Tôn giáo Politics Chính trị Region Vùng, miền Dummy: Biến giả Mean: Trung bình USD: ðôla Mỹ Mô hình U: Mô hình tổng quát Mô hình R: Mô hình giới hạn 6 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1: Chỉ số HPI của 178 quốc gia năm 2006 Bảng 2: Thống kê mô tả chi số HPI năm 2006. Bảng 3: Vùng phân bố mẫu ñiều tra. Bảng 4: Tóm tắt các biến. Bảng 5: Mô hình tuyến tính có trọng số theo WHITE (Mô hình tốt nhất) Bảng 6: Mô hình tổng quát (Mô hình U) Bảng 7: Mô hình rút gọn (Mô hình R) Bảng 8: Kết quả kiểm ñịnh Wald Bảng 9: Kiểm ñịnh White Heteroskedasticity (Kiểm ñịnh phát hiện hiện tượng phương sai thay ñổi. Bảng 10: Kiểm ñịnh White Heteroskedasticity lần 2. Bảng 11: Thống kê mô tả các biến Bảng 12: Ma trận tương quan. DANH MỤC CÁC MÔ HÌNH Mô hình [2.1]: Công thức tính hạnh phúc của Rothwell và Cohen Mô hình [2.2]: Mô hình của Graham. Mô hình [2.3]: Mô hình của Layard. Mô hình [2.4]: Mô hình của Blanchflower and Oswald. Mô hình [2.5]: Công thức tính chỉ số HPI của NEF. 7 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ðỒ THỊ Biểu ñồ 1: Mô tả về mối liên hệ giữa mức ñộ hạnh phúc và ñộ hữu dụng thực tế Biểu ñồ 2: Hạnh phúc & sự thỏa mãn so với Tổng sản phẩm quốc gia bình quân ñầu người Biểu ñồ 3: ðồ thị của biến HP ở dạng trơn Biểu ñồ 4: ðồ thị biến thiên của biến HP theo Thu nhập Biểu ñồ 5: ðồ thị biến thiên của biến HP theo Sức khỏe Biểu ñồ 6: ðồ thị biến thiên của biến HP theo Học vấn Biểu ñồ 7: ðồ thị biến thiên của biến HP theo Tuổi Biểu ñồ 8: ðồ thị biến thiên của biến HP theo Tuổi2 8 LỜI MỞ ðẦU Hạnh phúc, theo Nguyễn Như Ý (1998), là “Cuộc sống trong trạng thái sung sướng do ñáp ứng ñược mọi ý nguyện”1. Còn Lê Văn Ðức (1970) ñịnh nghĩa hạnh phúc là “ Phước lành, ñiều may mắn cho ñời mình”2. Hạnh phúc và tìm kiếm hạnh phúc là một mục tiêu, khát vọng của con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn ñộc lập ñã trích dẫn từ Tuyên ngôn ñộc lập năm 1776 của nước Mỹ “Tất cả mọi người ñều sinh ra có quyền bình ñẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm ñược; trong những quyền ấy, có quyền ñược sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Con người Việt Nam chúng ta từ khi sinh ra, lớn lên lập gia ñình, trong những ngày ñầu năm và trong tất cả những sự kiện lớn của mỗi một bản thân ñều ñược người thân, gia ñình và bạn bè chúc phúc. Hạnh phúc là một vấn ñề khá trừu tượng, chủ quan và khó nắm bắt vì nó phụ thuộc vào sự cảm nhận của từng người ở trong những bối cảnh cụ thể. ðây là một ñề tài ñã ñược nhân loại chiêm nghiệm, nghiên cứu từ rất sớm. Là một vấn ñề chung của cả nhân loại, không riêng một dân tộc, quốc gia nào. Các học thuyết triết học, tư tưởng tôn giáo ñều tìm cho mình một cách lý giải riêng về hạnh phúc. Hạnh phúc ñược phân chia thành hạnh phúc chủ quan (Subjective happiness hoặc self – reported happiness) & hạnh phúc