Đề tài Chương trình “Quản lý học tập theo tín chỉ”

Hệ thống mới cho phép sinh viên đăng ký tín chỉ và xem điểm từ một máy tính cá nhân được kết nối vào mạng nội bộ của trường. Các giáo viên cũng có thể truy cập hệ thống này để đăng ký lớp dạy và nhập điểm cho các môn học. Ở đầu mỗi học kỳ, sinh viên có thể yêu cầu danh sách các học phần được mở trong học ký đó.

doc37 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 3022 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Chương trình “Quản lý học tập theo tín chỉ”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG HỌC VIỆN CN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Đề bài: Chương trình “Quản lý học tập theo tín chỉ”. Môn Phân tích thiết kế hệ thống Giáo viên Trần Đình Quế Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Trúc Lớp D07CN3 Hà Nội, tháng 10 năm 2010 MỤC LỤC I.Phát biểu bài toán: Hệ thống mới cho phép sinh viên đăng ký tín chỉ và xem điểm từ một máy tính cá nhân được kết nối vào mạng nội bộ của trường. Các giáo viên cũng có thể truy cập hệ thống này để đăng ký lớp dạy và nhập điểm cho các môn học. Ở đầu mỗi học kỳ, sinh viên có thể yêu cầu danh sách các học phần được mở trong học ký đó. Thông tin về mỗi học phần, ví dụ như là tên giáo viên, khoa, và các môn học phần tiên quyết sẽ được cung cấp để giúp sinh viên chọn lựa. Hệ thống mới cho phép sinh viên chọn các học phần được mở trong học kỳ tới. Thêm vào đó mỗi sinh viên có thể đưa ra hai môn học thay thế trong trường hợp không thể đăng ký theo nguyện vọng chính. Các học phần được mở có tối đa là là 100 và tối thiểu là 30 sinh viên. Các học phần có ít hơn 30 sinh viên sẽ bị hủy. Đầu mỗi học kỳ, sinh viên có một khoảng thời gian để thay đổi các học phần đã đăng ký. Sinh viên chỉ có thể thêm hoặc hủy học phần đã đăng ký trong khoảng thời gian này. Khi quá trình đăng ký hoàn tất cho một sinh viên, hệ thống đăng ký sẽ gửi thông tin tới hệ thống thanh toán (billing system) để sinh viên có thể đóng học phí. Nếu một lớp bị hết chỗ trong quá trình đăng ký, sinh viên sẽ được thông báo về sự thay đổi trước khi xác nhận việc đăng ký học phần. Ở cuối học kỳ, sinh viên có thể truy cập vào hệ thống để xem phiếu điểm. Bởi vì thông tin về điểm của mỗi sinh viên cần được giữ kín, nên hệ thống cần có cơ chế bảo mật để ngăn chặn những truy cập không hợp lệ. Các gióa viên có thể truy cập vào hệ thống để đăng ký những học phần mà họ sẽ dạy. Họ cũng có thể xem danh sách các sinh viên đã đăng ký vào lớp của họ, và cũng có thể nhập điểm sau mỗi khóa học. II.Xác định yêu cầu 1 Xác định các tác nhân của nghiệp vụ Actor xác định một bộ vai trò mà người hoặc vật sẽ đóng vai khi tương tác với hệ thống . Các actor: Sinh viên: Xem các khóa học trong kỳ tới,đăng ký môn học,xem lịch học. Giáo viên: Đăng ký môn dạy,xem