Trường trung học phổ thông Nguyễn Huệ được thành lập năm 1957 tại thị xã Yên Bái. Ngày đầu thành lập trường được gọi là trường cấp 3A Yên Bái sau năm 1975 trường được đổi tên thành trường trung học phổ thông Nguyễn Huệ đến hiện giời. Qua 50 năm phát triển và trưởng thành nhà trường đã liên tục vươn lên khăng định mình trong đội ngũ các trường của ngành giáo dục tại Yên Bái. Trong công tác quản lý nhà trường luôn coi trọng công tác tự quản, phát huy tính tích cực dân chủ của học sinh, khẳng định xai trò của cán bộ lớp và cán bộ chi đoàn
34 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chương trình Quản lý học sinh ở trường PTTH Nguyễn Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1 Mô tả bài toán quản lý học sinh
1 Giới thiệu về trường phổ thông trung học Nguyễn Huệ
Trường trung học phổ thông Nguyễn Huệ được thành lập năm 1957 tại thị xã Yên Bái. Ngày đầu thành lập trường được gọi là trường cấp 3A Yên Bái sau năm 1975 trường được đổi tên thành trường trung học phổ thông Nguyễn Huệ đến hiện giời. Qua 50 năm phát triển và trưởng thành nhà trường đã liên tục vươn lên khăng định mình trong đội ngũ các trường của ngành giáo dục tại Yên Bái. Trong công tác quản lý nhà trường luôn coi trọng công tác tự quản, phát huy tính tích cực dân chủ của học sinh, khẳng định xai trò của cán bộ lớp và cán bộ chi đoàn. Khi nói đến công tác quản lý ở trường THPT Nguyễn Huệ không thể nói đến vai trò của ban giám hiệu và đội ngũ giáo viên. Cùng với việc tăng cường công tác quản lý, đổi mới phương pháp giảng dậy ban giám hiệu có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng, bồ dưỡng đội ngũ giáo viên. Từ những cố gắng trên chất lượng giảng dạy của nhà trường không ngừng tăng cao. Với số lượng học sinh đạt tốt nghiệp hàng năm trên 95%. Học sinh đoạt giải các kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh và quốc gia cao. Nhà trường luôn giữ được gianh hiệu trường tiên tiến xuất sắc trong nhiều năm liền.
Bước vào thế kỷ 21 hòa nhịn cùng xu hướng phát triển của thời đại, chưng trình xây dựng trường thành chuẩn quốc gia là mục tiêu hàng đầu của nhà trường.
2 Khảo sát bài toán quản lý học sinh trường PTTH Nguyễn Huệ
2.1 Mô hình tổ chức của trường.
Trường phổ thông trung học Nguyễn Huệ
Ban Giám Hiệu
Văn phòng
Tổ giáo viên
Các phòng ban
Hiệu Trởng
Hiệu Phó
Toán
Tài vụ
Ngoại ngữ Thể dục
Xã hội
Hoá-Sinh
Vật lý-Kỹ thuật
Văn
Văn phòng Đoàn
Văn phòng Đảng ủy
Phòng Bảo vệ
Hành chính
2.2 Nhiêm vụ chức năng của một số đơn vị
Ban giám hiệu: Nhiệm vụ điều phối các hoạt động của trường, kiểm tra, đôn đốc các phòng ban trực thuộc nhằm đảm bảo các hoạt động quản lý học sinh, giáo viên, quá trình, kết quả học tập, chất lợng đào tạo của học sinh
Văn phòng nhà trờng : Là nơi tiếp nhận, lu trữ hồ sơ học sinh, ghi danh sách học sinh từng năm học. Hướng dẫn nội dung kê khai cá nhân của từng học sinh, quản lý có thời hạn sổ cái, sổ gọi tên và ghi điểm. Giúp ban giám hiệu quản lý chặt chẽ sổ gọi tên và ghi điểm cụ thể là giao nhận sổ cho các lớp trong từng ngày học, theo dõi nhắc nhở việc sử dụng sổ và bảo quản sổ, báo cáo với ban giám hiệu và thông báo tới giáo viên chủ nhiệm của lớp về những sai sót nếu có.
