Đề tài Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh - PCI 2008 vùng đồng bằng sông cửu long

Chất lượng điều hành chứ không phải mức độphát triển: – Cho phép so sánh các tỉnh, thành ở các mức độphát triển khác nhau một cách tương đốibình đẳng. • Chất lượng thực tếcủa điều hành kinh tế địaphương: – Thông qua cảm nhận của các doanh nghiệp đang hoạt độngtại tỉnh chứ không phải dựa vào các kế hoạch, chính sách hay dự địnhcủa tỉnh. • Những chính sách thuộc thẩm quyền của bộ máy chính quyền địa phương: – Thúc đẩy đượccác địaphương thực hiện tốt hơn thông qua các gợi ý chính sách. – Giúp Chính phủ giám sát, đánh giá đượcviệc thực hiện chính sách trên thực tế. • Những thực tiễn tốt đãcó tại các địaphương chứ không phải mô hình lý thuyết nào

pdf34 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1398 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh - PCI 2008 vùng đồng bằng sông cửu long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh - PCI 2008 vùng ĐBSCL Đậu Anh Tuấn Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Nội dung trình bày • Kết quả PCI 2008 • Một số vấn đề về môi trường kinh doanh của ĐBSCL 2008 • Kinh tế dân doanh vùng ĐBSCL: nhiều tiềm năng! Kết quả PCI 2008 PCI đo lường gì? • Chất lượng điều hành chứ không phải mức độ phát triển: – Cho phép so sánh các tỉnh, thành ở các mức độ phát triển khác nhau một cách tương đối bình đẳng. • Chất lượng thực tế của điều hành kinh tế địa phương: – Thông qua cảm nhận của các doanh nghiệp đang hoạt động tại tỉnh chứ không phải dựa vào các kế hoạch, chính sách hay dự định của tỉnh. • Những chính sách thuộc thẩm quyền của bộ máy chính quyền địa phương: – Thúc đẩy được các địa phương thực hiện tốt hơn thông qua các gợi ý chính sách. – Giúp Chính phủ giám sát, đánh giá được việc thực hiện chính sách trên thực tế. • Những thực tiễn tốt đã có tại các địa phương chứ không phải mô hình lý thuyết nào PCI là đại diện tiếng nói của khu vực kinh tế tư nhân • Tỷ lệ phản hồi 2008: 30% • Điều tra 64 tỉnh, thành phố – Mỗi tỉnh có ít nhất 50 phiếu trả lời – Chênh lệch về tỷ lệ phản hồi ở các tỉnh không đáng kể • 7820 doanh nghiệp dân doanh, gồm: – 3.249 Doanh nghiệp tư nhân – 3.319 Công ty TNHH – 1.204 Công ty cổ phần – 24 Công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán – 16 Công ty hợp danh – 454 DNNN thuộc Trung ương và địa phương đã được cổ phần hoá – 4.509 doanh nghiệp từng là hộ sản xuất kinh doanh Xếp hạng PCI 2008 Bản đồ PCI 2008 Xu hướng “xanh” hơn tại ĐBSCL! Kết quả 10 chỉ số thành phần Cải thiện trong điểm số PCI 2 năm 2006-2008 Các tỉnh cải cách trong PCI Cải thiện qua hai năm 2006–2008 Tỉnh Cải thiện về thứ hạng Xếp hạng PCI 2008 Điểm PCI 2008 Chỉ số cải cách nhiều nhất Cà Mau 38 18 58.64 Tính năng động/Tiếp cận đất đai Long An 36 6 63.99 Đào tạo lao động/Ưu đãi DNNN TT-Huế 30 10 60.71 Thiết chế pháp lý Hà Nam 24 26 55.13 Tính Năng động Bình Phước 22 32 53.71 Ưu đãi DNNN Bến Tre 18 7 62.42 Tính Năng động/Ưu đãi DNNN Quảng Ngãi 16 41 50.05 CP gia nhập thị trường/Chi phí không chính thức Bình Thuận 14 17 58.75 Ưu đãi DNNN Tiền Giang 12 21 57.27 Tính minh bạch Hà Tĩnh 11 49 47.48 Ưu đãi DNNN/Gia nhập thị trường Tỉnh trung vị 0 32 53.51   PCI 2008 - Đảo chiều! • Điểm PCI của tỉnh trung vị giảm 2,4 điểm so với 2007: từ 55,6 xuống 53,2 điểm (mặc dù vẫn cao hơn 2006 – 52,41 điểm) • Sự dịch chuyển theo h ngướ đi xuống về nhóm xếp hạng, số tỉnh trong nhóm Rất Tốt và Tốt ít hơn năm 2007. Hai tỉnh (Bình Định và Vĩnh Long) rớt khỏi nhóm Rất Tốt. Thêm hai tỉnh mới gia nhập nhóm Thấp (từ 4 lên 6 tỉnh). • Hai chỉ số thành phần giảm mạnh: Đào tạo lao đ ngộ và Chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân Điểm trung vị toàn quốc PCI 2008 Điểm trung vị PCI 2008 & 2007 Thay đổi các chỉ số thành phần (2007-08) Một số vấn đề