Đề tài Các tranh chấp có liên quan đến việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương

Hợp đồng mua bán ngoại thương (HĐMBNT) hay còn gọi là hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá hoặc hợp đồng xuất nhập khẩu là hợp đồng trong đó một bên gọi là người bán có nghĩa vụ chuyển giao vào quyền sở hữu của bên kia gọi là người mua, một hàng hoá - đối tượng của hợp đồng, còn người mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả cho người bán một số tiền tương đương giá trị của hàng hoỏ đú. Giống như các hợp đồng mua bán khác, hợp đồng mua bán ngoại thương cũng là sự thoả thuận giữa Ýt nhất hai bên về việc chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá từ người bán sang người mua và việc thanh toán tiền hàng từ người mua sang người bán. Nhưng HĐMBNT có đặc điểm khác với hợp đồng mua bán thông thường, khác ở chỗ nó mang tính chất quốc tế hay còn gọi là yếu tố nước ngoài. Tuy vật, pháp luật các nước có quan điểm không giống nhau về nội dung của tính chất quốc tế này. Điều 1 của Công ước Lahaye năm 1964 về mua bán quốc tế những động sản hữu hình quy định răng HĐMBNT là tất cả các hợp đồng mua bán trong đó các bên ký kết có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau và hàng hoá được chuyển từ nước này sang nước khác, hoặc là việc ký kết hợp đồng giữa cỏc bờn được thực hiện ở những nước khác nhau. Như vậy, theo quy định của Công ước này thì tính chất quốc tế của HĐMBNT bao gồm: - Chủ thể ký kết là các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau. - Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng được di chuyển từ nước này sang nước khác;

doc41 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1869 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Các tranh chấp có liên quan đến việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các tranh chấp có liên quan đến việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương Chương I Khái quát chung về hợp đồng mua bán ngoại thương - rủi ro và tranh chấp trong việc thực hiện hợp đồng. I. Hợp đồng mua bán ngoại thương. 1. Khái niệm và đặc điểm: 1.1. Khái niệm. Hợp đồng mua bán ngoại thương (HĐMBNT) hay còn gọi là hợp đồng mua bán quốc tế hàng hoá hoặc hợp đồng xuất nhập khẩu là hợp đồng trong đó một bên gọi là người bán có nghĩa vụ chuyển giao vào quyền sở hữu của bên kia gọi là người mua, một hàng hoá - đối tượng của hợp đồng, còn người mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả cho người bán một số tiền tương đương giá trị của hàng hoỏ đú. Giống như các hợp đồng mua bán khác, hợp đồng mua bán ngoại thương cũng là sự thoả thuận giữa Ýt nhất hai bên về việc chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá từ người bán sang người mua và việc thanh toán tiền hàng từ người mua sang người bán. Nhưng HĐMBNT có đặc điểm khác với hợp đồng mua bán thông thường, khác ở chỗ nó mang tính chất quốc tế hay còn gọi là yếu tố nước ngoài. Tuy vật, pháp luật các nước có quan điểm không giống nhau về nội dung của tính chất quốc tế này. Điều 1 của Công ước Lahaye năm 1964 về mua bán quốc tế những động sản hữu hình quy định răng HĐMBNT là tất cả các hợp đồng