Đề tài Chiến lược phát triển công ty sabeco

Năm 2007 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO, thêm vào đó nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường, cùng với một số chính sách mở rộng hội nhập tạo thêm nhiều việc làm giải quyết tình trạng thất nghiệp, tiếp cận nhiều hơn với khoa học công nghệ, máy móc – thiết bị hiện đại thúc đẩy nền kinh tế phát triển

doc18 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 3750 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Chiến lược phát triển công ty sabeco, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHAARP TPHCM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH & DU LỊCH – & — MÔN: MARKETING CĂN BẢN ĐỀ TÀI CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CÔNG TY SABECO GVHD :HÀ THÁI PHƯỚC TP. HCM, 02/2012 MÔN: QUẢN TRỊ MARKETING DANH SÁCH NHÓM STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1 Hồ Quốc Hưng 2013100449 2 Đinh Ngọc Tú 2013100601 3 Đinh Thị Kiều 2013100638 4 Võ Thị Tuyền 2013100639 5 Trần Quốc Thành 2013100609 6 Hồ Thị Quỳnh Trâm 2013100654 7 Trần Trần Nam Phương 2013100609 8 Nguyễn Thị Xuân Em 2013100351 LỜI MỞ ĐẦU Năm 2007 Việt NamThư Viện Điện Tử Trực Tuyến Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mạiLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Thương Mại thế giới WTO, thêm vào đó nền kinh tếLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Kinh Tế hoạt động theo cơ chế thị trường, cùng với một số chính sáchKho Sách Trực Tuyến mở rộng hội nhập tạo thêm nhiều việc làm giải quyết tình trạng thất nghiệp, tiếp cận nhiều hơn với khoa học công nghệLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Công Nghệ, máy móc – thiết bị hiện đại thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo thêm nhiều cơ hội hơn để hội nhập với nền kinh tế thế giới, đời sống của người dân đân được cải thiện, thu nhập cao hơn khiến nhu cầu đối với các loại thức uống đóng hộp, đóng chai ngày một tăng hơn tạo tiền đề cho sự phát triển của ngành rượu bia phát triển. Chính điều này thúc đẩy các nhà máy sản xuất bia không ngừng nâng cao sản lượng cũng như mở rộng quy mô sản xuất của công ty. Điển hình là Công ty bia rượu nước giải khát Sài Gòn – tên tiếng Anh là Saigon Beer – Alcohol – Beverage SABECO. Với niềm tự hào của một doanh nghiệp trưởng thành cùng thành phố mang tên Bác công ty Bia Sài Gòn đã không ngừng phát triển và khẳng định vị thế, xây dựngLuận Văn - Đề Án - Tiểu Luận Xây Dựng hình ảnh của mình trong nền kinh tế cũng như trong tâm trí khách hàng. Đây là đề tài tìm hiểu của nhóm, mong sẽ mang đến cho các bạn những hiểu biết về công ty Bia Sài Gòn- doanh nghiệp điển hình của Việt Nam. PHẦN NỘI DUNG I.GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY BIA – RƯỢU- NGK SÀI GÒN SABECO: 1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH: Lịch sử phát triển của Sabeco gắn liền với quá trình phát triển mạnh mẽ và bền vững của thương hiệu bia Sài Gòn, thương hiệu dẫn đầu của Việt Nam. Tiền thân của Tổng Công ty Cổ phần Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn - SABECO là một Nhà máy sản xuất bia của tư bản Pháp được xây dựng từ những năm 1875. Giai đoạn 1977 - 1988: 01/06/1977 Công ty Rượu Bia Miền Nam chính thức tiếp nhận và quản lý Nhà máy Bia Chợ Lớn từ Hãng BGI và hình thành nên Nhà máy Bia Sài Gòn 1981 Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II được chuyển đổi từ Công ty Rượu Bia Miền Nam 1988 Nhà máy Bia Sài Gòn trở thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II Giai