Trong 20 năm đổi mới, d-ới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà n-ớc, sự phối
hợp và giúp đỡ của các địa ph-ơng trong cả n-ớc, sự liên kết có hiệu quả với
nhiều tổ chức và nhiều quốc gia ngoài n-ớc, cùng với sự nỗ lực, kiên trì lao
động và sáng tạo của Đảng bộ và Nhân dân thủ đô, Hà Nội đã v-ợt qua nhiều
khó khăn thử thách, đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt, về kinh tế
GDP năm 2005 so với năm 1990 tăng trên5,1 lần, bình quân mỗi năm tăng
11,45%, GDP bình quân đầu ng-ời năm 2005 đạt gấp phần 2,1 lần cả n-ớc.
Tuy nhiên, so với đòi hỏi của cuộc sống vàthách thức về sự tụt hậu so với thủ
đô các n-ớc trong khu vực và trên thế giới thì còn có quá nhiều vấn đề cần
đ-ợc đặt ra để suy nghĩ và giải quyết.Năng lực cạnh tranh của kinh tế Thủ đô
còn rất hạn chế. Chỉ số năng lực cạnh tranh năm 2005 Hà Nội chỉ xếp thứ 14
trên 42 tỉnh, thành phố đ-ợc điều tra; năm 2006, tụt 26 bậc, từ 14 xuống 40/64
tỉnh, thành phố. Vị trí thứ 40 này không xứng tầm với vị thế là Thủ đô của cả
n-ớc, trung tâm lớn hàng đầu của cả n-ớc về kinh tế, văn hoá, giáo dục và
giao l-u quốc tế. Vai trò của các ngành chủ lực nói chung, chủ lực trong công
nghiệp nói riêng ch-a rõ nét. Một trong những nguyên nhân rất quan trọng là
ch-a xử lý tốt đ-ợc vấn đề lý luận và thực tiễn của mũi nhọn kinh tế - xã hội
nói chung, các vấn đề mũi nhọn kinh tế nói riêng của Hà Nội.
204 trang |
Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc hình thành mũi nhọn kinh tế của thủ đô Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN PHềNG THÀNH UỶ HÀ NỘI
W X
báo cáo khoa học tổng kết
đề tài nckh cấp Thành phố Hà NộI năm 2006-2007
Tên đề tài:
CƠ Sở KHOA HọC Và Thực TIễN CủA VIệC HìNH
THàNH MũI NHọN KINH Tế CủA THủ ĐÔ Hà NộI
M∙ số: 01X-07/02-2006-2
Chủ nhiệm đề tài: TS. Vũ Trọng Lâm, Phó Chánh Văn phòng
Thành uỷ Hà Nội
Đơn vị thực hiện : Văn phòng Thành uỷ Hà Nội
Đơn vị đ−ợc giao kế hoạch: Văn phòng Thành uỷ Hà Nội
6602
11/10/2007
Hà Nội - 2007
1
Mục lục
dANH SáCH CáC THàNH VIÊN Đề TàI..................................................................2
PHầN mở đầu ....................................................................................................4
Phần I: Cơ sở lý luận về mũi nhọn kinh tế .................................................8
I. Các khái niệm cơ bản .................................................................................8
II. Cơ sở lý luận về ngành mũi nhọn kinh tế ...............................................22
III. Các ph−ơng pháp xác định ngành mũi nhọn kinh tế..............................36
Phần II: cơ sở thực tiễn của việc xác định ngành mũi nhọn kinh tế....67
I. Một số bài học kinh nghiệm n−ớc ngoài trong việc lựa chọn mũi nhọn
kinh tế....................................................................................................... 67
II. Thực trạng vấn đề xác định ngành mũi nhọn kinh tế ở Hà Nội giai đoạn vừa
qua........................................................................................................................104
Phần III: giải pháp và Kiến nghị xác định mũi nhọn kinh tế của thủ đô
Hà Nội giai đoạn 2008 - 2015 ........................................................123
I. Các giải pháp .........................................................................................123
II. Các kiến nghị ........................................................................................127
Kết luận ........................................................................................................135
Phụ lục .........................................................................................................136
Tài liệu tham khảo.......................................................................................146
