Đề tài Chế độ pháp lý về vốn trong côngty cổ phần

Việc chuyển đổi cơchếkinh tế ởViệt Nam được đánhdấu bằng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứVI(năm 1986), đã quyết định đưa nước ta chuyển sang nền kinh tế thịtrường theo định hướng xã hội chủnghĩa, xoá bỏnến kinh tếtập trung- quan liêu- bao cấp trước đây. Ngày 21/12/1990, Quốc hội nước CHXHCNVN khoá VIII, kỳhọp thứ6 đã thông qua Luật công ty và Luật doanh nghiệp tưnhân. Sựkiện này đã tạo cơ sởpháp lý cho sựphát triển của khu vực kinh tếtưnhân, đồng thời nó còn là căn cứ cho việc ban hành Luật doanh nghiệp 1999 và Luật doanh nghiệp 2005 sau này ởnước ta. Đểkhẳng định vịtrí và vai trò của Doanh nghiệp đối với nền kinh tếcủa đất nước, ngay trong buổi gặp mặt đầu năm 2006 Thủtướng Chính PhủPhan Văn Khải đã nhấn mạnh nhưsau: “Phát triển Doanh nghiệp là động lực đểphát triển kinh tế ”. Nhưvậy, vai trò và vịtrí của doanh nghiệp làrất quan trọng không những đối với nhà đầu tư, người lao động mà còn quan trọng đối với nền kinh tếnói riêng và đất nước nói chung. Vì vậy, muốn phát triển kinh tếvà phát triển đất nước thì trước hết là phát triển các loại hình doanh nghiệp. Trong các loại hình doanh nghiệp thì công tycổ phần có vai trò to lớn đối với nền kinh tế, vì nó cónhững ưu điểm vượt trội và nổi bật hơn hẳn các loại hình doanh nghiệp còn lại như: có khảnăng huy động vốn lớn thông qua việc phát hành cổphiếu ra công chúng, có sốlượng thành viên không hạn chếvề sốluợng tối đa, các cổ đông được tựdo chuyển nhượng cổphần Chính vì những lý do trên màcông ty cổphần được xem là một loại hình doanh nghiệp cốt lõi đối với nền kinh tếcủa một nước, trong đó bao hàmcảnền kinh tếthịtrường định hướng xã hội chủnghĩa ởnước ta.

pdf91 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1615 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chế độ pháp lý về vốn trong côngty cổ phần, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S. Dương Kim Thế Nguyên SVTH:Trần Văn Luận 1 MSSV:5044045 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT KINH DOANH THƯƠNG MẠI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NIÊN KHOÁ 2004 - 2008 ĐỀ TÀI: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ VỐN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S.Dương Kim Thế Nguyên Trần Văn Luận Mssv 5044045 Msl: LK0464A1 Cần Thơ, Tháng 4/2008 : LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S. Dương Kim Thế Nguyên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN # ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………… Cần Thơ, ngày….,tháng 5, năm 2008. Th.S.Dương Kim Thế Nguyên. SVTH:Trần Văn Luận 2 MSSV:5044045 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S. Dương Kim Thế Nguyên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 1 # ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………........... Cần Thơ, ngày….,tháng 5, năm 2008. SVTH:Trần Văn Luận 3 MSSV:5044045 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S. Dương Kim Thế Nguyên NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2 # ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………… Cần Thơ, ngày….,tháng 5, năm 2008. SVTH:Trần Văn Luận 4 MSSV:5044045 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S. Dương Kim Thế Nguyên MỤC LỤC FG Trang Lời nói đầu .................................................................................................................. 1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................ 2 2. Mục tiêu hướng đến của đề tài ..................................................................... 2 3. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 2 4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 2 5. Bố cục của luận văn ....................................................................................... 3 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ VỐN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN.............................................. 4 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần............................. 4 1.1.1 Sự ra đời của công ty và luật công ty.................................................. 4 1.1.1.1 Khái niệm chung về công ty ........................................................... 4 1.1.1.2 Sự ra đời của công ty và luật công ty.............................................. 5 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần trên thế giới.................................................................................................................. 7 1.1.3 Sự hình thành và phát triển các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam................................................................................................................ 9 1.2 Khái niệm và bản chất pháp lý của công ty cổ phần....................12 1.2.1 Khái niệm và đặc điểm pháp lý của công ty cổ phần........................ 12 1.2.1.1 Khái niệm........................................................................................ 12 1.2.1.2 Đặc điểm ......................................................................................... 