đoạn 1988 - 1993: 1989 - 1993 Hệ thống tiêu thụ với 20 chi nhánh trên cả nước 1993 Nhà máy Bia Sài Gòn phát triển thành Công ty Bia Sài Gòn với các thành viên mới:    - Nhà máy Nước đá Sài Gòn    - Nhà máy Cơ khí Rượu Bia    - Nhà máy Nước khoáng ĐaKai    - Công ty Liên doanh Carnaud Metalbox Sài Gòn sản xuất lon     - Công ty Liên doanh Thủy Tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai thủy tinh Giai đoạn 1994 - 1998: 1994 - 1998 Hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh trên cả nước 1995 Công ty Bia Sài Gòn thành lập thành viên mới Xí Nghiệp Vận Tải  1996 Tiếp nhận thành viên mới Công ty Rượu Bình Tây 1996 - 1998 Thành lập các công ty liên kết sản xuất Bia Sài Gòn với các thành viên     - Nhà máy Bia Phú Yên     - Nhà máy Bia Cần Thơ   Giai đoạn 1999 - 2002: 2000 Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9002:1994  2001 Hệ thống Quản lý Chất lượng của BVQI - ISO 9001:2000 Thành lập các công ty liên kết sản xuất bia      - 2001 Công ty Bia Sóc Trăng     - Nhà máy Bia Henninger    - Nhà máy Bia Hương Sen    - 2002 Công Ty Liên doanh Bia Cần Thơ    - Nhà máy Bia Hà Tĩnh Thành lập Tổng kho tại Nha Trang, Cần Thơ và Đà Nẵng 2002 - hiện nay: 2003 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO trên cơ sở Công ty Bia Sài Sòn và tiếp nhận các thành viên mới:     - Công ty Rượu Bình Tây     - Công ty Nước giải khát Chương Dương     - Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ     - Công ty Thương mại Dịch vụ Bia - Rượu - NGK Sài Gòn 2004 Thành lập Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn  SABECO chuyển sang tổ chức và hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - công ty con theo quyết định số 37/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp. 2006 Hoàn chỉnh hệ thống phân phối trên toàn quốc với 8 Công ty CPTM SABECO khu vực 2007 Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO liên tục phát triển lớn mạnh với chủ đạo là sản xuất, kinh doanh các sản phẩm Bia Sài Gòn và đầu tư mới trên nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác. Hiện nay Tổng công ty Bia - Rượu - NGK Sài Gòn SABECO có tổng cộng 28 thành viên. 2. QUY MÔ HOẠT ĐỘNG:   Đến nay, Sabeco đã có 28 đơn vị thành viên là các công ty con, đơn vị trực thuộc và công ty liên kết với địa bàn hoạt động trải rộng trên khắp các vùng miền của Việt Nam. Trong đó có 21 đơn vị trực tiếp tham gia vào sản xuất và phân phối các sản phẩm của Sabeco. Ngoài ra, là các công ty liên kết kinh doanh trên các lĩnh vực sản xuất bao bì, cơ khí, vận tải, thương mại, đầu tư bất động sản và chứng khoán... 3. CƠ CẤU VỐN: Tổng Công ty cổ phần Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn (SABECO) đang lựa chọn đối tác chiến lược và thực hiện giảm vốn Nhà nước xuống 51% (hiện Nhà nước chiếm 89,51%) theo Đề án cổ phần hóa Tổng công ty đã được Chính phủ phê duyệt để tiến tới lên sàn giao dịch chứng khoán. Với vốn điều lệ 6.412,8 tỷ đồng, SABECO cũng đang xem xét thực hiện thoái vốn một số khoản đầu tư ngoài lĩnh vực kinh doanh chính không hiệu quả theo chủ trương của Nhà nước nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực. Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định số 328 để điều chỉnh cơ cấu vốn điều lệ của Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn (SABECO). Theo đó, cổ phần (CP) do Nhà nước nắm giữ là 574.519.134 CP, chiếm 89,59% vốn điều lệ; CP bán ưu đãi cho người lao động là 2.522.900 CP (chiếm 0,39%) và CP bán đấu giá ra bên ngoài là 64.239.152 cổ phần (chiếm 10,02%). 