Tổ giáo viên: Hoạt động giảng dạy theo sự phân công của ban giám hiệu. Các giáo viên bộ môn có trách nhiệm trực tiếp ghi đúng, đủ các loại điểm kiểm tra của bộ môn mình phụ trách theo quy định. Các giáo viên chủ nhiệm ngoài việc ghi điểm với tư cách là giáo viên bộ môn, còn trực tiếp tham gia vào quá trình quản lý học sinh tổng hợp kết quả học tập, đánh giá hạnh kiểm của học sinh theo từng học kỳ, cả năm học.
Các Phòng ban:
2.3 Thực trạng nghiệp vụ của nhà trường hiện nay:
Tiếp nhận hồ sơ học sinh đăng ký dự thi đầu vào.
Tổ chức thi tuyển sinh.
Lên danh sách các môn học.
Phân giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn cho từng lớp.
Phân học sinh vào các lớp dựa vào danh sách trúng tuyển.
Từ danh sách học sinh theo từng lớp cập nhật lý lịch học sinh vào sổ gọi tên và ghi điểm . Sổ gọi tên và ghi điểm là hồ sơ pháp lý về kết quả học tập và rèn luyện của học sinh trong từng năm học bao gồm điểm các môn học, điểm tổng kết học kỳ và cả năm học, số ngày nghỉ, đánh giá xếp loại học lực, hạnh kiểm, và xét lên lớp.
Từ sổ gọi tên và ghi điểm cán bộ nghiệp vụ cập nhật danh sách học sinh vào sổ sổ cái. Sổ cái có giá trị pháp lý dùng để ghi danh sách học sinh nhập học và kết quả học tập của học sinh theo từng năm học, lý lịch của học sinh theo từng lớp, khoá học, năm vào trường và năm ra trường do ban giám hiệu nhà trường lư trữ trong suốt quá trình học tập tại trờng và 5 năm sau khi tốt nghiệp.
2 lần trong một học kỳ cán bộ quản lý sổ cái có trách nhiệm cập nhập các loại điểm (miệng, 15 phut, 1 tiết, kiểm tra học kỳ…) của các môn học từ sổ gọi tên và ghi điểm của từng môn học vào sổ cái.
Cuối năm học nhà trường tổ chức thi lên lớp và thi tốt nghiệp cho học sinh cuối cấp.
Tiến hành phát bằng tốt nghiệp, trả học bạ cho học sinh ra trường.
2.4 Số lượng các lớp học và các môn học và tổ giáo viên hiện nay
Những năm gần đây chỉ tiêu tuyển sinh đầu vào của trường khoảng hơn 500 học sinh.
Lớp học: hiện nay trường có 39 lớp học (bao gồm cả 3 khối 10, 11, 12) với mỗi lớp xấp xỉ 50 học sinh
Các môn học đang đợc giảng dậy cho cả ba khối 10, 11, 12 bao gồm 12 môn cụ thể như sau: Toán, lý, hóa, sinh, kỹ thuật, văn- tiếng việt, sử, địa, giáo dục công dân, ngoại ngữ, thể dục, quốc phòng. Mỗi môn kể trên bao gồm các loại điểm sau: điểm hệ số 1 (gồm điểm kiểm tra miệng, điểm kiểm tra viết 15 phút), điểm hệ số hai (điểm kiểm tra viết 1 tiết trở lên) và điểm kiểm tra học kỳ.
96 giáo viên đợc chia thành 6 tổ, mỗi tổ khoảng 8- 18 giáo viên.
2.5 Các mức đánh giá kết quả học tập.
Nội dung các mức đánh giá kết quả học tập của học sinh gồm 3 mức sau:
Mức môn học: Đánh giá kết quả học tập từng môn học của học sinh trong một học kỳ.
Mức học kỳ: Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong một học kỳ dựa vào mức môn học.
Mức năm học đánh giá kết quả học tập của học sinh cả năm học dựa vào mức học kỳ.
2.6 Sổ gọi tên ghi điểm và sổ cái
Nội dung sổ cái và sổ gọi tên và gồm 3 phần:
Sơ yếu lí lịch học sinh trong lớp.