lịch giảng dạy. Nhân viên :Thực hiện các thao tác với giao diện của hê thống,nhập danh sách sinh viên và giáo viên đăng ký. 2 Xây dựng bảng thuật ngữ TT Thuật ngữ Ý nghĩa 1 Sinh viên Là người được nhận vào học,đăng ký môn học 2 Giảng viên. Là thanh viên của Khoa tgam gia vào việc giảng dạy hoặc cố vấn cho sinh viên,la người đăng ký môn dạy 3 Bảng điểm Ghi lại điểm của sinh viên trong từng môn học. 4 Danh sách sinh viên Là bảng bao gồm các thông tin về sinh viên như:họ tên,ngày sinh,quê quán… 5 Danh sách môn học Là bảng chứa các thông tin về môn học như tên môn,số tín chỉ… 6 Khóa học Là một loạt các bài giảng,bài tập ,tài liệu… kéo dài trong một học kỳ. 3.Biểu đồ use case tổng quát: 4 Danh sách các use case U1:Đăng nhập U2:Đăng ký học U3:Đăng ký dạy U4:Thay đổi đăng ký dạy U5:Đăng ký học U6: Thay đổi đăng ký học U7: Xem Điểm U8:Quản lý môn học U9: Quản lý sinh viên U10 :Quản lý giáo viên 5 Chi tiết các use case 5.1 Kịch bản cho use case : Đăng nhập. Ý nghĩa Tên use case Đăng nhập Mức 1 Người chịu trách nhiệm Nhân viên, Sinh viên, Giảng viên. Tiền điều kiện Người đăng nhập đã được cấp tài khoản riêng. Đảm bảo tối thiểu Đảm bảo thành công Người dùng đăng nhập thành công. Kích hoạt Người dùng vào hệ thống Chuỗi sự kiện chính. 1. Hệ thống hiển thị giao diện đăng nhâp. 2. Người dùng đăng nhập vào hệ thống. 3. Hệ thống kiểm tra tài khoản người dùng. 4. Thông báo đăng nhập thành công. 5. Hiển thị giao diện làm việc. Ngoại lệ 3.1. Người dùng đăng nhập sai tài khoản. 3.2 Hệ thống yêu cầu nhập lại tài khoản hoặc thoát khỏi hệ thống 5.2 Kịch bản cho use case: Đăng xuất. Ý ngĩa Tên use case Đăng xuất Mức 2 Người chịu trách nhiệm Nhân viên, giảng viên, sinh viên Tiền điều kiện Người dùng đã đăng nhập vào hệ thống Đảm bảo thành công Người dùng thoát khỏi hệ thống thành công. Kích hoạt Khi người dùng thoát khỏi hệ thống Chuỗi sự kiện chính 1. Người dùng thoát khỏi hệ thống. 2. Hệ thống xác nhận có đúng là người dùng muốn thoát khỏi hệ thống. 3. Người dùn xác nhận yêu cầu của mình. 4. Hệ thống thoát khỏi phiên làm việc. Ngoại lệ: Hệ thống đang thao tác với dữ liệu. Người dùng chờ thao tác xong. Hệ thống đóng phiên làm việc Kịch bản cho use case: Đăng kí dạy Ý nghĩa Tên use case Đăng kí dạy Mức 2 Người chịu trách nhiệm Giảng viên Tiền điều kiện Giảng viên đã đăng nhập vào hệ thống. Đảm bảo thành công Giảng viên đăng kí dạy thành công Kích hoạt Khi giảng viên đăng nhập vào hệ thống và đăng kí dạy. Chuỗi sự kiện chính. 1. Hệ thống hiển thị các chức năng mà giảng viên có thể sử dụng 2. Giảng viên chọn chức năng đăng kí dạy 3. Hệ thống hiển thị khoa mà giáo viên muốn dạy. 4. Giảng viên chọn khoa. 5. Hệ thống hiện những môn mà khoa có 6. Giảng viên chọn môn mình dạy. 7. Hệ thống kiểm tra môn giáo viên đăng kí dạy 8. Lưu đăng kí của giảng viên vào hệ thống. 