khách quan (objective happiness); hạnh phúc chủ quan ñược ño lường bằng cách ñặt câu hỏi “bạn cảm thấy hạnh phúc như thế nào với cuộc sống hiện tại của bạn?” và hạnh phúc khách quan ñể chỉ cường ñộ và thời hạn hạnh phúc trong thực tế3. Hạnh phúc ñược nghiên cứu trong luận văn này dựa trên cơ sở hạnh phúc chủ quan. Thuật ngữ hạnh phúc ñược nghiên cứu dưới góc ñộ sự hài lòng với cuộc sống hiện tại. Khái niệm này ñược World Value Survey – ðiều tra giá trị thế giới (WVS) do Ronald Inglehart ðại học Michigan ñưa ra và thực hiện ñiều tra lần ñầu 1 Nguyễn Như Ý, Tự ñiển tiếng Việt, Nhà xuất bản Văn Hóa - Thông Tin – Hà nội, 1998. 2 Lê Văn ðức, Việt Nam Tự ñiển, Nhà xuất bản Khai trí, Sài gòn, 1970. 3 ðịnh nghĩa về hạnh phúc. 9 tiên tại châu Âu năm 19814. Khái niệm hạnh phúc như là sự hài lòng với cuộc sống cũng ñược NEF (New Economics Foundation’s) nghiên cứu và sử dụng là một trong ba nhân tố chính của Chỉ số hạnh phúc hành tinh (Happy Plannet Index – HPI), xuất bản năm 20065. Ở các nước phát triển, cuộc sống hiện ñại ngày nay ñã tạo cho con người nhiều tiện nghi và ñiều kiện sống tốt hơn. Thu nhập của người dân cao gấp nhiều lần so với thế hệ cha ông trước ñây, họ sống no ñủ hơn, nhà cửa ñẹp hơn, phương tiện ñi lại thuận lợi hơn, tuy nhiên hạnh phúc hay sự hài lòng với cuộc sống hiện tại của người dân không tỷ lệ thuận với sự phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. Một bằng chứng cho thấy là “tỷ lệ các vụ tự tử ngày càng tăng ở phương Tây nói chung và ở riêng nước Nga”6 và các vụ thảm sát, giết người hàng loạt xảy ra ngày càng nhiều ở các nước phương Tây như Mỹ, ðức, Anh. Riêng ở Mỹ, trong hơn ba tháng ñầu năm 2009 ñã có trên một trăm người chết và bị thương do các vụ bạo lực, thảm sát xả súng giết người hàng loạt gây ra. Tương tự ở Việt Nam, so với trước ñây, người Việt Nam ngày nay có ñiều kiện sống tốt hơn gấp nhiều lần. Tuy nhiên chưa có bằng chứng thực nghiệm ñịnh lượng nào nghiên cứu rằng mức ñộ hài lòng với cuộc sống hiện tại ñã và ñang tăng lên theo tốc ñộ tăng trưởng chung của nền kinh tế tại Việt Nam . Ngày nay trên toàn thế giới, kinh tế - xã hội phát triển hơn, thu nhập của người dân ñang tăng lên nhưng khoảng cách giàu nghèo ngày càng chênh lệch, môi trường sống ngày càng ô nhiễm hơn, rủi ro, bất ổn trong cuộc sống ngày càng nhiều với các vấn ñề như thất nghiệp, thay ñổi việc làm, bạo lực, khủng bố, tai nạn giao thông… Chất lượng sống của người dân càng cần phải quan tâm và do vậy nghiên cứu các nhân tố tác ñộng ñến mức ñộ nhận thức về hạnh phúc là ñiều quan trọng cần có những ñánh giá xác ñáng và khoa học tại các quốc gia này trong quá trình phát triển. Việc tìm ra các nhân tố khách quan tác ñộng ñến nhận thức về hạnh phúc và ñịnh lượng chúng ñã có nhiều nghiên cứu trên thế giới thực hiện, tuy nhiên nghiên cứu và ứng dụng ở Việt Nam vẫn còn khá khiêm tốn. Việc tìm hiểu 4 World value survey. 