mua bán trong đó các bên ký kết có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau và hàng hoá được chuyển từ nước này sang nước khác, hoặc là việc ký kết hợp đồng giữa cỏc bờn được thực hiện ở những nước khác nhau. Như vậy, theo quy định của Công ước này thì tính chất quốc tế của HĐMBNT bao gồm: - Chủ thể ký kết là các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau. - Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng được di chuyển từ nước này sang nước khác; - Chào hàng và chấp nhận chào hàng được lập ở các nước khác nhau. Trường hợp chủ thể ký kết là các cá nhân, không có trụ sở thương mại thì sẽ căn cứ vào nơi cư trú của họ. Vấn đề quốc tịch của các bên ký kết không có ý nghĩa trong việc xác định yếu tố nước ngoài của HĐMBNT. Công ước Viên năm 1980 của Liên hiệp quốc về HĐMBNT (United nation Convention on international sales of goods, Vienna 1980) chỉ đưa ra tiêu chuẩn để khẳng định tính chất quốc tế của HĐMBNT, đó là các bên ký kết hợp đồng có trụ sở thương mại đặt ở các nước khác nhau. Tại khoản 3 Điều 1 của Công ước nêu rõ "quy định của cỏc bờn, quy chế dân sự hoặc thương mại của họ, tính chất dân sự hay thương mại của hợp đồng không được xét tới khi xác định phạm vi áp dụng Công ước naỳ". Như vậy, cũng giống như Công ước Lahaye 1964, Công ước Viên 1980 cũng không quan tâm tới vấn đề quốc tịch của cỏc bờn khi xác định yếu tố nước ngoài của HĐMBNT. Theo Luật Thương mại của Pháp khi xác định tính chất quốc tế của HĐMBNT phải căn cứ vào các tiêu chuẩn kinh tế và pháp lý. Theo tiêu chuẩn kinh tế, một hợp đồng quốc tế là hợp đồng tạo ra sù di chuyển qua lại biên giới các giá trị trao đổi tương ứng giữa hai nước. Theo tiêu chuẩn pháp lý, một hợp đồng được coi là có tính quốc tế nếu nó bị chi phối bởi các tiêu chuẩn pháp lý của nhiều quốc gia như quốc tịch của cỏc bờn, nơi cơ trú của cỏc bờn, nơi thực hiện nghĩa vụ hợp đồng, nguồn vốn thanh toán v.v... Ở Việt Nam trước khi có Luật Thương mại (1997) khái niệm HĐMBNT (HĐMBQT) được thể hiện trong quy chế tạm thời số 4794/TN-XNK, ngày 31-7-1991 của Bộ Thương nghiệp (nay là Bộ Thương mại), theo đú tớch chất quốc tế của hợp đồng này gồm 3 tiêu chuẩn: - Chủ thể của hợp đồng là các bên có quốc tịch khác nhau; - Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng thông thường được di chuyển từ nước này sang nước khác; - Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng là ngoại tệ đối với một trong hai bên ký kết; Luật Thương mại Việt Nam ban hành tháng 5/1997 không đưa ra các tiêu chuẩn cụ thể về HĐMBNT mà chỉ đưa ra khái niệm về HĐMBNT với thương nhân nước ngoài "HĐMBNT với thương nhân nước ngoài là HĐMBHH được ký kết giữa một bên là thương nhân Việt Nam với một bên là thương nhân nước ngoài. Như vậy, cho đến nay luật pháp các nước cũng như các điều ước quốc tế chưa có quan niệm thống nhất về hợp đồng này. Tuy nhiên, từ các khái niệm về HĐMBNT nói trên có thể rót ra các đặc điểm của loại hợp đồng này như sau: 1.2. Đặc điểm. - Chủ thể của HĐMBNT có thể là tự nhiên nhân (cỏ nhân) National pesson hoặc pháp nhân (legal pesson). Muốn tham gia ký kết HĐMBNT tự nhiên nhân và pháp nhân phải có đủ năng lực pháp