9. Quay trở lại với giao diện đăng kí dạy. Ngoại lệ: 6.1. Môn giảng viên chọn không hợp lệ 6.2. Hệ thống yêu cầu giảng viên chọn lại. Kịch bản cho use case :Thay đổi đăng kí dạy Ý nghĩa Tên use case Thay đổi đăng kí dạy Mức 2 Người chịu trách nhiệm Giảng viên Tiền điều kiện Giảng viên đã đăng nhập vào hệ thống, và đã đăng kí dạy rồi Đảm bảo thành công Giảng viên thay đổi đăng kí dạy thành công Kích hoạt Khi giảng viên muốn thay đổi đăng kí dạy của mình Chuỗi sự kiện chính 1. Hệ thống hiển thị các chức năng đối với tài khoản giáo viên. 2. Giảng viên chọn chức năng thay đổi đăng kí dạy 3. Hệ thống đưa ra danh sách các môn đã đăng kí dủa giảng viên để giảng viên thay đổi. 4. Giảng viên chọn môn mình thay đổi. 5. Hệ thống kiểm tra môn giảng viên thay đổi. 6. Lưu lại thay đổi của giảng viên. 7. Quay trở lại giao diện chính của giảng viên Ngoại lệ 4.1. Môn giảng viên sửa không hợp lệ. 4.2. Hệ thống yêu cấu giảng viên chọn lại. Kịch bản cho use case: Xem lịch dạy Ý nghĩa Tên use case Xem lịch dạy Mức 2 Người chịu trách nhiệm Giảng viên Tiền điều kiện Giảng viên đã đăng nhập vào hệ thống, và đã đăng kí dạy rồi Đảm bảo thành công Hiển thị lịch giảng dạy của giảng viên Kích hoạt Khi giảng viên muốn xem lịch dạy Chuỗi sự kiện chính 1. Giảng viên chọn chức năng xem lịch dạy 2. Hệ thống hiển thị lịch dạy của giao viên 3. Giảng viên xem xong có thể lưu lại hoặc thoát. 4. Hệ thống trở về giao diện làm việc chính Ngoại lệ 2.1. Giảng viên chưa đăng kí dạy Kịch bản cho use case: Đăng kí học Ý nghĩa Tên use case Đăng kí học Mức 2 Người chịu trách nhiệm Sinh viên Tiền điều kiện Sinh viên đăng nhập vào hệ thống Đảm bảo thành công Sinh viên đăng kí học thành công. Kích hoạt Khi sinh viên đăng kí học Chuỗi sự kiện chính. 1. Sinh viên chọn chức năng đăng kí học 2. Hệ thống hiển thị các môn mà sinh viên có thể đăng kí học trong kì tới. 3. Sinh viên đăng kí môn mình định học trong kì tới. 4. Hệ thống kiểm tra môn sinh viên đăng kí. 5. Lưu lại thông tin môn học sinh viên đã đăng kí. 6. Quay trở lại giao diện đăng kí môn học của sinh viên. Ngoại lệ. 4.1. Môn học sinh viên đăng kí không họp lệ 4.1.1. môn sinh viên đăng kí học không được do chưa học môn ràng buộc. 4.1.2. tổng số chỉ sinh viên đăng kí học quá mức cho phép. 4.1.3. Lớp sinh viên đăng kí hết chỗ. 4.2. Hệ thống yêu cầu chọn lại môn, hoặc báo không thể đăng kí tiếp. Kịch bản cho use case : Thay đổi đăng kí học Ý nghĩa Tên use case Thay đổi đăng kí học Mức 2 Người chịu trách nhiệm Sinh viên Tiền điều kiện Sinh viên đã đăng nhập vào hệ thống và đã đăng kí học. Đảm bảo thành công Sinh viên thay đổi đăng kí học thành công. Kích hoạt Khi sinh viên muốn thay đổi môn học đã đăng kí Chuỗi sự kiện chính. 