5 Happy Planet Index (HPI). 6 Hoài Linh. Có một nền văn hóa tự tử. 10 các nhân tố ảnh hưởng ñến hạnh phúc, ñể có cái nhìn sâu hơn, thực tế hơn và có thể gợi ý các chính sách hợp lý hơn nhằm nâng cao hạnh phúc cho từng cộng ñồng, hoặc dân tộc có một ý nghĩa quan trọng. Vì vậy tác giả chọn ñề tài: Các nhân tố ảnh hưởng ñến hạnh phúc của người Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài là Phân tích hiện trạng chỉ số hạnh phúc nói chung và của người Việt Nam nói riêng; Xác ñịnh các nhân tố chính ảnh hưởng ñến hạnh phúc là các yếu tố có liên quan ñến chỉ số hạnh phúc hay sự hài lòng của người dân như: tuổi tác, giới tính, sức khỏe, trình ñộ học vấn, tình trạng hôn nhân, li hôn, việc làm, thất nghiệp, thu nhập, yếu tố vùng miền, các yếu tố thuộc vốn xã hội như niềm tin, mối quan hệ bạn bè… của người dân và cuối cùng ñưa ra các gợi ý chính sách nhằm nâng cao chỉ số hạnh phúc của người dân. Hai câu hỏi nghiên cứu ñược ñưa ra là Những nhân tố có ý nghĩa nào ảnh hưởng ñến hạnh phúc của người dân Việt Nam? Và những tác ñộng chính sách nào từ chính phủ làm nâng cao chỉ số hạnh phúc của người dân Việt Nam? Nghiên cứu dựa trên các giả thiết: Liệu thu nhập và hạnh phúc thật sự có mối liên hệ ñồng biến với nhau; Liệu tình trạng sức khỏe tốt sẽ tác ñộng ñồng biến ñến hạnh phúc; Liệu những yếu tố rủi ro cuộc sống (thất nghiệp, li hôn) có ảnh hưởng nghịch biến tới hạnh phúc và Liệu các yếu tố thuộc vốn xã hội (social capital) như niềm tin vào tôn giáo, vào chính trị, tính cộng ñồng, mối quan hệ với gia ñình, với người thân, vv… ảnh hưởng thuận chiều ñến hạnh phúc. ðối tượng nghiên cứu là người dân Việt Nam ñược chọn ñể ñiều tra thông qua phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên do giáo sư Russell J. Dalton & nghiên cứu sinh Ông Thụy Như Ngọc, thuộc Trung tâm Nghiên cứu Dân chủ, ðại học California, Hoa Kỳ tổ chức thực hiện vào tháng 9 – 10 năm 2001. Nghiên cứu gồm có 03 chương. Sau lời mở ñầu là chương I tóm lược lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan; Chương II trình bày phương pháp phân tích và mô hình ñịnh lượng; Chương III ñánh giá kết quả nghiên cứu, các gợi ý chính sách và Kết luận. 11 CHƯƠNG I TÓM LƯỢC LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 1.1. Tóm lược các lý thuyết Có rất nhiều khái niệm, ñịnh nghĩa về hạnh phúc, tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu trước ñây về hạnh phúc chủ yếu mang tính ñịnh tính, chủ quan. ðức Phật Thích Ca dạy rằng “Vạn sự vô thường vạn sự thường, nghĩa là mọi sự thay ñổi không ngừng nên mọi sự chỉ là khổ. Sinh lão bệnh tử, con người sinh ra ñể rồi già yếu, bệnh tật và cuối cùng là phải chết. ðời là bể khổ, muốn có hạnh phúc, ra khỏi bể khổ, cần diệt lòng tham sân si”7. Khổ diệt lòng tham mới thoát khỏi bến mê, khỏi u