2
Danh sách các thành viên đề tài
1. TS. Vũ Trọng Lâm, Phó Chánh Văn phòng Thành uỷ Hà Nội - Chủ nhiệm đề
tài
2. TS. Đỗ Thị Hải Hà, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội - Th− ký đề tài
3. GS.TS. Đỗ Hoàng Toàn, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
4. PGS.TS. Nguyễn Xuân Thắng, Viện tr−ởng Viện Kinh tế và chính trị thế giới
5. PGS.TS. Trần Đình Thiên, Phó Viện tr−ởng Viện Kinh tế Việt Nam
6. PGS.TS. Lê Xuân Bá, Phó Viện tr−ởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung
−ơng
7. TS. Võ Trí Thành, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung −ơng
8. Th.s. Nguyễn Tú Anh, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung −ơng
9. Ths. Trần Thị Cẩm Trang, Viện Kinh tế và chính trị thế giới
10. CN. Lê Văn Hùng, Viện Kinh tế Việt Nam
11. CN. Phạm Sỹ An, Viện Kinh tế Việt Nam
12. TS. Lê Thị Huyền Minh, Văn phòng Thành uỷ Hà Nội
13. Ths. Nguyễn Thu Hà, Sở Kế hoạch - Đầu t− Hà Nội
14. TS. Trần Thị Vân Hoa, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
15. TS. Trần Thị Ngọc Nga, Học viện Báo chí và Tuyên truyền
16. CN. Nguyễn Trang Nhung, Sở Kế hoạch - Đầu t− Hà Nội
17. TS. Nguyễn Mạnh Ty, Tr−ờng Cao đẳng Du lịch Hà Nội
Các cơ quan giúp đỡ và phối hợp thực hiện đề tài:
1. Sở Kế hoạch - Đầu t− Hà Nội
2. Sở Khoa học - Công nghệ Hà Nội
3. Sở Tài chính Hà Nội
4. Cục Thống kê Hà Nội
Và một số các cơ quan quản lý nhà n−ớc, các Tr−ờng đại học, Viện nghiên
cứu trên địa bàn Thủ đô Hà Nội
3
Bảng kê các chữ viết tắt
HDD : ổ cứng máy tính
XHCN : Xã hội chủ nghĩa
PCB : Bảng mạch in (printed Circrit board)
FBI : Vốn đầu t− n−ớc ngoài vào trong n−ớc
NESDP : Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quốc gia
BOI : Uỷ ban đầu t−
TNC : Công ty xuyên quốc gia
EEI : Viện điện và điện tử
SXT : Khoa học và công nghệ
NITC : Uỷ ban công nghệ thông tin quốc gia
IT : Công nghệ thông tin
SP : Công nghệ phần mềm
RD : Nghiên cứu và phát triển
EPZ : Khu chế xuất
FTZ : Khu th−ơng mại tự do
EOU : Định h−ớng xuất khẩu
ISI : Thay thế nhập khẩu
4
PHầN mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Trong 20 năm đổi mới, d−ới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà n−ớc, sự phối
hợp và giúp đỡ của các địa ph−ơng trong cả n−ớc, sự liên kết có hiệu quả với
nhiều tổ chức và nhiều quốc gia ngoài n−ớc, cùng với sự nỗ lực, kiên trì lao
động và sáng tạo của Đảng bộ và Nhân dân thủ đô, Hà Nội đã v−ợt qua nhiều
khó khăn thử thách, đạt đ−ợc nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt, về kinh tế
GDP năm 2005 so với năm 1990 tăng trên 5,1 lần, bình quân mỗi năm tăng
11,45%, GDP bình quân đầu ng−ời năm 2005 đạt gấp phần 2,1 lần cả n−ớc.
Tuy nhiên, so với đòi hỏi của cuộc sống và thách thức về sự tụt hậu so với thủ
đô các n−ớc trong khu vực và trên thế giới thì còn có quá nhiều vấn đề cần
đ−ợc đặt ra để suy nghĩ và giải quyết. Năng lực cạnh tranh của kinh tế Thủ đô
còn rất hạn chế. Chỉ số năng lực cạnh tranh năm 2005 Hà Nội chỉ xếp thứ 14
trên 42 tỉnh, thành phố đ−ợc điều tra; năm 2006, tụt 26 bậc, từ 14 xuống 40/64
tỉnh, thành phố. Vị trí thứ 40 này không xứng tầm với vị thế là Thủ đô của cả
n−ớc, trung tâm lớn hàng đầu của cả n−ớc về kinh tế, văn hoá, giáo dục và
giao l−u quốc tế. Vai trò của các ngành chủ lực nói chung, chủ lực trong công
nghiệp nói riêng ch−a rõ nét. Một trong những nguyên nhân rất quan trọng là
ch−a xử lý tốt đ−ợc vấn đề lý luận và thực tiễn của mũi nhọn kinh tế - xã hội
nói chung, các vấn đề mũi nhọn kinh tế nói riêng của Hà Nội. Vì vậy, việc
nghiên cứu đề tài "Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc hình thành mũi nhọn
kinh tế của thủ đô Hà Nội" thực sự trở nên cấp thiết cả về lý luận cũng nh−
thực tiễn. Đề tài hy vọng sẽ góp phần nhỏ vào việc giải quyết các vấn đề đặt
ra.