12 1.2.2 Những lợi thế và hạn chế của công ty cổ phần .................................. 14 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa của công ty cổ phần .................................................. 16 1.3 Khái quát chế độ pháp lý về vốn trong công ty cổ phần .......................... 18 1.3.1 Một số khái niệm về vốn ...................................................................... 18 1.3.1.1 Vốn điều lệ ...................................................................................... 18 1.3.1.2 Vốn pháp định................................................................................. 18 1.3.1.3 Vốn thuộc chủ sở hữu ..................................................................... 19 1.3.1.4 Vốn kinh doanh............................................................................... 19 1.3.2 Quan niệm về vốn ở Việt Nam ............................................................ 20 1.3.3 Các tính chất của vốn........................................................................... 21 1.3.3.1 Tính chất kinh tế của vốn................................................................ 21 1.3.3.2 Tính chất pháp lý của vốn............................................................... 21 Chương 2: CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ VỐN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN THEO LUẬT DOANH NGHIỆP ......................................................................................... 23 2.1 Cơ cấu vốn trong công ty cổ phần.............................................................. 23 2.1.1 Cổ phiếu ............................................................................................. 23 2.1.2 Trái phiếu ........................................................................................... 24 2.1.3 Chứng chỉ quỹ đầu tư ......................................................................... 24 2.1.4 Chứng khoán khác ............................................................................. 25 2.2 Hình thành vốn trong công ty cổ phần ...................................................... 25 2.2.1 Một số quy định về góp vốn thành lập công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp.................................................................................................. 25 2.2.1.1 Chủ thể góp vốn .............................................................................. 26 2.2.1.2 Tài sản góp vốn ............................................................................... 29 2.2.2 Hình thành vốn trong công ty cổ phần............................................... 34 SVTH:Trần Văn Luận 5 MSSV:5044045 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S. Dương Kim Thế Nguyên 2.2.2.1 Một số quy định về việc hình thành vốn ban đầu vào công ty cổ phần............................................................................................. 34 2.2.2.2 Giai đoạn huy động thêm vốn......................................................... 35 2.3 Các hình thức huy động vốn trong công ty cổ phần................................. 38 2.3.1 Vốn góp của cổ đông ............................................................................ 38 2.3.2 Phát hành cổ phiếu............................................................................... 39 2.3.2.1 Khái niệm về cổ phiếu .................................................................... 39 2.3.2.2 Đặc điểm của cổ phiếu.................................................................... 40 2.3.2.3 Các loại cổ phiếu............................................................................. 42 2.3.2.4 Điều kiện phát hành cổ phiếu.......................................................... 46 2.3.3 Phát hành trái phiếu............................................................................. 47 2.3.3.1 Khái niệm về trái phiếu................................................................... 47 2.3.3.2 Đặc điểm của trái phiếu .................................................................. 48 2.3.3.3 Các loại trái phiếu ........................................................................... 49 2.3.3.4 Điều kiện phát hành trái phiếu ........................................................ 50 2.4 Cơ chế quản lý vốn trong công ty cổ phần ................................................ 52 2.4.1 Chào bán và chuyển nhượng cổ phần ................................................ 52 2.4.2 Mua lại cổ phần theo yêu cầu của cổ đông ........................................ 