về môi trường kinh doanh của ĐBSCL Từ kết quả điều tra PCI 2008 Cải thiện • Thủ tục đăng ký kinh doanh và gia nhập thị trường – PCI 2006: 22,24 ngày, 2007: 11,5 ngày, 2008: 8,9 ngày (cả nước: 11,94 ngày) • Chính thức hóa quyền sử dụng đất – PCI 2006: 63% doanh nghiệp có GCNQSDĐ, 2007: 83%, 2008: 89% (cả nước 81%) • Tiếp cận thông tin – PCI 2006: 61,94%, PCI 2007: 57%, PCI 2008 51,69% doanh nghiệp ĐBSCL cho rằng để tiếp cận các thông tin về pháp luật, chính sách… cần có quan hệ với cơ quan Nhà nước. • Cải thiện tích cực trong lĩnh vực thuế - Thoả thuận thuế giảm! - PCI 2006: 72%, PCI 2007: 56%, PCI 2008: 43% (cả nước 36%) Doanh nghiệp dân doanh ĐBSCL: 5 trở ngại chính! 1. Vốn 2. Cơ sở hạ tầng 3. Thủ tục hành chính 4. Lao động, nhân lực 5. Thuế Top 10 khó khăn của doanh nghiệp ĐBSCL S tt PCI 2008 S doanh ố nghi p ệ S tt PCI 2007 S doanh ố nghi pệ 1 Vốn 394 1 Vốn 342 2 Cơ sở hạ tầng 384 2 Thủ tục hành chính 246 3 Thủ tục hành chính 239 3 Cơ sở hạ tầng 246 4 Lao động, nhân lực 221 4 Thuế 231 5 Thuế 209 5 Vấn đề về cạnh tranh 187 6 Vấn đề về cạnh tranh 196 6 Những vấn đề khác 140 7 Giá cả (cao, không ổn định) 164 7 Lao động, nhân lực 129 8 Chi phí đầu vào cao 140 8 Đất đai 107 9 Đất đai 136 9 Công khai, minh bạch 106 10 Những vấn đề khác 126 10 Vấn đề về kế hoạch, chính sáh 91 Khó về vốn vay • 90,14% doanh nghiệp tư nhân ĐBSCL đánh giá không thể vay vốn nếu không có tài sản thế chấp. (qua điều tra: 95% doanh nghiệp của ĐBSCL đang vay vốn phải thế chấp tài sản, trong đó 87,7% thế chấp GCNQSDD). • 67,38% doanh nghiệp ĐBSCL đánh giá lãi suất và các điều kiện cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân luôn khó khăn hơn so với DNNN. • 55,18% doanh nghiệp ĐBSCL đánh giá thủ tục vay vốn còn phiền hà và 39,85% đánh giá việc “bồi dưỡng” cho cán bộ ngân hàng để vay được vốn là phổ biến. Gánh nặng cơ sở hạ tầng • Trung bình mỗi doanh nghiệp ĐBSCL mất 7,19 ngày làm việc do hệ thống giao thông từ doanh nghiệp tới trung tâm tỉnh không lưu thông đ cượ do lũ lụt, thiên tai… • 36,37% doanh nghiệp ĐBSCL có sản phẩm bị hư hại do chất l ngượ đường xá kém, giá trị thiệt hại cho mỗi doanh nghiệp trung bình là 25 triệu đồng/năm. • Trong tháng gần nhất, trung bình một doanh nghiệp ĐBSCL bị cắt điện 48,07 giờ, cắt dịch vụ viễn thông là 12,92 giờ. Cơ sở hạ tầng- Trở ngại đối với các khu vực kinh tế phát triển Thủ tục hành chính còn phiền hà • 21,63% doanh nghiệp dành trên 10% quỹ thời gian cho thủ tục hành chính, tăng so với năm 2007 là 21,5%. • 59,11% số doanh nghiệp ĐBSCL điều tra năm 2008 cho rằng các doanh nghiệp cùng ngành như mình th ngườ xuyên phải trả các khoản chi phí không chính thức, giảm không đáng kể so với tỷ lệ 60,64% năm 2006 và 60,99% năm 2007.. • 35,3% doanh nghiệp ĐBSCL cho rằng việc chi trả các khoản chi phí không chính thức đang gây khó khăn cho hoạt đ ngộ của mình, tăng so với mức 30,96% của năm 2007 Lao động và nguồn nhân lực đang là khó khăn lớn hơn • 30,57% doanh nghiệp ĐBSCL đánh giá Tốt và Rất tốt về chất lượng đào tạo nghề của tỉnh, giảm từ 56,26% năm 2007. • 20,36% doanh nghiệp ĐBSCL cho rằng chất lượng lao động tại tỉnh đáp ứng được tất cả nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp (19,15% đánh giá nhìn chung không đáp ứng được). • Từ khó khăn thứ 7 năm 2007, lao động và nguồn nhân lực đã trở thành khó khăn lớn thứ 4 của các doanh nghiệp tư nhân vùng ĐBSCL. Khu vực doanh nghiệp dân doanh ĐBSCL: nhiều tiềm năng! Số lượng các doanh nghiệp ĐBSCL 2000-2006 Tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp ĐBSCL 2001-2006 Số lượng lao động doanh nghiệp ĐBSCL sử dụng Tăng trưởng đầu tư của các doanh nghiệp ĐBSCL Nâng cao điều hành kinh tế để tăng lợi thế cạnh tranh của khu vực ĐBSCL Xin trân trọng cảm ơn! Mời truy cập website PCI! www.pcivietnam.org
Tài liệu liên quan