1. Sinh viên chọn chức năng thay dổi môn đăng kí. 2. Hệ thống hiển thị các môn sinh viên đã đăng kí. 3. Sinh viên chọn môn muốn thay đổi. 4. Hệ thống kiếm tra môn thay đổi. 5. Hệ thống lưu lại vào cơ sở dữ liệu. 6. Quay trở giao diện làm việc của sinh viên Ngoại lệ 3.1. Môn sinh viên thay đổi không thực hiện được 3.1.1. do lớp hết chỗ. 3.1.2. do chưa học môn ràng buộc 3.1.3. vượt quá số tín chỉ cho phép học mỗi kì. 3.2. hệ thống yêu câu sinh viên chọn lại hoặc thoát. 5.8 Xem điểm Ý nghĩa Tên use case Xem điểm Tác nhân chính Sinh viên Người chịu trách nhiệm Sinh viên Tiền điều kiện Có danh sách điểm các môn học đã học Đảm bảo tối thiểu Hệ thống hủy trạng thái hiện tại và quay về bước trước Đảm bảo thành công Sinh viên xem được điểm và có thể in bảng điểm của mình nếu muốn Kích hoạt Sinh viên chon chức năng xem điểm trong menu hệ thống Chuỗi sự kiện chính 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. Sinh viên đăng nhập vào hệ thống(HT) Hiển thị giao diện chọn Chọn chức năng xem điểm Hiển bảng điểm Xem điểm có thể in Hiển thị thông báo in thành công Thoát khỏi chức năng Ngoại lệ 1.1ngoại lệ xảy ra như bên use case đăng nhập. 2.1Hủy chức năng chọn thì quay lại giao diện đăng nhập 4.1 Nếu không in 4.1.1 Sinh viên thoát khỏi hệ thống sau khi xem 5.9 Kịch bản cho use case: Quản lí môn học Ý nghĩa Tên use case Quản lí môn học Mức 2 Người chịu trách nhiệm Nhân viên Tiền điều kiện Nhân viên đã đăng nhập vào hệ thống Đảm bảo thành công Cập nhật các môn học trong kì cho sinh viên và giảng viên Kích hoạt Khi nhân viên cập nhật môn học mới trong kì Chuỗi sự kiện chính. 1. Nhân viên chọn chức năng quản lí môn học. 2. hệ thống hiện danh sách khoa. 3. Nhân viên chọn khoa cần nhập môn. 4. Nhân viện nhập các thông số liên quan tới môn đang nhập vào thống như tên môn, mã môn, số tín chỉ. 5. Hệ thống kiểm tra tính hợp lệ của môn nhập vào. 6. Lưu lại môn mới nhập vào danh sách môn đăng kí học trong kì của khoa. 7. Hệ thống quay trở lại giao diện chính của nhân viên. Ngoại lệ 4.1. Môn nhân viên nhập trùng vơi môn đã có trước trong hệ thống. 4.2. Nhân viên nhập lại 5.10 QUản lý sinh viên : 1.Thêm sinh viên Ghi chú Tên usecase Thêm sinh viên Tác nhân Nhân viên Tiền điều kiện Đăng nhập hệ thống Đảm bảo tối thiểu Loại bỏ thông tin, quay lại giao diện trước đó Đảm bảo thành công Thêm sinh viên thành công Chuỗi sự kiện 1: Nhân viên chọn chức năng thêm sinh viên 2: Hệ thống hiển thị giao diện 3: Nhân viên nhập thông tin cần thiết 4: Hệ thống kiểm tra thông tin nhân viên và lưu xuống csdl 5: Thông báo thêm sinh viên thành công Ngoại lệ 4.1: Nhập thiếu thông tin 4.1.1: Thông báo, yêu cầu nhập lại 4.1.2: Quay lại bước 3 4.2: Thông tin về sinh viên này đã tồn tại 4.2.1: Thông báo 4.2.1: Quay lại bước 3 2 Sửa thông tin sinh viên Ý nghĩa Tên usecase Sửa thông tin giảng viên Tác nhân Nhân viên Tiền điều kiện Đăng nhập hệ thống Đảm bảo tối