lý và năng lực hành vi. Về nguyên tắc, năng lực hành vi của cá nhân do luật của nước mà họ mang quốc tịch quy định. Ví dụ, Điều 488 Bộ luật dân sự Pháp và Luật ngày 5/7/1974 quy định: "Tất cả mọi người trên 18 tuổi vẫn được coi là có năng lực hành vi và đều có thể trở thành thương nhân. Tuy nhiên, những người đã đủ 18 tuổi trở lên nhưng đang bị kết án, đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc bị mất trớ... thỡ vẫn không được coi là có năng lực hành vi". Năng lực hành vi của pháp nhân cũng được xác định theo luật của nước mà pháp nhân đó mang quốc tịch. Vì vậy, để xác định năng lực hành vi của một pháp nhân trước tiên cần xác định pháp nhân mang quốc tịch nước nào, sau đó căn cứ và pháp luật nước đó để xác định năng lực hành vi cụ thể của pháp nhân đó. Nói chung, dù là pháp nhân hay tự nhiên nhõn thỡ chủ thể của các HĐMBNT cũng thường là các bên có trụ sở thương mại đặt ở các nước khác nhau (trừ doanh nghiệp chế xuất). - Hàng hoá là đối tượng của hợp đồng có thể chuyển qua biên giới quốc gia, tức là có thể được chuyển từ nước này sang nước khác. - Đồng tiền tớnh giỏ và đồng tiền thanh toán giữa các bên mua bán thường là ngoại tệ đối với Ýt nhất một trong các bên ký kết. Luật điều chỉnh HĐMBNT cũng phức tạp hơn các loại hợp đồng mua bán trong nước. Quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn liên quan ngoài việc quy định trong hợp đồng còn có thể được điều chỉnh bởi các Điều ước quốc tế về thương mại, tập quán thương mại quốc tế hoặc Luật Thương mại các quốc gia. Chính những đặc điểm này đã nói nên tính chất quốc tế của HĐMBNT và đó cũng là tiêu chí để phân biệt loại hợp đồng này với các loại hợp đồng mua bán trong nước và các loại hợp đồng khác... 1.3. Các nguồn luật áp dụng trong hợp đồng mua bán ngoại thương. Hợp đồng mua bán ngoại thương dù được ký kết dưới bất kỳ hình thức nào, chi tiết đến đâu cũng không thể dự kiến được những vấn đề, những tình huống phát sinh trong thực tế. Nếu như hợp đồng mua bán trong nước thường do luật trong nước điều chỉnh, thì luật điều chỉnh HĐMBNT hết sức đa dạng và phức tạp: Điều ước quốc tế, luật quốc gia, tập quán thương mại, thậm chí có thể là án lệ. Luật điều chỉnh HĐMBNT bắt buộc các bên phải thực hiện nghĩa vụ của mình và đó cũng là cơ sở để giải quyết các tranh chấp phát sinh. * Điều ước quốc tế: Điều ước quốc tế về ngoại thương là nguồn luật điều chỉnh hợp đồng mua bán ngoại thương. Một khi tranh chấp xảy ra (phát sinh) ở hợp đồng liên quan đến vấn đề không được quy định, hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng, các bên ký kết hợp đồng có thể dùa vào các Điều ước quốc tế về ngoại thương. Do đó, Điều ước quốc tế về ngoại ngoại thương là nguồn luật đầu tiên của HĐMBNT. Công ước Viên 1980, nú đúng một vai trò quan trọng và được áp dụng một cách rộng rãi trong thương mại quốc tế. Là nguồn luật điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh từ các hợp đồng mua bán ngoại thương, nếu nó được cỏc bờn dẫn chiếu tới trong hợp đồng. Việt Nam chưa gia nhập Công ước Viờn 1980, nhưng khi ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu chúng ta có thể quy định áp dụng Công ước. Ở Việt