Phần theo dõi số ngày nghỉ của học sinh,
Phần ghi điểm .
Nội dung cụ thể của từng phần như sau:
Số thứ tự
Họ và tên học sinh
Ngày sinh
Giới tính
Dân tộc
Con liệt sĩ
Con thương binh (loại)
Gia đình có công với cách mạng
Chỗ ở hiện tại
Họ tên cha, nghề nghiệp
Họ tên mẹ, nghề nghiệp
1
2
3
…
49
50
Bản mẫu sơ yếu lí lích học sinh.
Tháng…… Năm…….
Số thứ tự
Ngày
Họ và Thứ
tên học sinh
1
2
3
4
…
10
…
20
…
30
31
số ngày nghỉ
có không
phép phép
1
2
3
…
…
50
Bản mẫu bảng theo dõi ngày nghỉ của học sinh.
Bảng điểm của các môn học trong một học kỳ
Học kỳ……
Số thứ tự
Họ và tên học sinh
Toán
Điểm hệ số 1 Điểm T/B Học T/B
miệng viết hệ số 2 kt kỳ môn
…….……. Thể dục
Điểm hệ số 1 Điểm T/B Học T/B
miệng viết hệ số 2 kt kỳ môn
Các quy định ghi điểm của các môn học:
điểm của bài kiểm tra do giáo viên ghi vào cột riêng của từng loại theo hệ số lần lượt từ trái sang phải, chú ý không được ghi nhầm giữa các cột.
Các loại điểm kiểm tra được ghi bằng mực xanh, đen …(không ghi bằng mực đỏ).
Học kỳ……
Số thứ tự
Họ và tên học sinh
Điểm trung bình môn học
toán lý hoá sinh kỹ văn sử địa GD ngoại thể quốc
thuật T/V CD ngữ dục phòng
điểm TB các môn học kỳ
Xếp loại
học hạnh
lực kiểm
1
2
3
…
49
50
Bảng điểm tổng hợp kết quả học tập trong một học kỳ.
Số thứ tự
Họ và tên học sinh
điểm trung bình môn học
Toán Lý Hoá Sinh Kỹ Văn Sử Địa GD Ngoại Thể Quốc
Thuật CD ngữ dục phòng
điểm
T/B các môn cả năm
XÊP LOạI
Học Hạnh
Lực kiểm
Tổng số ngày nghỉ
Lên lớp
ở lại lớp
Thi lại,
điểm
môn thi lại
Danh
hiêu thi đua
1
2
3
…
49
50
Bảng tổng hợp kết quả đánh giá xếp loại cả năm học (trong sổ gọi tên và ghi điểm)
2.7 Tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại hạnh kiểm.
Vể hạnh kiểm học sinh đợc đánh giá xếp loại thành 5 loại Tốt, Khá, Trung bình, Yếu, Kém. Giáo viên dựa vào tiêu chuẩn sau để xếp loại
Loại tốt: Được xếp loại tốt về hạnh kiểm là những học sinh có nhận thức đúng và thực hiện khá đầy đủ nhiệm vụ học sinh , có ý thức trách nhiệm cao đối với học tập, lao động, rèn luyện đạo đức, nếp sống và rèn luyện thân thể…, có tiến bộ không ngừng đạt đợc kết quả cao về tất cả các mặt.
Loại khá: Những học sinh đạt trên mức trung bình nhưng chưa đạt mức tốt trong việc thực hiện các nhiệm vụ học sinh thể hiện qua các mặt rèn luyện đạo đức, học tập lao động rèn luyện thân thể, hoạt động xã hội..vv hoặc trong các mặt trên có mặt đạt loại tốt nhng có các mặt chỉ đạt tới mức trung bình đều được xếp hạnh kiểm khá. Nhng học sinh này có thể còn mắc những khuyết điểm nhỏ, đợc góp ý kiến thì sửa chữa tương đối nhanh và không tái phạm.
Loại trung bình: Đợc xếp vào loại trung bình về hạnh kiểm là những học sinh có ý thức thực hiện nhiệm vụ học sinh, có tiến bộ nhất định về hạnh kiểm nhưng còn chậm, không đều cha vững chắc, kêt quả nói chung ở mức trung bình. Còn mắc một số khuyết điểm song it nghiêm trọng, cha thành hệ thống, khi đợc góp ý kiến biết nhận ra khuyết điểm nhng sửa chữa còn chậm.