4. NGUỒN NHÂN LỰC: Tổng số lao động là 1599 người trong đó, tổng lao động bậc đại học là 320 người, cao đẳng và trung cấp 76 người và phổ thông là 1061 người Đào tạo đội ngủ nhân viên chuyên viên năng động có trình độ bằng cấp đáp ứng nhu cầu sản xuất phát triển công ty. 5. NGÀNH NGHỀ KINH DOANH: Sản xuất, mua bán các loại Bia, Cồn- rượu, Nước giải khát, các loại bao bì, nhãn hiệu cho ngành bia, rượu, nước giải khát và lương thực thực phẩm; Kinh doanh vật tư, nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng có liên quan đến ngành sản xuất bia, rượu, nước giải khát, các loại hương liệu, nước cốt để sản xuất Bia, rượu, nước giải khát; lương thực, thực phẩm. - Xuất nhập khẩu các loại: sản phẩm bia, rượu, nước giải khát, vật tư, nguyên liệu, thiết bị, phụ tùng; hương liệu, nước cốt để sản xuất bia, rượu, nước giải khát; - Cung cấp các dịch vụ đào tạo, nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư, xây lắp, sửa chữa bảo trì về ngành Bia – Rượu – Nước giải khát và lương thực thực phẩm - Kinh doanh nhà hàng, khách sạn, du lịch, triển lãm, thông tin, quảng cáo; - Đầu tư kinh doanh khu công nghiệp; khu dân cư, kinh doanh bất động sản, nhà ở, văn phòng cho thuê, trung tâm thương mại, dịch vụ; - Đầu tư kinh doanh tài chính, ngân hàng, chứng khoán, quỹ đầu tư, bảo hiểm. - Kinh doanh các ngành nghề khác theo quy định của pháp luật II. CÁC CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DN 1. MA TRẬN SWOT: SWOT CƠ HỘI • Với dân số hơn 80 triệu người và điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm quanh năm, Việt Nam là một thị trường đầy tiềm năng. • Bia Sài gòn là nhãn hiệu bia nổi tiếng của Việt Nam, được người tiêu dùng ưu chuộng, trên cả nước và vươn ra thị trường quốc tế. • Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 giúp cho công tác quản lý, sản xuất hoàn thiện hơn. • Các sản phẩm chất lượng và giá bán phù hợp, có thị trường ổn định,tốc độ tăng trưởng hàng năm cao từ 17 đến 20%. NGUY CƠ • Giá cả nguyên vật liệu xu hướng mỗi năm đều tăng, với chính sách ổn định giá làm ảnh hưởng lợi nhuận. • Sản xuất ở nhiều nhà máy nên khó khăn trong quản lý sản xuất. • Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt khi Nhà nước xóa bỏ chính sách bảo hộ đối với việc đầu tư vào lĩnh vực sản xuất Bia và thực hiện cam kết WTO. • Thuế tiêu thụ đặc biệt còn cao. • Tham gia nhiều lĩnh vực đầu tư nhiều vốn mà chưa rỏ khả năng thu được lợi nhuận ĐIỂM MẠNH • Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty mẹ và công ty con đều tăng trưởng và phát triển. • Phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của từng doanh nghiệp trong vai trò công ty mẹ, công ty con. • Công ty mẹ phát huy được vai trò chi phối thực sự đối với các công ty con, công ty liên kết trong việc đầu tư vốn, công nghệ, thị trường, thương hiệu và định hướng phát triển. • Thị phần thương hiệu có uy tín chất lượng cao, mẩu mã đa dạng có sản phẩm đứng vững trên trên thị trường. • Hệ thống phân phối rộng khắp. • Hệ thống nhà máy bia rộng khắp , kĩ thuật sản xuất tiên tiến. • Đội ngũ nhân viên tận tâm gắn bó với công ty. Phối hợp S/O: • Thị phần có uy tín lớn chất lượng cao, mẫu mã đa dạng có sản phẩm đứng vững trên thị trường Phối hợp S/T: • Thị phần lớn, thương hiệu có uy tín chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, có sản phẩm đứng vững trên thị trường T: sự cạnh tranh gay gắt từ các doanh nghiệp và liên doanh nước ngoài như : Heniken, Tiger hay liên doanh Zorok liên kết giữa Vinamilk và SAB Miller Việt Nam ĐIỂM YẾU • Mặt hàng