Đề tài Cơ chế thị trường, sự thay đổi cần thiết trong kinh doanh và quản lý của các doanh nghiệp để phù hợp với cơ chế thị trường

Trong nghị quyết đại hội lần thứ VI đã đề ra đường nối đổi mới kinh tế, mà nội dung chủ yếu là “ phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN”. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo dịnh hướng XHCN là một chủ trương chiến lược lâu dài, đúng đắn của Đảng và nhà nước ta.

doc12 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Cơ chế thị trường, sự thay đổi cần thiết trong kinh doanh và quản lý của các doanh nghiệp để phù hợp với cơ chế thị trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Trong nghị quyết đại hội lần thứ VI đã đề ra đường nối đổi mới kinh tế, mà nội dung chủ yếu là “ phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN”. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo dịnh hướng XHCN là một chủ trương chiến lược lâu dài, đúng đắn của Đảng và nhà nước ta. Trong đó các doanh nghiệp, các nhà quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay các doanh nghiệp, các nhà quản lý phải đương đầu với nhiều thách thức từ việc sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, và đặc biệt từ phía khách hàng họ là thành phần chính quyết định sự thành công của các doanh nghiệp, các nhà quản lý. Nhưng họ lại rất khó tính trong việc lựa chọn sản phẩm đòi hỏi sản phẩm đó có chất lượng, mẫu mã đẹp và phù hợp với túi tiền của họ. Do đó các doanh nghiệp, các nhà quản lý phải đổi mới để phù hợp với kinh tế thị trường hiện nay, để họ có chỗ đứng trên thị trường. Với kiến thức môn học còn hạn hẹp, em không có tham vọng đưa ra những nhận định mới mẻ mà chỉ tìm hiểu một khía cạnh về cơ chế thị trường. Qua đó, thấy được sự cần thiết phải thay đổi trong kinh doanh và quản lý của các doanh nghiệp ở Việt Nam. Vậy cơ chế thị trường là gì? Nó thay đổi qua các thời kỳ như thế nào? Các doanh nghiệp đã đổi mới những gì để phù hợp với cơ chế thị trường?.... Đây là một trong nhiều câu hỏi em đặt ra để viết đề tài này. Đề tài của em được chia làm 3 phần chính sau: Phần I: Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ chịu ảnh hưởng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp. Phần II: .Đặc điểm của nền kinh tế thị trường –những ưu nhược điểm của nó. Phần III: Các giải pháp vận dụng cơ chế thị trường nhằm thay đổi trong kinh doanh và quản lý của các doanh nghiệp. Do sự hiểu biết và thời gian có hạn nên em không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong thầy cô góp ý kiến và bổ sung để bài viết của em được đầy đủ hơn. B. Nội dung I. Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ chịu ảnh hưởng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp. Hình thành và phát triển cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta từ ngày hoà bình lập lại (1954) ở miền Bắc đến trước Đại hội Đảng, đã trải qua những thăng trầm nhất định. Năm 1958 – 1959 cơ chế thị trường tự điều chỉnh, vốn rất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất lúc bấy giờ đã bị một kiểu tổ chức kinh tế mới dần dần xuất hiện, lán át và thay thế. Đó là kiểu tổ chức kinh tế chỉ huy tập trung. Kiểu tổ chức kinh tế, kế hoạch hoá chi tiết nền kinh tế, bao cấp quan liêu. Kiểu tổ chức kinh tế (cơ chế quản lý kinh tế) này được du nhập, áp dụng một cách máy móc giáo điều, theo khuôn mẫu từ Liên Xô (cũ) trước đây vào Việt Nam, đặc biệt là từ sau đại hội làn thứ III của Đảng, nền kinh tế miền Bắc được xây dựng và phát triển theo mô hình “ kinh tế