Loại yếu: Xếp loại hạnh kiểm yếu là những học sinh không đạt tới mức trung bình theo tiêu chuẩn trên, có những biểu hiện yếu kém đã quy định cho loại trung bình.
Loại kém: Những học sinh có biểu hiện sai trái nghiêm trọng và bị kỷ luật ở mức đuổi học một năm.
2.8 Tiêu chuẩn đánh giá và xếp loại học lực.
Căn cứ vào điểm trung bình các môn từng học kỳ và cả năm, xếp loại học lực được quy định thành 5 loại sau: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu. Tiêu chuẩn cụ thể như sau:
Loại giỏi: Điểm trung bình các môn từ 8,0 trở lên không có môn nào bị điểm trung bình dới 6,5.
Loại khá: Điểm trung bình các môn từ 6,5 trở lên đến 7.9 không có môn nào bị điểm trung bình dới 5.0
Loại trung bình: Điểm trung bình các môn từ 5.0 trở lên đến 6.4 không có môn nào bị điểm trung bình dới 3.5
Loại yếu: Điểm trung bình các môn 3.5 trở lên đến 4.9 không có môn nào có điểm trung bình dới 2.0
Loại kém: Những trường hợp còn lại
2.9 Chế độ cho điểm, hệ số các loại điểm kiểm tra và hệ số các môn học
Chế độ cho điểm: Số lần kiểm tra cho từng môn học trong một học kỳ mỗi học sinh đợc kiểm tra ít nhất
- các môn học có từ 2 tiết trên 1 tuần trở xuống : 4 lần
- các môn học có từ 2.5 tiết đến 3 tiết trên 1 tuần : 6 lần
- các môn học có từ 4 tiết trên 1 tuần : 7 lần
Số lần kiểm tra quy định cho các môn như trên bao gồm kiểm tra miệng, kiểm tra viêt 15 phut, kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên, kiểm tra cuối học kỳ.
Hệ số các bài kiểm tra
- Kiểm tra miệng, viết 15 phut hệ số 1
- Kiểm tra 1 tiết trở lên hệ số 2
- Điểm kiểm tra học kỳ (ĐKTHK) không tính hệ số mà tham gia trực tiếp vào tính điểm trung bình môn.
Hệ số các môn học: Đối với hệ không chuyên ban các môn văn, tiếng việt, toán được tính hệ số 2 khi tham gia tính trung bình học kỳ hoặc cả năm.
2.10 Cách tính điểm.
Điểm trung bình các bài kiểm tra(ĐTBKT): là trung bình cộng của điểm các bài kiểm tra sau khi đã tính hệ số.
Điểm trung môn học kỳ(ĐTBMHK): Được tính theo công thức sau:
ĐTBMHK = [(ĐTBKT * 2) + ĐKTHK ] / 3
Điểm trung bình các môn học kỳ(ĐTBCMHK) là trung bình cộng của các ĐTBMHK sau khi đã tính hệ số.
Điểm trung bình môn cả năm(ĐTBMCN) được tính theo công thức sau:
ĐTBMCN = {ĐTBMHK1 + (ĐTBMHK2 * 2)] /3
Điểm trung bình các môn cả năm(ĐTBMCN) được tính theo công thức sau:
ĐTBCMCN = {ĐTBCMHK1 + (ĐTBCMHK2 * 2)] /3
Khi tính điểm trung bình môn học ky, cả năm cũng nh tính điểm trung bình các môn học kỳ ,cả năm được phép lấy đến 1 chữ số thập phân sau khi đã làm tròn số theo quy định.
2.11 Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại để xét cho học sinh lên lớp.
Cho lên lớp những học sinh có đủ các điều kiện sau:
Được xếp loại học lực và hạnh kiểm cả năm từ loại trung binh trở lên.
nghỉ học không quá 45 ngày trong một năm học.
Cho ở lại lớp hẳn với những học sinh phạm vào một trong những điều sau:
Có học lực cả năm học xếp loại kém.