sản xuất chủ lực có tốc độ phát triển chưa đồng đều. • Có nhiều nhà máy sản xuất bia nhưng chủ yếu quy mô nhỏ, đầu tư mang tính chắp vá, chi phí sản xuất cao, khó khăn trong quản lý chất lượng sản phẩm. Hệ thống nhà máy chưa đồng đều về quy mô, công nghệ và chất lượng. • Nguyên liệu chính trong nước số lượng chưa đáng kể, sản phẩm xuất khẩu còn hạn chế nên giá trị nhập khẩu so với giá trị xuất khẩu còn lớn. • Cơ cấu danh mục đầu tư tài chính còn đơn giản, ít thay đổi, lợi nhuận thấp. • Các sản phẩm gặp khó khăn do đối thủ cạnh tranh. • Các hoạt động đầu tư bất động sản, tài chính chưa có chiến lược dài hạn rỏ ràng. • Hệ thống phân phối còn chưa mạnh tại khu vực miền Bắc. Phối hợp W/O: W: các sản phẩm còn lại đang gặp nhiều khó khăn do đối thủ cạnh tranh mạnh. O: Dân chúng có nhiều tiền hơn cho hoạt động ăn uống, thức uống có cồn. Phối hợp W/T : W : Các chiến lược marketing chưa thực sự đem lại hiệu quả. T: Sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty liên doanh, công ty nước ngoài mạnh. W : Các hoạt động đầu tư khác như tài chính, bất động sản chưa có chiến lược rỏ ràng dài hạn. T : tham gia nhiều lĩnh vực, đầu tư nhiều vốn mà chưa rỏ khả năng thu lợi nhuận. 2. MA TRẬN BCG Đa dạng hóa đầu tư là điều tất yếu trong tiến trình phát triển quy mô doanh nghiệp. Tuy nhiên, đa dạng hóa như thế nào để tạo nên giá trị cạnh tranh bền vững lại là chuyện đau đầu của nhiều doanh nghiệp.Theo lý thuyết quản trị, các tập đoàn lớn thường áp dụng đầu tư theo phương thức thiết lập Ma trận BCG (Boston Consulting Group). Phương pháp này chia hoạt động của công ty thành 4 nhóm:                 * Nhóm I: Đang hoạt động sinh lợi ổn định gọi là con bò sữa.                 * Nhóm II: Các hoạt động có cơ hội sinh lợi lớn cần nguồn vốn đầu tư gọi là các ngôi sao.                 * Nhóm III: Các hoạt động có tiềm năng sinh lời cao nhưng cũng ẩn chứa nhiều rủi ro gọi là các dấu hỏi.                 * Nhóm IV: Các hoạt động đang thua lỗ, khó có cơ hội phát triển gọi là các chú chó ốm. Theo lý thuyết này, một doanh nghiệp vươn lên thành tập đoàn theo chiến lược: Dùng lợi nhuận của nhóm con bò sữa đưa vào nhóm các ngôi sao và nhóm dấu hỏi để phát triển các nhóm này. Riêng nhóm các chú chó ốm thì nhanh chóng bán đi để thu vốn. Rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã đi theo con đường này. Chẳng hạn như Sabeco, Công ty này đã vắt sữa bò từ hoạt động kinh doanh bia, nước giải khát để đổ vốn vào các ngôi sao là chứng khoán, địa ốc và một số dấu hỏi như du lịch… Với cách thức này, Sabeco đã tạo ra cảm giác tập đoàn có quy mô kinh doanh hùng mạnh với nhiều công ty đa ngành. Từ đó, Sabeco thu hút được nhiều nhà đầu tư mua cổ phiếu.Tuy nhiên, khi tiếp cận các báo cáo kinh doanh của Sabeco, nhiều nhà đầu tư thất vọng. Với số vốn điều lệ lên đến 6.000 tỷ đồng nhưng nguồn vốn cho lĩnh vực chính là bia, nước giải khát chỉ chiếm khoảng 1/3, số còn lại là những ngành không phải thế mạnh của Sabeco. Do đó, tỷ suất lợi nhuận của tập đoàn này quá thấp so với danh tiếng thương hiệu. Nhiều trường hợp tương tự đã xảy ra tại các công ty lớn của Việt Nam như REE, Kinh Đô… Như vậy, để mở rộng quy mô, chiến lược của doanh nghiệp là gì? Theo tìm hiểu, các tập đoàn hàng đầu thế giới như Samsung, Hyundai, Mitsui… đã phát triển không theo lý thuyết cứng nhắc của BCG mà linh động hơn: Đầu tư, bồi bổ cho con bò sữa luôn khỏe mạnh để tạo ra nhiều sữa chứ không phải vắt sữa con bò này để hỗ trợ ngôi sao, dấu hỏi và chó ốm. Sau giai đoạn suýt phá sản vào cuối thập niên 1990, Samsung