thiếu Loại bỏ thông tin quay lại giao diện trước đó Đảm bảo thành công Sửa thông tin sinh viên thành công Chuỗi sự kiện 1: Nhân viên chọn chức năng sửa thông tin sinh viên 2: Hệ thông hiển thị giao diện 3: Nhân viên nhập mã sinh viên 4: Hệ thống kiểm tra và tìm trong csdl 5: Hiển thị thông tin về sinh viên đó 6: Nhân viên chỉnh sửa thông tin 7: Hệ thống kiểm tra và lưu vào csdl 8: Hiển thị thông báo sửa thành công Ngoại lệ 4.1: Nhập sai mã sinh viên 4.1.1: Hệ thống thông báo, yêu cầu nhập lại 4.1.2: Quay lại bước 3 7.1: Nhập sai thông tin 7.1.1: Hệ thống thông báo, yêu cầu nhập lại 7.1.2: Quay lại bước 6 3 Xóa sinh viên Ý nghĩa Tên usecase Xóa sinh viên Tác nhân Nhân viên Tiền điều kiện Đăng nhập vào hệ thống Đảm bảo tối thiểu Loại bỏ thông tin quay lại giao diện trước đó Đảm bảo thành công Xóa sinh viên thành công Chuỗi sự kiện 1: Nhân viên chọn chức năng xóa sinh viên 2: Hệ thống hiển thị giao diện 3: Nhân viên nhập mã sinh viên 4: Hệ thống xử lý 5: Thông báo xóa sinh viên thành công Ngoại lệ 4.1: Nhập sai mã sinh viên 4.1.1: Thông báo, yêu cầu nhập lại 4.1.2: Quay lại bước 3 5.11 Quản lý giáo viên 1 Thêm giảng viên Ghi chú Tên usecase Thêm giảng viên Tác nhân Nhân viên Tiền điều kiện Đăng nhập hệ thống Đảm bảo tối thiểu Loại bỏ thông tin quay lại giao diện trước đó Đảm bảo thành công Thêm giảng viên thành công Chuỗi sự kiện 1: Nhân viên chọn chức năng thêm giảng viên 2: Hệ thống hiển thị giao diện 3: Nhân viên nhập thông tin cần thiết 4: Hệ thống kiểm tra thông tin nhân viên và lưu xuống csdl 5: Thông báo thêm giảng viên thành công Ngoại lệ 4.1: Nhập thiếu thông tin 4.1.1: Thông báo, yêu cầu nhập lại 4.1.2: Quay lại bước 3 4.2: Thông tin về giảng viên này đã tồn tại 4.2.1: Thông báo 4.2.1: Quay lại bước 3 2 Sửa thông tin giảng viên Ý nghĩa Tên usecase Sửa thông tin giảng viên Tác nhân Nhân viên Tiền điều kiện Đăng nhập hệ thống Đảm bảo tối thiếu Loại bỏ thông tin quay lại giao diện trước đó Đảm bảo thành công Sửa thông tin giảng viên thành công Chuỗi sự kiện 1: Nhân viên chọn chức năng sửa thông tin sinh viên 2: Hệ thông hiển thị giao diện 3: Nhân viên nhập mã giảng viên 4: Hệ thống kiểm tra và tìm trong csdl 5: Hiển thị thông tin về giảng viên đó 6: Nhân viên chỉnh sửa thông tin 7: Hệ thống kiểm tra và lưu vào csdl 8: Hiển thị thông báo sửa thành công Ngoại lệ 4.1: Nhập sai mã giảng viên 4.1.1: Hệ thống thông báo, yêu cầu nhập lại 4.1.2: Quay lại bước 3 7.1: Nhập sai thông tin 7.1.1: Hệ thống thông báo, yêu cầu nhập lại 7.1.2: Quay lại bước 6 3 Xóa giảng viên Ý nghĩa Tên usecase Xóa giảng viên Tác nhân Nhân viên Tiền điều kiện Đăng nhập vào hệ thống Đảm bảo tối thiểu Loại bỏ thông tin quay lại giao diện trước đó Đảm bảo thành công Xóa giảng viên thành công Chuỗi sự kiện 1: Nhân viên chọn chức năng xóa giảng viên 2: Nhân viên chọn chức năng xóa giảng viên 3: Nhân viên nhập mã giảng viên 4: Hệ thống xử lý 5: Thông báo xóa giảng viên thành công Ngoại lệ 4.1: Nhập sai mã giảng viên 4.1.1: Thông báo, yêu cầu nhập lại 4.1.2: Quay lại bước 3 6 Minh họa các use case bằng biểu đồ giao tiếp. 1 Đăng lý học 2 Xem diem 3.