58 2.4.3 Mua lại cổ phần theo quyết định của công ty ....................................60 2.4.4 Trả cổ tức ...........................................................................................60 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ VỐN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM..................................................................................................................63 3.1 Thực tiễn hoạt động của công ty cổ phần..................................................63 3.2 Thực trạng huy động vốn trong công ty cổ phần......................................71 3.3 Một số giải phápnhằm hoàn thiện chế độ pháp lý về vốn trong công ty cổ phần .....................................................................................................................74 Kết luận .....................................................................................................................82 Danh mục tài liệu tham khảo. SVTH:Trần Văn Luận 6 MSSV:5044045 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S. Dương Kim Thế Nguyên LỜI NÓI ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài: Sự đổ vỡ của các nền kinh tế kế hoạch tập trung đã diễn ra một cách mau lẹ trên phạm vi toàn thế giới. Nhưng để thiết lập được một nền kinh tế thị trường thực thụ theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần phải có một thời gian dài. Các nước Đông Âu, Trung Quốc và Việt Nam đã có trên 20 năm thực hiện chuyển đổi cơ chế kinh tế, mỗi nước có một cách đi riêng và đã đưa đến những kết quả khác nhau. Việc chuyển đổi cơ chế kinh tế ở Việt Nam được đánh dấu bằng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), đã quyết định đưa nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ nến kinh tế tập trung- quan liêu- bao cấp trước đây. Ngày 21/12/1990, Quốc hội nước CHXHCNVN khoá VIII, kỳ họp thứ 6 đã thông qua Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân. Sự kiện này đã tạo cơ sở pháp lý cho sự phát triển của khu vực kinh tế tư nhân, đồng thời nó còn là căn cứ cho việc ban hành Luật doanh nghiệp 1999 và Luật doanh nghiệp 2005 sau này ở nước ta. Để khẳng định vị trí và vai trò của Doanh nghiệp đối với nền kinh tế của đất nước, ngay trong buổi gặp mặt đầu năm 2006 Thủ tướng Chính Phủ Phan Văn Khải đã nhấn mạnh như sau: “Phát triển Doanh nghiệp là động lực để phát triển kinh tế…”. Như vậy, vai trò và vị trí của doanh nghiệp là rất quan trọng không những đối với nhà đầu tư, người lao động mà còn quan trọng đối với nền kinh tế nói riêng và đất nước nói chung. Vì vậy, muốn phát triển kinh tế và phát triển đất nước thì trước hết là phát triển các loại hình doanh nghiệp. Trong các loại hình doanh nghiệp thì công ty cổ phần có vai trò to lớn đối với nền kinh tế, vì nó có những ưu điểm vượt trội và nổi bật hơn hẳn các loại hình doanh nghiệp còn lại như: có khả năng huy động vốn lớn thông qua việc phát hành cổ phiếu ra công chúng, có số lượng thành viên không hạn chế về số luợng tối đa, các cổ đông được tự do chuyển nhượng cổ phần…Chính vì những lý do trên mà công ty cổ phần được xem là một loại hình doanh nghiệp cốt lõi đối với nền kinh tế của một nước, trong đó bao hàm cả nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Ở nước ta hiện nay, chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Do đó, các công ty cổ phần ra đời là xu huớng tất yếu, sự hình thành các công ty cổ phần là hướng đi đúng đắn để nền kinh tế nước ta hoà nhập với nền kinh tế thế giới, để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tập trung vốn đầu tư trong nước. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, nước ta đang rất cần vốn và công nghệ mới, đồng thời điều đó cũng phù hợp với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế. Vấn đề về vốn trong công ty cổ phần nói riêng và đối với các loại hình doanh nghiệp khác nói chung, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay là quan trọng hơn bao giờ hết. Vì vốn là một nhân tố cực kỳ quan trọng và là yếu tố sống còn của SVTH:Trần Văn Luận 7 MSSV:5044045 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S. Dương Kim Thế Nguyên doanh nghiệp, có vốn thì doanh nghiệp mới hoạt động có hiệu quả, thực hiện được các chiến lược, mục tiêu kinh doanh đã đề ra , vượt qua được các khó khăn và các đối thủ sẽ gặp phải trên thương trường, đem lợi nhuận về cho công ty thông qua đó góp phần giải quyết việc làm cho người dân, tăng ngân sách cho Nhà nước, thúc đẩy nền kinh tế phát triển…Nhằm có thể tìm hiểu và nghiên cứu sâu hơn về công ty cổ phần, cũng như thấy được sự quan trọng của nó đối với nền kinh tế nước ta hiện nay mà đề tài Chế độ pháp lý về vốn trong công ty cổ phần được chọn để nghiên cứu. Ngoài ra khi thực hiện đề tài còn giúp chúng ta hiểu rõ hơn về hệ thống pháp luật hiện hành điều chỉnh riêng về vốn đối với công ty cổ phần qua đó giúp cho chúng ta nói chung và những người đang hoặc sẽ là nhà đầu tư hiểu rõ hơn về chính sách của Đảng và Nhà nuớc ta đối với các loại hình doanh nghiệp từ đó sẽ có những quyết định đúng đắn trong việc kinh doanh. 