đã tập trung bồi bổ con bò sữa là chip điện tử. Khi con bò sữa này mập mạp hơn, họ huy động vốn để phát triển những lĩnh vực khác. Trở lại thị trường Việt Nam, Sabeco là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực nước giải khát với nhãn hiệu bia 333 và Sài Gòn đỏ. Sức cạnh tranh của họ không kém các nhãn bia hàng đầu thế giới trong thị trường nội địa. Kinh Đô với sản phẩm bánh ngọt đã đánh dạt được hàng Trung Quốc và các nước Đông Nam Á. REE đang có thị trường điện lạnh với nhu cầu rất lớn tại Việt Nam.Tiếc thay, các công ty này không tiếp tục bồi bổ con bò sữa để thu hoạch nhiều sữa, mà dồn nhiều vốn vào các ngôi sao như tài chính và bất động sản để kiếm siêu lợi nhuận. Để mở rộng thị trường thì Sabeco : phải khai thác tiềm năng từ bò sữa ( sản phẩm có danh tiếng trên thị trường như Sài gòn đỏ, Bia 333. Lấy lợi nhuận từ bò sữa đầu tư sản phẩm đang có mặt thị trường: các loại rượu và giải khát sang ô bò sữa. Dùng lợi nhuận đầu tư cho các sản phẩm mới ô dấu hỏi và loại bỏ một số ngành nghề không là thế mạnh của công ty như tài chính, bất động sản. 3, ĐỀ XUẤT CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 3.1Mục tiêu : Tập trung giữ vững và củng cố thị trường hiện tại, phát triển và mở rộng sang thị trường mới trong nước và ngoài nước. Tạo ra ra sản phẩm có chất lượng, tạo ra thương hiệu uy tín trong và ngoài nước. Tiên phong áp dụng công nghệ tiên tiến, hạn chế ô nhiểm mội trường. Đổi mới mạnh mẽ hệ thống phân phối để thâm nhập sâu vào thị trường nội địa Phát triển  thị trường xuất khẩu : SABECO đã quan tâm đến việc mở rộng thị trường ra các nước trong khu vực và trên thế  giới.Hiện tại, sản phẩm của Sabeco đã xuất khẩu trên 20 quốc gia trên thế giới, vượt qua những quy định gắt gao về kiểm soát chất lượng của các thị trường khó tính như EU, Mỹ , Nhật  , Úc .... Củng cố và giữ vững  hình ảnh thương hiệu tin yêu trong lòng người tiêu dùng . 3.2 Hoạt động Marketing Mix: * Sản phẩm : Bia 333: “Thế giới ngày càng thêm ưa chuộng” Chủng loại sản phẩm : Bia lager Độ cồn : 5,3% thể tích Dung tích:330 ml Thành phần : nước, malt, gạo, Hops.. Bao bì : đóng trong lon thiếc, 24 lon trên 1 thùng carton Số công bố chất lượng : TCCS4:2008. Bia 333 Prenium : “ khơi dậy đam mê, sứng tầm đẳng cấp” Chủng loại sản phẩm : Bia lager cao cấp Độ cồn 5,3% thể tích Dung tích 330ml Thành phần: nước, malt, gạo, Hops.. Bao bì : đóng chai thủy tinh. 24 chai/ thùng carton Số công bố chất lượng : TCCS4:2008 Có mặt đồng loạt trên thị trường từ tháng 6/2010 Kiểu dáng chai : thon, mạnh mẽ, vừa tay, hiện đại, uống từ chai. Thiết kế nhãn: pha trộn giữa màu trắng với bạc, kết hợp các điểm nhấn màu vàng, đỏ truyền thổng của người Đông Á. Sài gòn Export( sài gòn đỏ): “không bống bẫy, không phải ồn ào, không cầu kì, không cần phô trương, uống thì hiểu”: Chủng loại sản phẩm: bia Lager Độ cồn 4,9% thể tích Thành phần: nước, malt, gạo, Hops Số công bố chất lượng : TCCS4:2008 Sài gòn EXPORT đươc sản xuất theo phương pháp lên men truyền thống dài ngày tạo ra một hương vị đậm đà và quen thuộc. Sài gòn EXPORT không gây háo nước và nhức đầu sau khi uống. Sài gòn EXPORT được sản xuất và phân phối rộng rải trên cả nước đặc biệt là miền Trung trở vào miền Nam. Sài gòn EXPORT còn được xuất khẩu đến hơn 18 nước trên thế giới những thị trường thật sự khó tính và lâu đời như Nhật Bản , Úc , Singarpo, Hongkong… Sài gòn Lager: “ Bia của người Việt” Có mặt trên thị trường từ năm 1992. Được sản xuất trên dây chuyền công nghệ tiên tiến hàng đầu trên thế giới. Bia sài gòn không gây