XHCN” kế hoạch hoá tập trung, quan liêu cao độ. Nó được điều chỉnh chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính nhà nước, từ khâu sản xuất, phân phối cho đến khâu trao đổi và tiêu dùng. Trong một thời gian dài, Quá trìng cải tạo diễn ra thường xuyên liên tục. Về thực chất, đó là quá trình xoá bỏ cơ chế thị trường, xoá bỏ chủ thể tự chủ sản xuất kinh doanh độc lập. Cùng với quá trình xoá bỏ đó là thiết lập và thực hiện một cơ chế mới. Sản xuất cái gì? Do chỉ tiêu kế hoạch định đoạt. Sản xuất như thế nào? Do chính phủ quyết định. Sản xuất cho ai? Sản xuất theo địa chỉ có sẵn của nhà nước. Nhà nước cấp phát bao mua dưới hình thức phân phối hiện vật, tem phiếu bình quân và đặc quyền đặc lợi. ở đây không có sự mua bán, không có thị trường theo đúng nghĩa của nó và vì vậy quy luật ngang giá trị, giá cả hầu như không được tác dụng. Thay cho cơ chế thị trường là uỷ ban kế hoạch và uỷ ban vật giá nhà nước. Các uỷ ban này định a mọi thứ quy định. Sản phẩm được sản xuất ra có nhà nước bao tiêu chứ không bán qua thị trường, không bán qua nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.Đối với nông dân , nhà nước thực hiện chính sách “đối lưu” hàng hoá.Nghĩa là nhà nước mua nông sản hàng hoá của nông dân với số lượng nhất định thì người nông dân được mua một số mặt hàng công nghiệp tiêu dùng.Tính kế hoạch hoá tập trung, tính bao cấp cao độ, nên việc sản xuất ra không phải để trao đổi trên thị trường mà cái chính là để giao nộp_giao nộp để nhà nước phân phối cấp phát . Cơ chế quản lý kế hoạch tập trung ,quan liêu bao cấp được áp dụng trong cả nước,cơ chế này đã kìm hãm sự phát triển sản xuất ở các tỉnh miền bắc. Do trình độ phát triển sản xuất hàng hoá chưa cao nên các doanh nghiệp, các nhà quản lý chưa có sự phản ứng thay đổi (nếu có là rất ít và chậm chạp). Ngược lại ở miền Nam có sự phản ứng quyết liệt hơn (có sự đổi mới nhưng chậm). Chính cơ chế quản lý cũ này nó đã kìm hãm tính năng động sáng tạo của con người,triệt tiêu động lực phát triển của nền kinh tế. II. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường – những ưu nhược điểm của nó. Cơ chế kế hoạch hoá tập trung tỏ ra không còn thích hợp dẫn đến hậu quả làm cho sản xuất tăng chậm, năng suất chất lượng kém hiệu quả. Nền kinh tế rơi vào cuộc khủng hoảng. Từ đó đòi hỏi chúng ta phải xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. ở đó sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Được quyết định thông qua thị trường, Hiện nay, nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. 1. Kinh tế thị trường có những đặc điểm sau: Một là: Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế rất cao. Các chủ thể kinh tế tự bù đắp những chi phí và tự chịu trách nhiệm đối với kết quả các hoạt động sản xuất kinh doanh. Các chủ thể kinh tế được tự do liên kết, liên doanh tự tổ chức quá trình sản xuất kinh doanh theo pháp luật nhà nước ban hành. Hai là: Kinh tế thị trường dựa trên cơ sở nền sản xuất hàng hoá phát triển ở trình độ cao. Kinh tế thị trường không thể ra đời và phát triển trên nền tảng của một nền sản xuất hiện vật tự cung tự cấp. Phát triển sản xuất hàng hoá, thực hiện tự do lưu thông vừa là tiền đề vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế thị trường. Ba là: Khách hàng giữ vị trí trung tâm trong nền kinh tế thị trường. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải tiêu thụ được nhiều sản phẩm, vì thế doanh nghiệp phải hướng vào khách hàng, tìm hiểu nhu cầu khách hàng nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của họ. Khơi dậy và thoả mãn nhu cầu tiêu dùng là vấn đề được quan tâm hàng đầu, là sự sống còn của người sản xuất kinh doanh. Bốn là: Cạnh tranh là sự tất yếu của nền kinh tế thị trường. Nó tồn tại trên cơ sở những đơn vị sản xuất độc lập và khác nhau về lợi ích kinh tế. Theo yêu cầu của quy luật giá trị tất cả các đơn vị sản xuất hàng hoá đều phải sản xuất và kinh doanh trên cơ sở hao phí lao động XHCN. Năm là: Kinh tế thị trường là hệ thống kinh tế mở, nó rất đa dạng và phức tạp, nó được điều hành bởi hệ thống tiền tệ và hệ thống pháp luật của nhà nước. 2. Ưu nhược điểm của kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường là một thành tựu trong sự phát triển của xã hội loài người. Kinh tế thị trường có tính năng động, tính cân đối và tính tự điều chỉnh. Tính nhanh nhạy của kinh tế thị trường là yếu tố quan trọng có tác động tích cực hay tiêu cực vào sự phát triển kinh tế. Nó tạo ra sự đổi mới liên tục và toàn diện về mặt chất lượng và công nghệ. Kinh tế thị trường làm cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả, khoa học kĩ thuật và công nghệ sản xuất không ngừng phát triển nó tạo ra cơ hội sáng tạo, cải tiến công nghệ, rút ra những bài học kinh nghiệm để phát triển không ngừng. Kinh tế thị trường tạo ra cơ chế đào thải, tuyển chọn những người quản lý kinh doanh năng động, có năng lực và làm việc có hiệu quả. Nó tạo ra môi trường dân chủ trong kinh doanh, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, khách hàng được coi trọng: “ khách hàng là thượng đế”. Bên cạnh những ưu điểm trên, kinh tế thị trường không tránh khỏi những khuyết tật cần khắc phục và hoàn thiện. Đó là khuynh hướng vô chính phủ gia tăng tâm lý chạy theo lợi nhuận thuần tuý của các nhà kinh doanh có nguy cơ làm mất sự cân đối của nền kinh tế, làm “ thui chột” một số ngành tạo ra sản phẩm nhưng chậm đem lại lợi nhuận hoặc thu lợi nhuận thấp. Cạnh tranh dẫn đến sự phá sản hàng loạt của các đơn vị làm ăn kém hiệu quả, nạn thất nghiệp gia tăng, sự phân hoá giàu nghèo phát triển. Chính vì vậy, các nhà quản lý, các nhà kinh doanh phải có những bước đi đúng đắn, có đổi mới để họ có thể khẳng định mình trên thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài. III. Giải pháp vận dụng cơ chế thị trường nhằm thay đổi trong kinh doanh và quản lý của doanh nghiệp. 1. Vận dụng cơ chế thị trường thông qua công tác tiếp thị và hợp đồng kinh tế Trong thời đại ngày nay, quá trình xã hội hoá sản xuất và tiêu dùng diễn ra khắp toàn cầu nhờ các mối liên hệ rộng rãi và hệ thống truyền thanh nhanh nhạy, nhu cầu người tiêu dùng được quốc tế hoá. Nền kinh tế thị trường nổi lên đặc điểm là đa dạng về cơ cấu và thường xuyên ở trạng thái biến động, do vậy cơ cấu sản xuất không thể không biến đổi theo kịp sự đòi hỏi của thị trường. ở Việt Nam tuy rằng mới bước đầu hoà nhịp vào thị trường quốc tế, nhưng không thể nằm ngoài trào lưu chung của thế giới. Điều đó có nghĩa, ván đề tiếp thị càng được nghiên cứu kỹ các thông tin của thị trường thế giới để tính đúng và tính đủ các yếu tố quốc tế khi vận dụng cụ thể vào nước ta. Nhìn chung các doanh nghiệp nước ta trình độ công nghệ còn thấp, công tác quản lý kinh doanh còn nhiều yếu kém do vậy giá thành sản phẩm còn khá cao, sức mua của người dan eo hẹp. Điều đó làm cho sản xuất ở nước ta chưa phát triển, thu nhập của người dân thấp, nên công tác tiếp thị cần được chú trọng cả về sản xuất lẫn khách hàng. Tiết kiệm chi phí để hạ thấp giá thành sản phẩm, giá bán hàng giảm - đây là