minh chốn hồng trần (tâm sẽ thanh thản, thần sẽ minh mẫn, niết bàn sẽ xuất hiện). Tương tự với quan niệm của Phật giáo về hạnh phúc, Thiên chúa giáo cho rằng hạnh phúc bền vững chỉ có ở chốn thiên ñàng, những người chấp nhận những thua thiệt, nghèo khó, bị bách hại, ñau khổ ở ñời này thì sẽ ñược lên thiên ñàng, hạnh phúc mãi mãi. Quan ñiểm của triết học Mác về hạnh phúc “Hạnh phúc là ñấu tranh”8. Sự vật hiện tượng luôn vận ñộng biến ñổi không ngừng, mâu thuẫn là ñộng lực của sự phát triển, ñấu tranh giữa các mặt ñối lập là tiền ñề của sự phát triển, nó làm cho mâu thuẫn ngày càng trở nên gay gắt, và ñến một giai ñoạn nhất ñịnh thì ñược giải quyết bằng sự biến ñổi căn bản hoặc bằng sự tiêu vong của cái cũ và xuất hiện cái mới. Con người không thể như các sinh vật luôn chấp nhận sự an bài của thượng ñế, phải luôn vận ñộng, ñấu tranh ñể vì một cái mới hoàn thiện và tốt ñẹp hơn. Tuy nhiên, con người nếu cứ luôn ñấu tranh, luôn muốn thay ñổi và ñòi hỏi mọi sự phải luôn tốt ñẹp hơn, ñầy ñủ hơn thì sẽ không bao giờ thỏa mãn với những gì mình có và phải luôn chạy theo những mục tiêu cao hơn, xa hơn sẽ làm cho cuộc sống của mình luôn căng thẳng, mệt mỏi và không bao giờ ñược thỏa mãn, sung 7 Nguyễn Hữu An (2008) Hạnh phúc 8 TS Nguyễn Tấn Hùng (2005), Các quan ñiểm khác nhau trong lịch sử triết học về vấn ñề mưu cầu hạnh phúc cá nhân và ý nghĩa của nó ñối với xã hội ta hiện nay, 12 sướng… Nguyễn Công Trứ ñã từng nói: "Tri túc tiện túc, ñãi túc hà thời túc? Tri nhàn tiện nhàn, ñãi nhàn hà thời nhàn?" (Biết ñủ thì ñủ, ñợi ñủ thì bao giờ mới ñủ? Biết nhàn thì nhàn, ñợi nhàn bao giờ mới nhàn?). Và có một ñiều thú vị là sau nhiều thế hệ và ñặc ñiểm thời ñại hoàn toàn khác nhau, Layard (2008) - Giáo sư kinh tế ðại học kinh tế Luân ðôn lại có cùng quan ñiểm với ý tưởng trên, ông cho rằng: ngày nay chúng ta giàu có hơn các thế hệ cha ông chúng ta rất nhiều, thu nhập của chúng ta cao hơn gấp nhiều lần, chúng ta có thực phẩm, xe cộ, quần áo, có những ngôi nhà lớn, tiện nghi hơn, có sức khỏe và công việc thoải mái hơn so với thế hệ cha ông nhưng người phương Tây vẫn không thấy hạnh phúc hơn cha ông của họ năm mươi năm trước. Ông cũng cho rằng hạnh phúc là cảm giác tốt ñẹp, hưởng thụ cuộc ñời và cảm thấy cuộc sống tuyệt vời. Không hạnh phúc là cảm thấy buồn bực và muốn có sự thay ñổi. Và trong cách nghĩ ñơn giản và rõ ràng như thế, vật chất, thứ người ta vất vả hàng ngày ñể tìm kiếm nó, lại không góp phần nhiều vào cảm giác ñó. Tư tưởng mà Layard (2008) muốn gửi ñến mọi người là khi ñói rách con người mơ ước ñược ăn no mặc ấm, nhưng khi ñã ñược như thế rồi lại nảy sinh nhu cầu ăn ngon mặc ñẹp. Các nhu cầu vật chất và tinh thần cứ tăng theo ñà phát triển kinh tế. Nếu không biết phân ñịnh thứ bậc giữa các nhu cầu, nếu cứ lấy việc làm giàu làm mục tiêu chính cho cuộc sống, thì sớm muộn người