Có học lực và hạnh kiểm cả năm học xếp loại yếu.
Nghỉ học quá 45 ngày trong một năm học.
Thi lại các môn học
Những học sinh không thuộc diện ở lại lớp hẳn được nhà trường xét cho thi lại các môn cụ thể:
Học sinh xếp loại yếu về học lực đợc phép lựa chọn thi lại các môn có điểm trung bình cả năm dươí 5.0 sao cho sau khi thi lại có đủ điều kiện để lên lớp.
Điểm bài thi lại của các môn nào đợc dùng thay thế cho điểm trung bình môn cả năm của môn đó khi tính lại điểm trung bình các môn cả năm học. Sau khi tính lại những học sinh có điểm trung bình các môn cả năm đạt từ 5.0 trở lên sẽ được lên lớp.
2.12 Sử dụng kết quả đánh giá xếp loại để xét khen thởng.
Tặng danh hiệu học sinh tiên tiến cho những học sinh đợc xếp loại từ khá trở lên về cả hai mặt hạnh kiểm và học tập
Tặng danh hiệu học sinh giỏi cho những học sinh đợc xếp loại giỏi về học lực và xếp loại khá trở lên về mặt hạnh kiểm.
3 Đánh giá về phương thức quản lý cũ.
Trên thực tế hiện nay của nhà trờng toàn bộ việc quản lý học tập của học sinh từ khi nhập học đến khi tốt nghiệp và sau khi ra trường, việc tính điểm học kỳ và cuối năm cho gần 1600 học sinh của 12môn học đều được thực hiện thủ công trên giấy tờ sổ sách. Dẫn đến số lượng giấy tờ sổ sách lớn khiến cho công tác lư trữ cồng kềnh bảo quản đồ sộ, tốn nhiều nhân lực mà việc tập hợp tìm kiếm, tra cứu vẫn gặp nhiều khó khăn.
Ưu điểm :
đơn giản.
đòi hỏi trình độ không cao
đầu tư nhỏ.
Nhược điểm:
Hệ thống quản lý cồng kềnh.
Kho lư trữ lớn.
Sử dụng nhiều nhân lực.
Hiệu quả công việc không cao.
Việc giám sát và tính điểm không chặt chẽ
Độ chính xác không cao.
4 Ưu nhược điểm của hệ thống mới.
Ưu điểm:
hệ thống gọn nhẹ.
Lư trữ gọn nhẹ bằng máy.
Tìm kiếm, sửa đổi dễ dàng.
Tốn ít nhân lực.
độ chính xác cao.
Xử lý thông tin nhanh, đạt hiệu quả cao.
Có tính bảo mật cao.
Nhược điểm:
Yêu cầu trình độ của người dùng.
5 Các điều kiện vật chất để xây dựng hệ thống mới.
Cơ sở vật chất (Máy vi tinh) nhà trờng đã đợc trang bị khá đầy đủ.
Cán bộ quản lý nghiệp vụ đã đợc trang bị một số kiến thức cơ bản về máy tính.
Ban giám hiệu nhà trường rất quan tâm đến vấn đề tin học hoá quản lý.
6 Phạm vi của bài toán thực hiện.
Thực hiện tin học hoá toàn bộ các khâu quản lý bao gồm cả phần tuyển sinh và tốt nghiệp của nhà trường có nhiều vấn đề đòi hỏi xây dựng công phu của nhiều ngời và tốn nhiều thời gian. Trong điều kiện trình độ và thời gian có hạn nên phạm vi của đồ án này em chỉ đặt ra vấn đề nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý học tập của nhà trường có nhiệm vụ chính là lư trữ quản lý điểm, sơ yếu lí lịch của học sinh, danh sách giáo viên, phân công giảng dậy, tính điểm trung bình các môn học cho từng học sinh sau mỗi học kỳ và cả năm trên cơ sở đó xét lên lớp, thi lại.
Với phạm vi trên của đề tài hệ thống phải thoả mãn các yêu cầu sau:
7 Yêu cầu của hệ thống chương trình :
Hệ thống chơng trình phải dễ sử dụng, đầy đủ thông tin tránh dư thừa dữ liệu.