điều hấp dẫn đối với người tiêu dùng. Nhưng khi tiết kiệm chi phí chúng ta vẫn phải bảo đảm chất lượng sản phẩm tốt, mẫu mã đẹp luôn luôn có sự thay đổi về kiểu dáng và hình thức. Làm được tót khâu kinh doanh, quản lý chúng ta cần phải nghiên cứu thị trường, nghiên cứu cung- cầu và sức mua của người dân để có những phương pháp đổi mới phù hợp hơn. Mặt khác, cần phải nâng cao việc nghiên cứu các điều kiện chào hàng và tiêu thụ sản phẩm. Trong đó có các vấn đề: định giá, thuế, ký kết hợp đồng kinh tế, phương thức thanh toán, vận chuyển,… Cũng có sự thay đổi hợp lý, nhất là hợp đồng kinh tế, chúng ta phải tạo ra phương pháp ký kết hợp đồng nhanhchóng và có hiệu quả, uy tín với những bản hợp đồng đã ký kết. Bên cạnh đó, để đứng vững và thắng lợi trong kinh doanh thì các nhà quản lý, nhà kinh doanh phải có những biện pháp cơ bản lâu dài và hiệu quả để cải tiến tổ chức quản lý sản xuất, đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Có thể nói nâng cao năng lực tiếp thị của doanh nghiệp là nhằm giải quyết tốt từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ, từ kế hoạch hoá vĩ mô đến hợp đồng kinh tế tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức mạng lưới tiếp thị có hiệu quả để kế hoạch hoá vĩ mô, để tổ chức hoạch toán nâng cao hiệu quả hợp đồng kinh tế tiờu thụ sản phẩm, cú ý nghĩa và tầm quan trọng đối với việc vận dụng cơ chế thị trường ở cỏc doanh nghiệp nước ta hiện nay. 2. Lấy thị trường và cơ chế thị trường thụng qua tiếp thị và hợp đồng kinh tế làm căn cứ kế hoạch hoỏ vĩ mụ Trờn phương diện chung của nền sản xuất xó hội cũng như trong phạm vi cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều phải giải quyết 3 vấn đề cơ bản đặt ra của nền sản xuất: Sản xuất những hàng hoỏ gỡ, số lượng, chất lượng, mẫu mó…trong những thời kỳ nhất định của từng chu kỳ sản xuất Hàng hoỏ cần được sản xuất như thế nào? Hàng hoỏ sản xuất ra bỏn cho ai? Ai là người tiờu thụ hàng hoỏ đú. Muốn vậy cỏc xớ nghiệp, cỏc doanh nghiệp nhà nước của cỏc thành phần kinh tế khụng thể xõy dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của mỡnh từ trong phũng giấy, khụng ngồi chờ cấp trờn giao nhiờm vụ kế hoạch, phõn phối vật tư và chỉ định khỏch hàng tiờu thụ sản phẩm và phải tỡm kiếm, xõy dựng nhu cầu của thị trường, cõn đối cỏc nguồn vốn và vật tư, ký kết cỏc hợp đồng cung ứng vật tư và tiờu thụ sản phẩm. Nghĩa là cỏc xớ nghiệp phải chủ động sản xuất cỏi gỡ, bao nhiờu như thế nào và cho ai theo nhu cầu đũi hỏi của thị trường. Sự vận động của thị trường cho thấy cỏc chủ thể sản xuất kinh doanh khụng thể tỏch rời thị trường. thị trường là căn cứ của kế hoạch vi mụ, nhờ vậy cơ chế thị trường được vận dụng. Sự vận dụng làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp nhà nước năng động hơn và cú hiệu quả hơn. 3. Một số doanh nghiệp thành cụng hiện nay khi cú những chớnh sỏch thay đổi đỳng đắn: a) một số thay đổi: Những nhận định chung cho thấy, đến nay hệ thống cơ chế chớnh sỏch và khung phỏp luật cho hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước đó được hỡnh thành tương đối đầy đủ. Tuy nhiờn, cơ chế, chớnh sỏch cũn nhiều bất cập, chưa đồng bộ... đó trực tiếp ảnh hưởng tiờu cực đến hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với doanh nghiệp Nhà nước núi chung và hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc doanh nghiệp Nhà nước núi riờng. Cỏc con số thống kờ cho thấy, trong năm 2003 tổng số lói của doanh nghiệp Nhà nước đạt khoảng 20.000 tỷ đồng, nhưng số tiền Nhà nước bỏ vào