ta cũng sẽ rơi vào thất bại như những gì mà mô hình phát triển phương Tây ñang nếm trải trong nhiều thập kỷ qua. Bởi vì nó ñã không ñáp ứng ñược các khát vọng cơ bản nhất của con người. Ông chủ trương ñề xuất ñưa môn học có tên là “Bài học hạnh phúc” vào trong trường học. Ông cho rằng tất cả học sinh ñều cần phải học “những bài học hạnh phúc”. Làm sao con người có thể hạnh phúc nếu không chịu mất thời gian ñể hiểu biết nó. Ngòai ra còn có rất nhiều quan niệm khác về hạnh phúc9: Epicurus: “Hạnh phúc là mục ñích tối hậu của ñời sống loài người. Sự yên bình và hợp lẽ phải là nền tảng của hạnh phúc”. 9 “Muôn người hạnh phúc chan hòa” BS Nguyễn ðức Ý, www.ykhoa.net. 16.02.2007 13 - Aristote: “Hạnh phúc là ý nghĩa và mục ñích của cuộc ñời, là mục tiêu và cũng là giới hạn tận cùng của sự tồn tại người”. - John Stuart Mill: “Hạnh phúc là sự giới hạn dục vọng hơn là thỏa mãn dục vọng”. - Lucrece: “Tạo hóa ñã an bài hạnh phúc vừa ñúng mức cho mọi người. Chỉ cần biết lựa chọn nó mà thôi”. - Deni Diderot: “Người hạnh phúc nhất là kẻ ñã tạo ñược hạnh phúc cho nhiều người khác”. - Mahatma Gandhi: “Hạnh phúc là khi ta nghĩ, ta nói, ta làm ăn nhịp với nhau”. - De Tocqueville: “Chấp nhận sự bất hạnh có lẽ còn ít ñau khổ hơn là sự mưu cầu hạnh phúc”. - Gustave Droz: Có một số người, “chỉ ñạt ñến mức sung sướng bằng cách trang trọng góp nhặt từng mảnh vụn của hạnh phúc vương vãi ñó ñây”. - Abraham Lincoln: “Chúng ta hạnh phúc vì tâm can ta cảm thấy vậy”. Những nghiên cứu và suy nghĩ trên về một góc ñộ nào ñó ñã lý giải khá nhiều vấn ñề của thực tế cuộc sống, tuy vậy vẫn mang tính ñịnh tính và chủ quan của bản thân, mỗi người tùy theo hoàn cảnh, ñiều kiện và thời ñiểm nhất ñịnh ñể ñưa ra các quan niệm riêng của mình, do vậy khó có thể thống nhất ñược với nhau, khó có thể ñưa ra các giải pháp thuyết phục ñể có chính sách tác ñộng thích hợp. Những năm gần ñây các nghiên cứu ñịnh lượng về hạnh phúc ñã ñược chú ý triển khai ở các nước phát triển. Tác phẩm ñược coi là xuất hiện sớm nhất trong nghiên cứu khoa học về hạnh phúc “The Science of Happiness” của một nhóm tác giả xuất bản tại London năm 1861. Năm 1909, một cuốn khác cùng tên của Henry S. Williams xuất bản tại New York tiếp tục gây ñược sự chú ý nhất ñịnh trong giới học thuật. Từ ñó các công trình, chuyên khảo, bài báo… cùng khuynh hướng nghiên cứu khoa học về hạnh phúc ñều ñặn xuất hiện. Tuy vậy, phải ñến gần ñây, ở phương Tây, người ta mới 14 thừa nhận Science of Happiness là một ngành nghiên cứu tương ñối ñộc lập với ñối tượng nghiên cứu là hạnh phúc10. Học thuyết tháp nhu cầu của Abraham Maslow (1943) cho rằng nhu cầu tự nhiên của con người ñược chia thành các thang bậc khác nhau từ "ñáy” lên tới “ñỉnh”, từ nhu cầu sinh lý (vật chất, cơ bản) ñến nhu cầu an toàn, nhu cầu xã hội (về liên kết và chấp nhận), nhu
Tài liệu liên quan