Hệ thống chơng trình phải cung cấp đầy đủ các thông tin tổng hợp kịp thời
Chính xác, tự động hoá một bước về tổng hợp báo cáo.
Hệ thống phải có tính mở.
8 Yêu cầu cụ thể của bài toán:
Cập nhật lư trữ hạnh kiểm, điểm các môn học (gồm điểm kiểm tra miệng,điểm kiểm tra 15 phút, điểm kiểm tra 1 tiết, điểm kiểm tra học kỳ, điểm thi lại, điểm tốt nghiệp), hồ sơ học sinh của toàn bộ học sinh trong suốt quá trình học tập tại trường và từ điển hệ thống. Đối tượng phục vụ: cán bộ quản lý nghiệp vụ.
Xếp lớp cho học sinh mỗi khi bắt đầu năm học mới.
Đối tượng phục vụ cán bộ quản lý nghiệp vụ.
Theo dõi học sinh
Học sinh chuyển và nhập trường
Học sinh chuyển và nhập lớp
Học sinh ra trường
Tra cứu cơ sở dữ liệu
Đối tượng phục vụ cán bộ quản lý.
ã Tổng kết năm học
Tính điểm (trung bình của các bài kiểm tra, trung bình môn học trong một học kỳ, trung bình các môn học trong một học kỳ, trung bình môn cả năm, trung bình các môn cả năm) trên cơ sở đó xếp loại học lực cho học sinh.
Xét lên lớp và chuyển năm học.
Đối tượng phục vụ cán bộ quản lý nghiệp vụ
ã Lập các thống kê báo cáo
Danh sách học sinh theo lớp.
Kết quả học tập của học sinh.
Các báo cáo theo yêu cầu.
Đối tượng phục cán bộ quản lý nghiệp vụ, giáo viên, học sinh,ban giám hiệu.
9 Thông tin.
Thông tin đầu vào.
Hồ sơ học sinh .
Điểm hệ số 1, điểm hệ số 2, điểm kiểm tra học kỳ của các môn học, điểm thi lại của học sinh thi lại, điểm các môn tốt nghiệp của học sinh cuối cấp.
Hạnh kiểm của học sinh.
Số ngày nghỉ của học sinh.
Các từ điển(danh sách giáo viên, tổ giáo viên, phân công giảng dậy, danh sách các môn học, lớp học, năm học..vv).
Thông tin đầu ra.
Hồ sơ học sinh theo lớp và năm học.
Kết quả học tập của học sinh từng học kỳ và năm học
Danh sách học sinh lên lớp, ở lại lớp, thi lại, tốt nghiệp.
Các báo cáo thống kê.
10 lựa chọn công cụ phát triển.
Một số yếu tố đợc xem xét khi lựa chọn công cụ phát triển hệ thống:
Hệ thống thông tin xây dựng trong giai đoạn hiện tại là bớc ban đầu trong quá trình tiến tới một hệ thống đầy đủ cả phần tuyển sinh và tốt nghiệp. Do đó công cụ đợc lựa phải có khả năng hỗ trợ việc bổ xung phát triển hệ thống sau này.
Công cụ đợc lựa chọn phải giảm nhẹ đợc gánh nặng trong phát triển và bảo trì hệ thống.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phải có tính mở cao để hệ thống có thể dễ dàng kết nối với hệ thống thông tin khác.
Trên cơ sở xem xét các yếu tố phát triển hệ thống trên đây, công cụ đợc lựa chọn để phát triển hệ thống là hệ quản trị cơ sở dữ liệu ACCESS, và ngôn ngữ lập trình VISUAL BASIC của hãng Microsoft.
CHƯƠNG 2 Phân tích hệ thống
1 Các chức năng.
Qua bước khảo sát hệ thống quản lý học tập trờng phổ thông trung học Nguyễn Huệ. Từ đó nhìn một cách tổng thể hệ thống có thể phân ra làm 4 chức năng chính sau:
Cập nhật.
Quản lý hồ sơ.
Quản lý điểm.
Xử lý.
Thi lại.
Tốt nghiệp.