Nam các điều ước quốc tế về ngoại thương mà chúng ta tham gia ký kết công nhận hoặc do cỏc bờn dẫn chiếu tới có những quy định trái với luật của Việt Nam thì theo Điều 11 khoản 6 Pháp lệnh về ký kết và thực hiện điều ước quốc tế của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa công nghiệp ngày 17/10/1989, Điều 827 khoản 2 Bộ Luật Dân sự Việt Nam, Điều 4 Luật Thương mại Việt Nam có thể giải quyết theo hai cách: Một là, đối với các điều ước quốc tế về ngoại thương mà Nhà nước đã tham gia ký kết và phê chuẩn, chúng ta sẽ áp dụng những quy định trong điều ước quốc tế. Hai là, đối với những điều ước quốc tế mà Nhà nước ta chưa tham gia và chưa công nhận, chúng ta có quyền bảo lưu, không áp dụng những quy định trái với luật của Việt Nam. * Luật quốc gia: Khi cỏc bờn chủ thể của một hợp đồng thoả thuận chọn luật của một nước nào đó thì luật quốc gia đó trở thành nguồn luật điều chỉnh hợp đồng đó. Luật quốc gia có thể là nước người bán, người mua hoặc là một nước thứ 3 do các bên tham gia hợp đồng thoả thuận. Ở Việt Nam luật áp dụng trong HĐMBNT có Luật Thương mại được Quốc hội khoá IX thông qua và có hiệu lực từ ngày 31/7/1998 và cú cỏc văn bản dưới luật như Nghị định số 57/1998/NĐCP của Chính phủ ngày 31/7/1998 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia công và đại lý mua bán hàng hoá cho người nước ngoài. * Tập quá thương mại quốc tế: Cũng là nguồn luật áp dụng đối với HĐMBNT. Đó là những thãi quen được sử dụng một cách thường xuyên trong thương mại quốc tế, có nội dung rõ ràng, cụ thể, được nhiều nước công nhận và áp dụng thống nhất. Nó điều chỉnh một hợp đồng khi có quy định sẽ áp dụng tập quán quốc tế. Ngày nay trong số cỏc quỏn thương mại quốc tế có vai trò quan trọng của Incoterm (Incoterm 2000) Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam biên soạn và ban hành. Khi áp dụng Incoterm 2000 cần nắm vững 4 nguyên tắc: Incoterm sẽ có giá trị bắt buộc đối với các chủ thể của hợp đồng. Phải ghi rõ trong hợp đồng là luôn theo Incoterm nào. Incoterm không giải quyết tất cả các vấn đề cho giải quyết 4 vấn đề: Chuyển rủi ro vào thời điểm nào, ai là người chịu trách nhiệm thông quan hàng hoá, ai phải trả chi phí bảo hiểm, chi phí vận tải. Incoterm không giải quyết tất cả các mối quan hệ. Ngoài ra, một số nước phương Tây còn đề cao vai trò của cỏc ỏn lệ, đối với các HĐMBNT ở các nước này thực tiễn nền tư pháp có vị trí quan trọng vì khi xảy ra tranh chấp, cỏc bờn thường viện dẫn các bản án trước đây, coi như mẫu mực đối với các tranh chấp. Cơ quan xét xử tham khảo các phán quyết cũ vì họ căn cứ vào đó để xét xử vụ tranh chấp mới. 2. Phương thức soạn thảo một hợp đồng mua bán ngoại thương. Việc soạn thảo một hợp đồng xuất nhập khẩu chặt chẽ là rất cần thiết. Căn cứ vào hợp đồng mà phân định trách nhiệm và nghĩa vụ của cỏc bờn, cỏc bờn lấy đó làm cơ sở để thực hiện hợp đồng. Việc ký kết hợp đồng không chặt chẽ là những nguyên nhân tạo ra các kẽ hở cho phía đối tác lợi dụng gây khó khăn. Nội dung của bản HĐMBNT: - Tên hợp đồng, số hiệu hợp đồng. - Các bên ký kết: phải kiểm tra tư các của người tham gia ký kết hợp đồng. * Các điều khoản chủ yếu của hợp đồng: - Các điều khoản chủ yếu liên quan đến đối tượng của hợp đồng. + Tên hàng: là điều kiện quan trọng của thư chào hàng, thư đổi hàng và hợp đồng. Nó nói lên chính xác đối tượng mua bán, trao đổi. Tên hàng phải diễn tả chính xác để các bên có sự hiểu thống nhất, ngoài tên hàng chung cần phải ngắn với tên thương mại, tên khách hàng, tên hãng, tên địa danh... + Phẩm chất: là tổng hợp các chỉ tiêu về tính năng, công suất, hiệu suất, thẩm mỹ... để phân biệt giữa hàng hoá này với hàng hoỏ khỏc. Có rất nhiều cách xác định phẩm chất hàng hoá (sự miêu tả, mẫu hàng, nhãn hiệu...) và mỗi cách xác định đó, nếu không tuõn thủ có thể phải gánh chịu những hậu quả pháp lý khác nhau. + Sè lượng: điều khoản này xác định rõ đối tượng mua bán và liên quan đến trách nhiệm, nghĩa vụ của cỏc bờn. Việc lùa chọn đơn vị đo lường cần phải căn cứ vào tính chất hàng hoá và tập quán thương mại về đo lường mặt hàng đú. Cú hai cách xác đinh số lượng hàng hoá: Xác định số lượng chính xác và xác định số lượng dung sai. Việc xác định số lượng này sẽ làm cho người bán phải gánh chịu những hậu quả khác nhau nếu vi phạm. - Điều khoản về giá cả và phương thức thanh toán: + Luật pháp của đa số các nước quy định rằng, về nguyên tắc giá hàng phải được quy định cụ thể trong hợp đồng. Song thực tế, nếu hợp đồng không quy định giá cụ thể thì phải quy định cách xác định giỏ, cỏch tớnh giỏ. Về phương thức thanh toán, cỏc bờn cần quy định trong hợp đồng các phương thức thanh toán bằng tiền mặt, D/A, D/T. T/T. L/C... theo thoả thuận của cỏc bờn. + Khi qu định điều khoản về giá cả, cỏc bờn nờn quy định đồng tiền tớnh giỏ, điều kiện thanh toán và cỏch tớnh, thời điểm tính tỷ giá giữa hai đồng tiền. - Điều khoản về thời hạn và điều kiện giao hàng. + Thời hạn giao hàng: Thời hạn này có thể quy định người bán phải giao hàng vào một ngày cụ thể hoặc phải giao hàng trong một khoảng thời hạn nhất định tuỳ theo sự thoả thuận trong hợp đồng hoặc phụ thuộc và điều kiện giao hàng. Mỗi cách quy định về thời gian giao hàng đều đưa ra những hậu quả pháp lý khác nhau. + Điều kiện giao hàng: Nó phản ánh mối quan hệ giữa hàng hoá với điều kiện giao hàng. Điều kiện giao hàng có thể được cỏc bờn quy định rõ ràng trong hopự đồng hoặc cỏc bờn dẫn chiếu đến các điều kiện thương mại quốc tế. Do vậy cần phải nắm vững các điều kiện, và những khía cạnh pháp lý có trong tập quán thương mại quốc tế như Incoterm 2000. + Ngoài những điều khoản chủ yếu thỡ cỏc điều khoản khác như: điều khoản bảo hành bảo trì, điều khoản về bất khả kháng, điều khoản về trọng tài, luật áp dụng cho hợp đồng... nhưng phải tuân thủ những điều kiện để hợp đồng ngoại thương có hiệu lực pháp lý. 3. Trình tự thực hiện hợp đồng. - Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu bao gồm các bước: - Trình tự thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Kiểm tra L/C: Sau khi ký hợp đồng bên nhập khẩu sẽ mở L/C (nếu thanh toán bằng L/C) và chuyển đến bên xuất khẩu: bên nhập khẩu phải kiểm tra kỹ nội dung của L/C có khớp với hợp đồng đã ký không, rồi tiến hành giao hàng. Xin giấy phép xuất nhập khẩu: Nếu hàng thuộc danh mục các mặt hàng phải xin cấp giấy phép xuất nhập