cho doanh nghiệp Nhà nước để thực hiện cỏc ưu đói trờn cũng vào khoảng 20.000 tỷ đồng. Tổng số nợ phải thu của doanh nghiệp Nhà nước năm 2003 trờn 96.000 tỷ đồng và tổng số nợ phải trả trờn 207.000 tỷ đồng, trong đú nợ ngõn hàng chiếm 76%. Để khắc phục tỡnh trạng đú thỡ cơ chế quản lý nhà nước trong thời gian tới cần nhấn mạnh những nội dung đổi mới và đặc biệt là việc nhấn mạnh cỏc yếu tố thị trường trong cơ chế quỏn lý đối với cụng ty nhà nước. Cụ thể, tạo cho cụng ty Nhà nước cỏc quyền và nghĩa vụ trờn thương trường là bỡnh đẳng với cỏc doanh nghiệp, để tiến tới một mặt bằng về phỏp lý và điều kiện kinh doanh chủ yếu cho cỏc loại hỡnh doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; gắn doanh nghiệp với thị trường xoỏ bao cấp; doanh nghiệp phải thực sự cạnh tranh bỡnh đẳng trờn thị trường, tự chịu trỏch nhiệm trong sản xuất, kinh doanh; tạo động lực phỏt triển và nõng cao hiệu quả. Nhấn mạnh yếu tố cạnh tranh và nõng cao sức canh tranh của doanh nghiệp, bao gồm nghĩa vụ đổi mới, hiện đại hoỏ cụng nghệ và phương thức quản lý để nõng cao hiệu quả và khả nàng cạnh tranh. Thứ nữa là hạn chế việc thành lập mới doanh nghiệp Nhà nước bằng cỏc quy định chặt chẽ về ngành nghề, lĩnh vực và địa bàn thành lập, điều kiện và quy trỡnh thành lập, trong đú kết hợp khõu quyết định đầu tư với khõu quyết định thành lập để hạn chế rủi ro và thiếu hiệu quả trong đầu tư vốn Nhà nước. Đồng thời, cần chuyển từ cơ chế giao vốn sang cơ chế đầu tư vốn cho cụng ty Nhà nước, cụng ty nhà nước và cả người đại diện chủ sở hữu phải chịu trỏch nhiệm về số vốn của Nhà nước đầu tư tạo doanh nghiệp; doanh nghiệp chịu trỏch nhiệm trước người đầu tư vốn về việc sử dụng vốn để đầu tư thành lập doanh nghiệp khỏc. Nhà nước chuyển từ quản lý tài sản hiện vật sang quản lý về mặt giỏ trị đối với cỏc tài sản trong đú cơ bản là kiểm soỏt doanh nghiệp thụng qua hiệu qủa đồng vốn đầu tư, cũn cỏc quyền đối với tài sản phải thuộc về doanh nghiệp. Song song với cỏc giải phỏp trờn là việc đấu thầu thực hiện sản phẩm, dịch vụ cụng ớch cho cỏc thành phần kinh tế cựng tham gia (trừ những sản phẩm, dịch vụ khụng thể đấu thầu được thỡ đặt hàng hoặc giao kế hoạch). Thực hiện cơ chế tuyển chọn, sử dụng giao động và trả lương, thường theo yờu cầu và hiệu quả kinh doanh, kể cả đối với tổng giỏm đốc (giỏm đốc), phú tổng giỏm đốc (phú giỏm đốc) kế toỏn trưởng. Chuyển sang cơ chế ký hợp đồng với giỏm đốc, tổng giỏm đốc; khụng coi giỏm đốc, phú giỏm đốc, kế toỏn trưởng là viờn chức nhà nước mà cú thể ký hợp đồng lao động và cú thể thuờ cả người nước ngoài làm giỏm đốc.Cuối cựng là việc tạo động lực cho cỏc doanh nghiệp thụng qua cơ chế phõn chia lợi nhuận sau thuế tuỳ thuộc vào mức độ, khả năng huy động và sử dụngvốn theo cơ chế thị trường. Trờn đõy là một số thay đổi nhỏ trong doanh nghiệp nhà nước để họ phự hợp hơn với cơ chế thị trường,con thay đổi cụng nghệ,quản lý chất lượng, đưa cỏc cụng ty nhà nước vào cổ phàn hoỏ, kết hợp cỏc cụng ty nhỏ thành tổng cụng ty, phỏt triển kinh tế tập thể, kinh tế tu nhõn, kinh tế cú vốn nước ngoài và loại hỡnh tổ chức kinh tế cổ phần,nõng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp…. b) Thay đổi cơ chế quản lý ở doanh nghiệp Petro Việt Nam: Trong bối cảnh cơ chế toàn cầu hoỏ kinh tế, Petro Việt Nam cú định hướng phỏt triển thành tập đoàn kinh tế đa ngành, tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh cạnh tranh, hợp tỏc khu vực và quốc tế. Vỡ vậy việc đổi mới cơ chế quản lý tài chớnh ở Petro Việt Nam sao cho đỏp