2 Biểu đồ phân cấp chức năng.
Quản lý học sinh
Cập nhật
Quản lý hồ sơ
Quản lý điểm
Xử lý
Thi lại
Tốt nghiệp
Cập nhât năm học
Cập nhật lớp học
Cập nhật môn học
Nhập hồ sơ
Xếp lớp
Xem, in d/s học sinh lớp
Nhập điểm
Nhập hạnh kiểm
Nhập ngày nghỉ
Chuyển lớp
Xét lên lớp
Xem, in d/s h/s thi lại
Nhập điểm thi lại
Nhập môn tốt nghiệp
Nhập điểm thi tốt nghiệp
Xét lên lớp trường hợp thi lại
Xem, in K.Q tốt nghiệp
Xem in sơ yếu lí lịch hs
Nhập tổ giáo viên
Nhập u tiên
Tính điểm
Xem in điểm
Xem, in PC dạy
Nhập phân công G.dạy
Nhập d/s giáo viên
2.1Mô tả các chức năng
Chức năng cập nhật được phân rã thành 6 chức năng con:
Cập nhật năm : Nhập năm học mỗi khi khai giảng năm học mới.
Cập nhật lớp học: Nhập danh sách lớp học cho năm học mới.
Cập nhật môn học: Nhập danh sách các môn học được áp dụng giảng dạy tại trường.
Nhập giáo viên: Nhập danh sách giáo viên đang giảng dậy tại trờng
Nhập tổ giáo viên: nhập danh sách tổ giáo viên.
Cập nhật phân công giảng dậy: cập nhật phân công giảng dậy cho các giáo viên.
Cập nhật ưu tiên: nhập các chế độ ư tiên của học sinh.
Xem, in phân công giảng dạy.
Chức năng quản lý hồ sơ đợc phân rã thành 4 chức năng con:
Nhập hồ sơ: Nhập hồ sơ học sinh học sinh trúng tuyển.
Xếp lớp: từ danh sách học sinh trúng tuyển xếp học sinh vào lớp.
Xem, in danh sách học sinh: xem danh sách học sinh, in danh sách học sinh trong lớp học.
In hồ sơ học sinh
Chức năng quản lý điểm được phân rã thành 5 chức năng con:
Nhập điểm: Cứ 2 lần trong một học kỳ nhập điểm các môn học gồm điểm hệ số 1, hệ số 2. Cuối học kỳ nhập điểm kiểm tra học cho học kỳ cho học sinh từ sổ gọi tên và ghi điểm.
Nhập hạnh kiểm: nhập hạnh kiểm cho học sinh mỗi khi kết thúc một học kỳ từ sổ gọi tên và ghi điểm.
Nhập ngày nghỉ: cập nhập ngày nghỉ của học sinh từ sổ gọi tên và ghi điểm.
Tính điểm: tính điểm trung bình các bài kiểm tra của từng môn học, trung bình môn học kỳ, trung bình các môn học kỳ, trung bình môn cả năm, trung bình các môn cả năm cho học sinh. Hệ thống tự động tính và đa ra kết quả căn cứ vào dữ liệu điểm của các môn học đã nhập vào hệ thống
Xem, in điểm : Xem và in điểm của học sinh
Chức năng xử lý đợc phân rã thành 3 chức năng con:
Chuyển lớp: Chuyển lớp học cho học sinh khi có yêu cầu chuyển lớp học cho học sinh từ ban giám hiệu.
Xét lên lớp: Cuối năm học xét lên lớp cho học sinh căn cứ vào kết quả của chức năng tính điểm. Đối với học sinh đủ điều kiện lên lớp thì hệ thống sẽ tự động tăng lớp và năm học cho học sinh đó. Học sinh không đủ điều kiện lên lớp thì hệ thống sẽ tự động tăng năm học, còn lớp học vẫn giữ nguyên. Học sinh thi lại thì được hệ thống lưu lại để chức năng thi lại xử lý.
Chức năng thi lại đợc phân rã thành 3 chức năng con:
Nhập điểm thi lại: Nhập điểm thi lại cho các học sinh thi lại.
Xem, in danh sách học sinh thi lại.
Xét lên lớp trờng hợp thi lại: Sau khi nhập điểm thi lại h