Đề tài Chiến lược kinh doanh độc lập của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (VNEPH) khi không còn độc quyền xuất bản sách giáo khoa
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (VNEPH) làmột đơn vị thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo. Là một đơn vị hoạt động theo mô hình: Công ty mẹ – Công ty con vừa thực hiện nhiệm vụ chính trị vừa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh. Sản phẩm chính là : Sách giáo khoa và các sản phẩm giáo dục. Khách hàng truyền thống là: Học sinh, sinh viên, giáo viên và phụ huynh học sinh. Tuy các sản phẩm của VNEPH ngoài SGK là t-ơng đối phong phú : Sách bổ trợ, sách tham khảo, thiết bị giáo dục,. song các phụ thuộc rất nhiều vào sách giáo khoa (SGK). Nếu nh-ch-ơng trình SGK thay đổi thì toàn bộ hệ thống sách sẽ phải thay đổi theo. Nếu hệthống phát hành sách thay đổi do yêu cầu của cơ quan nhà n-ớc thì ảnh h-ởng rất lớn đến hệ thống phát hành của VNEPH và vì thế sẽ ảnh h-ởng không nhỏ đến sản xuất kinh doanh. Nói khác đi chiến l-ợc kinh doanh (xuất bản và phát hành sách) của VNEPH đang phụ thuộc quá nhiều vào SGK và chính sách của nhà n-ớc. Trong thời gian tới, tr-ớc sức ép của hội nhập khu vực và chính sách toàn cầu hóa sẽ ảnh h-ởng không nhỏ đến ngành xuất bản, đặc biệt là việc thực hiện công -ớc Bern trong việc bảo hộ bản quyền. Hơn nữa nhu cầu của xã hội trong việc chống kinh doanh độc quyền thì việc ban hành một ch-ơng trình nhiều bộ sách giáo khoa là tất yếu. Chính sách nhà n-ớc về xuất bản và kinh doanh sách cũng thay đổi cho phù hợp. VNEPH lúc này cũng chỉ là một đơn vị kinh doanh có cạnh tranh trong việc xuất bản SGK và các sản phẩm giáo dục. Việc hoạch định một chiến l-ợc kinh doanh độc lập, không phụ thuộc nhiềuvào SGK là cần thiết. Chính vì vậy tôi chọn đề tài này nhằm nghiên cứu, khảo sát tính hình xuất bản hiện nay của VNEPH các sản phẩm phụ thuộc vào SGK đến mức độ nào, từ đó xây dựng một chiến l-ợc xuất bản sản phẩm độc lập với SGK trong ngắn hạn và dài hạn