ứng được những yờu cầu mới là vấn đề cấp thiết hiện nay. Cũng gần giống như cỏc tổng cụng ty nhà nước khỏc. Cơ chế quản lý tài chớnh cảu Petro Việt Nam cũn một số mặt hạnh chế như: chưa thực sự cú quyền tự chủ tài chỳnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ chế “bỏo cỏo-xin phộp” nhiều khi làm mất cơ hội kinh doanh của Petro Việt Nam ; Cơ chế đầu tư vốn cũn nặng về xin-cho, dẫn đến đầu tư thiếu tập trung, giảm hiệu quả; Tiềm lực tài chớnh và cỏc định chế tài chớnh của Petro Việt Nam cũn chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển của tập đoàn. Do vậy một số giải phỏp nhằm thực hiện đổi mới cơ chế quản lý tài chớnh của Petro Việt Nam sau đõy sẽ gúp phần giải quyết những vấn đề đó nờu: Một là cơ cấu, sắp xếp lại Petro Việt Nam theo định hướng phỏt triển tnàh tập đoàn kinh doanh đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh sở hữu trong tổng cụng ty. Hai là đẩy nhanh quỏ trỡnh cổ phần hoỏ cỏc dơn vị thành viờn đủ đieu kiện. Ba là hoàn thiện cơ chế huy động vốn theo hướng mở rộng quyền hạn và trỏch nhiệm của cỏc đơn vị thành viờn, đồng thời xỏc lập hệ thống định chế tài chớnh phự hợp trong Petro Việt Nam.Bốn là:hoàn thiện cơ chế đầu tư vốn. Năm là tăng cường hệ thống kiểm soỏt quản trị của Petro Việt Nam. Trờn đõy là cỏc doanh nghiệp Petro Việt Nam đó và đang thay đổi theo cơ chế quản lý mới. Cựng với doanh nghiệp này cũn cú doanh nghiệp khỏc cũng đang thay đổi quản lý thành cụng, để cú thể phự hợp với cơ chế thị trường hiện nay. KẾT LUẬN Cơ chế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa là một hạt nhõn phỏt triển mới của đất nước. Một mụ thức phỏt huy nội lực trong nước và gắn kết với nước ta với khu vực và thế giới. Xó hội một lớp chủ thể kinh tế sản xuất-kinh doanh mới, cú năng lực cạnh tranh độc lập, với trỡnh độ và bản lĩnh ngày càng được nõng cao. Về mặt kinh tế, đõy sẽ là một lớp nhõn vật trờn sõn khấu phỏt triển hoạt động của cả nước. Cỏc nhà quản lý kinh doanh phải cú những đổi mới để phự hợp với nền kinh tế thị trường, cú thế họ với tồn tại và phỏt triển được. Ngược lại nếu khụng cú sự đổi mới thỡ họ sẽ chậm phỏt triển, thậm chớ bị phỏ sản. Như vậy chỳng ta phải hiểu thật đỳng về cơ chế thị trường để từng bước đưa nước ta đi lờn hội nhập cựng với kinh tế thế giới và khẳng định mỡnh ở đú. Em thấy đõy là một đề tài hay, nú giỳp em hiểu sõu về cơ chế thị trường, hiểu sõu về sự thay đổi quản lý. CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đổi mới kinh tế ở VN - Trường ĐHKTQD 2. Nghị quyết HN Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 6 (khoỏ IV) 2 khoỏ (VI), 3 (VI), 5 (VII), và khoỏ IX. 3. Thị trường và cơ chế thị trường ở nước ta NXB ST, H, 1991 4. Bỏo kinh doanh và tiếp thị số 438 - 15/11/2004 5. Tạp chớ kinh tế và phỏt triển số 88 thỏng 10/2004 6. Một số tài liệu khỏc. M ỤC L ỤC A. Lời nói đầu 1 B. Nội dung 2 I. Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ chịu ảnh hưởng của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp 2 II. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường - những ưu nhược điểm của nó 3 1. Kinh tế thị trường có những đặc điểm 3 2. Ưu nhược điểm của kinh tế thị trường 4 III. Giải pháp vận dụng cơ chế thị trường nhằm thay đổi trong kinh doanh và quản lý doanh nghiệp 5 1. Vận dụng cơ chế thị trường thông qua công tác tiếp thị và hợp đồng kinh tế 5 2. Lấy thị trường và cơ chế thị trường thông qua tiếp thị và hợp đồng kinh tế làm căn cứ kế hoạch hoá vĩ mô 6 3. Một số doanh nghiệp thành công
Tài liệu liên quan