khẩu. Công ty đều đến phòng cấp giấy phép của Bộ thương mại mếu là hàng mậu dịch, đến Tổng cục Hải quan nếu là hàng phi mậu dịch. Mở L/C: Nếu thanh toán bằng L/C thỡ bờn nhập khẩu căn cứ vào hợp đồng đã kỹ kết để mở L/C sẽ được chuyển đến Ngân hàng ngoại thương. II. Rủi ro trong thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương. 1. Khái niệm rủi ro. Rủi ro là những sự cố xẩy ra trong quá trình thực hiện hợp đồng gây tổn thất về hàng hoá hoặc tạo cho cỏc bờn không thực hiện đúng hợp đồng gây thiệt hại cho một bên hoặc các bên tham gia ký kết. - Rủi do có thể xẩy ra trong mọi khâu của quá trình thực hiện hợp đồng. - Rủi ro thường kéo theo một loạt các yếu tố tranh chấp, bồi thường đều có ảnh hưởng đến các bên tham gia. - Rủi ro có thể do khách quan hoặc chủ quan gây ra. 2. Phân loại rủi ro. 2.1. Rủi ro khách quan. Là những sự cố ngẫu nhiên, bất ngờ, là những mối đe doạ nguy hiểm khi xảy ra thỡ gõy tổn thất cho đối tượng bảo hiểm. * Nguyên nhân của rủi ro: Loại rủi ro này thường xẩy ra trong vận tải biển. Hàng hoá chuyên chở đường biển chiếm vị trí lớn nhất trong các phương tiện chuyên chở và thường gặp nhiều rủi ro. - Thiên tai: Là những hiện tượng do thiên nhiên gây ra như: Thời tiết khắc nghiệt, sét, biển động, động đất hoặc núi lửa., lốc... và những tai nạn tự nhiên khác mà con người không lường trước được. - Tai nạn bất ngờ ngoài biển: Tầu bị cạn, đắm, đâm, va, mất tích, lật đổ, đâm phải đá ngầm bị phá huỷ, cháy nổ... - Tai nạn bất ngờ và các nguyên nhân khách quan bên ngoài như: Hàng về thiếu hụt, ro cháy, mất trộm, mất cắp... - Rủi ro các hiện tượng xã hội gây ra như chiến tranh, đình công, bạo động, nổi loạn... * Các rủi ro trên được coi là bất khả kháng. Bất khả kháng là những rủi ro khách quan, xẩy ra mọt cách ngẫu nhiên, bất ngờ ngoài ý muốn của con người, mà các bên tham gia đã cố gắng tìm mọi cách khắc phục . - Các rủi ro khách quan thường gõy lờn tổn thất về hàng hoá hoặc làm tăng chi phí vận chuyển do bá chi phí khắc phục sự cố cứu hàng hoá và phương tiện vận tải. * Phân định trách nhiệm rủi ro trong trường hợp bất khả kháng. Rủi ro xảy ra được luật pháp quốc tế quy định là trường hợp miễn trách. Tức là rủi ro xẩy ra các bên tham gia hợp đồng không có quyền khiếu nại đòi bồi thường phía bên kia do không thực hiện đúng hợp đồng. - Trách nhiệm rủi ro vào bên nào bên Êy chịu, tức là hàng hoá trong quy trình vận chuyển thuộc quyền sở hữu của bên nào thỡ bờn Êy phải chịu rủi ro và chi phí khắc phục. Việc phân định quyền sơ hữu hàng hoá tuỳ thuộc vào từng điều kiện giao hàng trong hợp đồng quy định. Theo Incoterms 90 có 13 điều kiện giao hàng trong hợp đồng cơ sở nêu rõ trách nhiệm chịu chi phí và phân định rõ danh giới chuyển giao rủi do (tức chuyển giao quyền sơ hữu hàng hoá) . - Khi rủi ro xẩy ra một bên có trách nhiệm thông báo cho phía đối tác biết kịp thời và chứng minh được cho phía bên kia đó là rơi vào trường hợp bất khả kháng. * Hạn chế rủi ro: Các bên tham gia ký kết hợp đồng quốc tế thường có điều khoản bảo hiểm đề phòng rủi ro gây ra. Tuỳ theo điều kiện giao hàng trong hợp đồng quy định mà bên nhập khẩu hay bên xuất khẩu phải mua bảo hiểm: trị giá