Đăng ký dạy 4 Xem danh sách lớp 5 Quản lý sinh viên 6 Quản lý giảng viên 7 Quản lý điểm 9. Thoat 7 Minh họa các use case bằng biểu đồ hoạt động. 1. Đăng nhập 2. Thoát 3. Đăng kí học 4. Xem điểm 5. Đăng kí dạy 6. Xem danh sách lớp 7. Quản lí sinh viên 8. Quản lí giảng viên 9. Quản lí điểm . III.Phân tích yêu cầu 1.Mục đích của phân tích yêu cầu Mục đích của hoạt động phân tích yêu cầu là xây dựng mô hình phân tích với các đặc điểm sau: Dùng ngôn ngữ của nhà phát triển để mô tả mô hình. Thể hiện góc nhìn từ bên trong của hệ thống. Được cấu trúc từ các class phân tích . Được dùng chủ yếu bởi các nhà phát triển để hiểu cách thức tạo hình dạng hệ thống, Loại trừ mọi chi tiết dư thừa,không nhất quán. Phác họa các hiên thực cho các chưc năng bên trogn hệ thống. 2.Cách xác định class Các bước thực hiện Sử dụng mô hình yêu cầu hệ thống để xác định các class miêu tả các nhiệm vụ có liên quan tới hệ thống và ghi lại chúng trên các mô hình lớp Quan hệ giữa các class Xác định các thuộc tính của Class Tinh chỉnh các use case,class,thuộc tính ,quan hệ.. Update các thuật ngữ và các yêu cầu phi chức năng nếu cần thiết . 3.Phân tích tĩnh: X ác định các class và mô tả ngắn gọn Sinh Viên: là lớp gồm những người có đặc điểm chung là đang học tại trường ,rải rác từ năm 1 đến năm cuối,tính cả các hệ học,mỗi sinh viên có 1 user name là tên mình và pass là mã sinh viên để có thể tiến hành đăng nhập hệ thống( các user name có thể trùng nhau).có các thuộc tính như tên sinh viên,mã sinh viên,quê quán,ngày sinh,giới tính Bảng điểm sinh viên: là một danh sách gồm họ tên sinh viên,số thứ tự các môn và điểm tương ứng với môn đó Môn học: là danh sách các môn học của nhà trường được niêm yết trước đó và ít khi thay đổi,có các thuộc tính như: mã môn học,tên môn học,,số trình học.. Danh sách môn học: là một danh sách gồm các môn học ở trường, để sinh viên đăng kí học ,được nhân viên update Danh sách Đăng kí dậy: là một danh sách có tên giáo viên và các môn mà giáo viên đó đăng kí sẽ dậy trong kì,giáo viên đăng kí trước để sinh viên có thể chọn giáo viên mà mình theo học Danh sách Đăng kí học: là một danh sách gồm tên sinh viên và số môn(kèm giáo viên dậy) mà sinh viên đó đăng kí sẽ học . Giảng viên: là những người làm công tác giảng dậy trong trường đại học hiện thời.có các thuộc tính như tên giảng vien,mã giảng viên,ngày sinh 3.1 Xác định quan hệ giữa các lớp 3.1.1 Quan hệ giữa giảng viên, nhân viên, sinh viên và người. 