2.Mục tiêu hướng đến của đề tài: Đề tài này sẽ xoay quanh về chế độ pháp lý về vốn trong công ty cổ phần bao gồm như: khái quát về chế độ vốn trong công ty cổ phần, cơ cấu vốn, hình thành vốn, các hình thức huy động vốn, cơ chế quản lý vốn trong công ty cổ phần, thực tiễn hoạt động cũng như thực trạng huy động vốn trong công ty cổ phần,… đó là những mục tiêu nghiên cứu chính của đề tài này. Ngoài ra, trong khi nghiên cứu còn hưóng đến những quy định pháp luật hiện hành có liên quan đến các loại hình doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần nói riêng. 3. Phạm vi nghiên cứu: Để có thể hiểu được một cách đầy đủ, khách quan và rõ ràng nội dung chính của một đề tài mà ta đang thực hiện hay nói một cách khác đó là để thực hiện được mục đích nghiên cứu thì ta phải nắm rõ được đối tượng mà ta đang thực hiện. Đối tượng nghiên cứu của bài viết này chính là những quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam về chế độ pháp lý về vốn trong công ty cổ phần. Để thực hiện được điều đó, bài viết sẽ tập trung phân tích những quy định trong Luật doanh nghiệp 2005, các văn bản pháp luật có liên quan tới Luật doanh nghiệp, công ty cổ phần và bằng việc tổng hợp về Công ty cổ phần, so sánh những nguồn tài liệu có liên quan về Công ty cổ phần trong và ngoài nước. 4. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện một đế tài rõ ràng, hoàn chỉnh và có khoa học, làm cho người tiếp nhận nó có thể dễ dàng hiểu được nội dung chính của vấn đề. Thì ta phải vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học, bên cạnh đó ta còn phải vận dụng những cơ sở pháp lý khoa học và những nội dung lý luận về luật học là nền tảng của việc nghiên cứu. Trong đó, phương pháp duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử được sử dụng như là cơ sở phương pháp luận để xây dựng toàn bộ các vấn đề của SVTH:Trần Văn Luận 8 MSSV:5044045 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S. Dương Kim Thế Nguyên luận văn. Phương pháp phân tích luật viết được sử dụng để tìm hiểu các quy định của pháp luật hiện hành liên quan tới đối tượng cần nghiên cứu, phương pháp chứng minh được sử dụng để đưa ra những vấn đề dẫn chứng cụ thể. Phương pháp xã hội học được sử dụng để đánh giá thực trạng những quy định pháp luật về chế độ pháp lý về vốn trong công ty cổ phần. Phuơng pháp lịch sử được sử dụng để tìm nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triển của đối tượng nghiên cứu, từ đó phát hiện ra bản chất của vấn đề cần nghiên cứu. Phuơng pháp phân tích số liệu được sử dụng để đối chiếu với lý luận từ đó rút ra những kết luận, kiến nghị, đề xuất. 5. Bố cục của luận văn: Tuân theo những quy định về việc trình bày một luận văn, đồng thời để có được một luận văn khoa học, dễ hiểu và để cho người đọc dễ dàng tiếp cận nên cơ cấu luận văn được trình bày như sau: - Mục lục; - Lời nói đầu; - Khái quát chung về công ty cổ phần và chế độ pháp lý về vốn trong công ty cổ phần; - Chế độ pháp lý về vốn trong công ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp; - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện những vấn đề pháp lý về vốn trong công ty cổ phần; - Kết luận; - Danh mục tài liệu tham khảo. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu, nhưng với kiến thức còn hạn chế của một sinh viên, vì vậy trong đề tài này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong được sự đóng góp và chỉ bảo tận tình của quý thầy cô cùng các bạn sinh viên. Mặt khác, để đề tài luận văn này được hoàn thiện và đạt được một kết quả tốt, ngoài sự cố gắng của bản thân thì còn được sự chỉ bảo ân cần và tận tâm của thầy Dương Kim Thế Nguyên. Em xin chân thành cảm ơn thầy! SVTH:Trần Văn Luận 9 MSSV:5044045 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD:Th.S. Dương Kim Thế Nguyên CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ VỐN TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN 1.1.1 Sự ra đời, phát triển của công ty và luật công ty: 1.1.1.1 Khái niệm chung về công ty: Công ty có thể được hiểu trên nhiều nghĩa xét theo nhiều khía cạnh khác nhau. Ở góc độ kinh tế, công ty có thể được hiểu như là các tổ chức chuyên hoạt động thương nghiệp dịch vụ (để phân biệt với các nhà máy, xí nghiệp là những đơn vị kinh tế chuyên sản xuất). Ở góc độ pháp lý, công ty được hiểu là sự liên kết của nhiều người để tiến hành một công việc gì đó vì mục đích kiếm lời. Cũng về mặt khoa học pháp lý, các nhà luật học đã đưa ra các định nghĩa khác nhau về công
Tài liệu liên quan