bảo hiểm hiện nay mà cỏc bờn thường mua được tính là: Giá trị bảo hiểm = (100% + 10%) x CIF Phí bảo hiểm (F) = (CIF + 10%CIF) - R Việc mua bảo hiểm thường đực ký kết bằng hợp đồng bảo hiểm. - Các điều kiện bảo hiểm chớnh cú 3 loại: A, B, C. Nếu trong hợp đồng không quy định điều kiện nào thì mặc nhiên bên mua bảo hiểm có quyền mua bảo hiểm ở điều kiện là điều kiện có chi phí bảo hiểm thấp nhất và phạm vi bảo hiểm hẹp nhất. Nó chỉ bảo hiểm "sự cố bất ngờ quan trọng". Rủi ro bảo hiểm cụ thể là: Hoả hoạn, nổ, tàu hoặc xà lan va vào đá ngầm, chìm hoặc lật, phương tiện vận chuyển trên bộ bị lật hoặc chệch đường ray; dỡ hàng tại cảnh tránh nạn, vứt hàng, hy sinh tổn thất kiểu chung. - Khi có bất khả kháng xảy ra bên ký kết hợp đồng bảo hiểm phải có trách nhiệm báo ngay đến Công ty bảo hiểm. Công ty bảo hiểm sẽ cử người đến kiểm tra, giám định mức độ thiệt hại để bồi thường. 2.2. Rủi ro chủ quan. Là rủi ro trong quy trình thực hiện hợp đồng do lỗi cỏc bờn gây ra vi phạm đến điều khoản của hợp đồng. Nó có thể thuộc về người bán, người mua, người vận tải, ngân hàng... - Trong buôn bán quốc tế, các bên có thể tìm mọi lỗi nhỏ của nhau để bắt bí, Ðp buộc phía bên kia phải giảm giá hàng hoá, gây thiệt hại cho nhà xuất khẩu. Thường các nhà xuất khẩu phải chịu rủi ro lớn hơn so với các nhà nhập khẩu. Căn cứ để bên nhập khẩu thường gây khó khăn cho bên xuất khẩu chỉ có thể thu được các loại chứng từ xuất trình cho nhà nhập khẩu. Các căn cứ để bên nhập khẩu thường gây khó khăn cho bên xuất khẩu là L/C (nếu dùng phương thức thanh toán L/C). Nhà xuất khẩu chỉ có thể thu được tiền nếu đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của l/C: Sự hợp lệ của các loại chứng từ xuất trình cho nhà nhập khẩu, không vi phạm các điều khoản của hợp đồng, đây là điều rất khún khăn với các nhà xuất khẩu. 2.2.1. Rủi ro trong xuất khẩu. Vì đa số các hợp đồng xuất khẩu là hợp đồng CIF và CFR và thường dùng phương thức thành toán thư tín dụng, do đó khi thực hiện hợp đồng phải qua nhiều khâu: chuẩn bị hàng, đục và kiểm kiểm tra thư tín dụng, thuê tàu, bảo kiểm nghiệm, khai thác hải quan, phương thức thanh toán... những khâu này bên xuất khẩu không thực hiện nghiêm túc, hoặc quy trình thực hiện mặc phải những lỗi nhỏ đều có thể dẫn đến vi phạm hợp đồng và phải bồi thường. Chuẩn bị hàng hoá: Là một khâu quan trọng của quy trình xuất khẩu. Hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam thường là hàng sơ cấp (sơ chế và bán thành phẩm), hàng thủ công mỹ nghệ, hàng nông lâm, thổ, thuỷ sản. việc thu gom hàng thường mang mún, phần lớn thu gom từ các cơ sở sản xuất nhỏ, từ trong dân, từ các cơ sở thu mua (chân hàng)... Cơ sở để thực hiện thu gom hàng xuất khẩu là các hợp đồng kinh tế. - Hợp đồng mua đoạn bán đứt. - Hợp đồng gia công. - Hợp đồng đổi hàng. - Hợp đồng đại lý thu mua. - Hợp đồng nhạn uỷ thác xuất khẩu. Từ những đặc điểm trờn cỏc đơn vị xuất nhập khẩu phải lường trước được các rủi ro và có biện pháp đề phòng. Sở dĩ vậy, vì nền kinh tế Việt Nam vẫn là nền kinh tế nhỏ, các cá thể, các công ty thường nhỏ và do lề thãi làm việc của con người mà các chủ thể của các hợp đồng trên
Tài liệu liên quan