3.1.2Mối quan hệ giữa giảng viên – khoa- đăng kí dạy. 3.1.3 Mối quan hệ giữa sinh viên – khoa- bảng điểm môn – bảng điểm sinh viên - đăng kí học Mối quan hệ giữa Môn và các thực thể khác 3.2 Xác định các thuộc tính 4.Phân tích động 4.1Biểu đồ usecase 4.2 Hiện thực hóa các use case. -Use case đăng nhập: -Use case Nhập thông tin sinh viên. - Use case Nhập điểm: - Use case đăng kí dạy: - Use case Đăng kí học: 4.3 Phương thức cho từng lớp. Người Ten: String TenDem:String ĐiaChi:String CMT: String Dangnhap(). Dangxuat(). Nhân viên MaNv:String. PassNv:String. Sinh viên MaSv: String PassSv: String. Khoa. ThemSv(). XoaSv(). SuaSv(). GiangVien MaGv:String. PassGv:String. Khoa. ThemGv() SuaGv() XoaGv() Khoa TenKhoa:String. MaKhoa: String. Dangkihoc Dsmondadangkihoc Dangkiday Dsmondadangkiday DangKiday() SuaDangKiday() XoaDangKiday() XemDangKiday() Mondangkihoc Dsmondangkihoc DangKihoc(). SuaDangKiHoc(). XoaDangkiHoc(). XemDangKihoc() BangDiemSv MaSv: String Diem: int NhapDiem() SuaDiem() XoaDiem() XemDiem(). BangDiemMon MaSv:String Diem:int. NhapDiem() SuaDiem() XoaDiem() XemDiem(). Mon TenMon:String MaMon:String SoTrinh:int MonDk:String. Khoa:String. NhapMon() SuaMon() XoaMon() 4.4 Biểu đồ trạng thái: - Trạng thái của bảng điểm: - Trạng thái của lớp học: IV Thiết kế hệ thống Các bước trong thiết kế hệ thống Thiết kế có thể được coi là có hai hoạt động riêng biệt: Thiết kế hệ thống Thiết kế hệ thống con. Thiết kế hệ thống bao gồm 2 hoạt động sau: Chọn một hệ thống topology: Phần cứng và tiến trình có thể sẽ được phân bổ như thế nào qua một mạng Lựa chọn công nghệ:Chọn ngôn ngữ lập trình,cơ sở dữ liệu,giao thức ……Một vài quyết định có thể bị trì hoãn lại cho đến sau này trong pha thiết kế. Thiết kế một chính sách đồng thời: Đồng thời nghĩa là nhiều thứ cùng xảy ra một lần-nhiều tiến trình,người dùng,máy móc;chúng phải được sắp xếp bởi phần mềm của chúng trong đơn đặt hàng để tránh lộn xộn. Thiết kế chính sách bảo mật: Bảo mật có nhiều khía cạnh,mỗi khía cạnh phải được đề địa chỉ và được điều khiển đúng đắn;ví dụ như,xem xét dữ liệu cá nhân của một khách hàng-chúng ta phải bảo đảm rằng dữ liệu không bị đánh cắp bởi bọn tội phạm và chúng ta phải bảo đảm rằng nó không thể vô tình được thể hiện bởi một khách hàng khác. Chọn phân vùng hệ thống con: Thường đó là không thực tế để tạo ra một mảnh đơn của phần mềm để giải quyết tất cả các vấn đề của chúng ta;thay vào đó chúng ta cần tạo ra các mảnh riêng biệt của phần mềm và sau đó hãy chắc chắn rằng phần giao tiếp hiệu quả. Phân vùng hệ thống con vào lớp hoặc hệ thống con khác:điển hình,mỗi hệ thống con sẽ cần được tách rời hơn nữa trong những mẩu dễ quản lý trwóc khi chúng ta có thể làm thiết kế chi tiết. Quyết định máy móc,hệ thống con và lớp sẽ giao tiếp như thế nào:quyết định giao tiếp thường xuyên xảy ra như một hiệu ứng từ các bước khác.