háo nước và nhức đầu sau khi uống. Chủng loại sản phẩm: Bia Lager Độ cồn : 4,3% thể tích Dung tích : 450ml Thành phần: nước, malt, gạo, Hops Bao bì : đóng chai thủy tinh màu nâu , 20 chai/ két nhựa. Số công bố chất lượng : TCCS1:2008. Sài gòn Special ; “chất men của thành công” Chủng loại sản phẩm: bia Lager Độ cồn 4,9% thể tích Dung tích 330ml Thành phần: nước, malt, Hops Bao bì : đóng trong chai thủy tinh màu xanh, 20 chai/ két và 24 chai/ thùng carton Không gây háo nước và nhức đầu sau khi uống Số công bố chất lượng : TCCS3:2008. Với thành phần 100% mạch nha không có gạo, được sản xuất trên dây chuyền công nghệ hiện đại bậc nhất trên khu vực. Là loại bia dành cho những người năng động trẻ trung và thành công trong cuộc sống. Được phân phối rộng rải trong cả nước đặc biệt ở các thành phố lớn như Hà Nội, TP HCM, Đà Nẵng,Cần Thơ,… * Phân Phối : Hệ thống phân phối rộng rải: 18 hệ thống phân phối tại các quốc gia trên thế giới, đặc biệt ở khu vực Châu Á, Úc, Mỹ, Đức, Hà Lan, Nhật Bản, Thái Lan. Tiếp tục có mặt tại các nước Lào, Campuchia, Thị trường Châu Âu và Châu Mỹ. Vào năm 2006, SABECO đã cấu trúc lại hệ thống phân phối trên cơ sở phân phối khi nghiên cứu mô hình hiện đại của thế giới và thành công của các tập đoàn bia hàng đầu thế giới. Tám công ty cổ phần thương mại được hình thành trên cơ sở thay thế 36 chi nhánh phân phối nằm rải rác khắp cả nước. Mạng lưới phân phối mới đã và đang mở rộng, phủ kín toàn quốc, với sự tham gia trực tiếp của khách hàng để sản phẩm có thể đến người tiêu dùng nhanh và thuận lợi nhất. * Xúc Tiến(quảng cáo) : Đẩy mạnh hoạt động quảng cáo trên ti vi báo đài,.. Các hoạt động tài trợ vì người nghèo , hoạt động thể dục, thể thao,… Đào tạo đội ngủ nhân viên chuyên nghiệp. VD : chương trình khuyến mãi đặc biệt sài gòn Special, Saigon export, Saigon Lager cào trúng thưởng 2 chai đổi được 1 vé cáo,. Chương trình cùng bia sài gòn nhân đôi hạnh phúcè bốc thăm may mắn Chương trình Bật nắp Saigon Lager lên đời bất ngờ è khu nắp chai trúng thưởng…. * Chính sách giá: Chính sách giá cao hướng đến khách hàng đúng phân khúc. Sabeco định giá dựa trên người mua theo giá trị nhận thức được. Giá các sản phẩm đưa ra vừa phải, phù hợp với mức thu nhập của nhiều đối tượng khách hàng. Chất lượng đúng với cam kết đề ra Chiết khấu hợp lí cho các đại lí và kênh phân phối. 3.3 Chiến Lược Cạnh Tranh: * chiến lược dẫn đầu về chi phí thấp: Hoa hốc lốc tăng tới 6 lần so với năm ngoái, man tăng 50-60%, dầu đốt lò từ 8.000 đồng nhảy vọt lên 13.300 đồng... Trong điều kiện đó, Công ty đã chủ động đổi mới công tác quản lý điều hành, hoàn thiện dần quy trình quản lý theo hệ thống chất lượng ISO 9001-9002.  Đi đôi với việc không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm gắn với chiến lược maketing, đẩy mạnh bán bia hơi, đơn vị đã phát huy sáng kiến, hợp lý hoá sản xuất, thực hiện chiến lược tiết kiệm để giảm chi phí hạ giá thành nâng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm. Công ty bố trí sản xuất 3 ca vận hành lò đốt liên tục nên trung bình mỗi triệu lít bia sản phẩm tiết kiệm 6 tấn dầu đốt.Hoặc với phương pháp pha bia tự động cho lên men nồng độ cao thực sự vừa góp phần tiết kiệm điện, nước; giảm chi phí tiền lương (7 đồng/1000 đồng doanh thu). * Chiến lược về khác biệt hóa sản phẩm: Bên cạnh các thay đổi thống nhất thông tin trên các sản phẩm Bia của Sabeco về nơi sản xuất, về thông tin sản phẩm hướng dẫn sử dụng phù hợp với qui định mới của Nhà Nước, việc thay đổi logo mới của Sabeco trên tòan bộ hệ thống nhãn hiệu s