2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc
Thực tế chỉ rõ có không ít quốc gia (địa ph−ơng, tỉnh, thành phố) chỉ
trong vòng 20-30 năm đã có những b−ớc phát triển kinh tế xã hội v−ợt bậc
5
mang tính đột biến. Những hiện t−ợng "thần kỳ" của thế giới đã trở thành phổ
biến: 1) Một n−ớc Nhật Bản bị thảm bại sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 đã
nhanh chóng trở thành một c−ờng quốc kinh tế thứ 2 thế giới sau 30 năm, 2)
một n−ớc Trung Quốc - ng−ời khổng lồ châu á bị ngủ quên sau nhiều thế kỷ,
cũng chỉ sau 30 năm trở thành c−ờng quốc kinh tế thứ 4 thế giới, 3) Cũng vậy
là các n−ớc và thực thể kinh tế xã hội khác: Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore,
ấn Độ, Thái Lan, Philippin v.v. Một trong những nguyên nhân cơ bản có ý
nghĩa quyết định cho sự thành công đó là vì các n−ớc và các thực thể kinh tế
xã hội (các thủ đô, các tỉnh, thành phố, các vùng lãnh thổ v.v) nói trên đã biết
tìm ra đúng và −u tiên phát triển các vấn đề mũi nhọn kinh tế. Nhìn lại chặng
đ−ờng 30 năm vừa qua ở n−ớc ta nói chung, ở Hà Nội nói riêng (1975 - 2005)
cũng cho ta rút ra những bài học t−ơng tự. Sự nghiệp đổi mới do Đảng và Nhà
n−ớc lãnh đạo, tổ chức thực hiện đã tìm ra đúng các vấn đề kinh tế - xã hội
mũi nhọn để tháo gỡ, nhờ đó đã giúp cho đất n−ớc nói chung, Hà Nội nói
riêng thu đ−ợc những thành tựu to lớn về mọi mặt. Riêng với Hà Nội tăng
tr−ởng kinh tế của thành phố đã đạt tốc độ khá cao và liên tục, đời sống nhân
dân không ngừng đ−ợc cải thiện, trật tự an toàn xã hội đ−ợc giữ vững.
Việc nghiên cứu tìm kiếm các mũi nhọn kinh tế của các quốc gia, các địa
ph−ơng đã trở thành vấn đề bắt buộc, có quá nhiều các công trình nghiên cứu
mũi nhọn kinh tế của các tỉnh, thành phố, các ngành, các viện nghiên cứu, các
trung tâm, các nhà tr−ờng trong cả n−ớc; gần đây nhất là đề tài "những luận cứ
khoa học xác định các ngành công nghiệp chủ lực ở thủ đô giai đoạn 2006 -
2010" do Sở Công nghiệp Hà Nội chủ trì thực hiện tháng 2/2005. ở ngoài
n−ớc vấn đề mũi nhọn kinh tế cũng trở thành vấn đề mang tính kinh điển, mà
hầu nh− mọi nhà kinh tế đều quá quen thuộc. Điều cản trở khiến cho việc
nghiên cứu mũi nhọn kinh tế trở nên hấp dẫn nhiều địa ph−ơng trong mỗi
n−ớc và nhiều n−ớc nh− vậy là vì: c Do tính bí mật của mỗi địa ph−ơng, mỗi
quốc gia - Nếu không giữ đ−ợc bí mật của công nghệ tìm kiếm mũi nhọn, thì
6
sẽ tạo cho các địa ph−ơng khác, các n−ớc khác phát hiện chuẩn xác mũi nhọn
của mình và dễ biến họ trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp hết sức nguy hại.
Điều này đã làm cho việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn xác định mũi
nhọn luôn là một khu vực cấm, rất ít đ−ợc truyền bá. d Do xuất phát từ quan
điểm hiệu quả phân hệ, không mang tính liên thông và thiếu tính hệ thống
toàn cục, nên độ bền vững của các kết quả nghiên cứu th−ờng thiếu tính vững
chắc khiến cho mỗi phân hệ (tỉnh, thành phố, đất n−ớc) đều tìm cách lý giải
vấn đề mũi nhọn theo các cách riêng có của mình (tuy phần lớn đều sử dụng
các ph−ơng pháp tính toán thông dụng: a) lợi thế so sánh, b) so sánh hiệu quả
ph−ơng án v.v), và vì thế đến khi triển khai thực hiện đều gặp nhiều v−ớng
mắc, không thành công theo ý mong muốn đặt ra.
3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
a. Hệ thống hóa các kiến thức về ngành mũi nhọn kinh tế mà các tác giả,
các nhà nghiên cứu và thực hành quản lý trong và ngoài n−ớc th−ờng dùng;
nêu rõ các hạn chế cần khắc phục.
b. Đề xuất cơ sở khoa học và thực tiễn của việc hình thành mũi nhọn phát
triển.
c. Phân tích thực trạng nhận thức và thực hiện việc hình thành ngành mũi
nhọn kinh tế của Hà Nội giai đoạn vừa qua, các thành tựu, các hạn chế cần đ−ợc
xử lý.
d. Sơ bộ đề xuất việc hình thành ngành mũi nhọn kinh tế của thủ đô Hà
Nội từ nay đến năm 2015.
4. Phạm vi, giới hạn nghiên cứu:
Đề tài đề cập đến một nội dung rất nhạy cảm và hết sức phức tạp, đòi hỏi
phải đ−ợc đầu t− công sức và kinh phí thoả đáng. Trong giới hạn cho phép
(thời gian, kinh phí, điều kiện trong hợp đồng giao nhiệm vụ của Sở Khoa học
Công nghệ Hà Nội), đề tài giới hạn ở việc nghiên cứu cơ sở lý luận của việc
xác định ngành mũi nhọn kinh tế ở một thủ đô, có minh hoạ một phần thực
tiễn để chứng minh cơ sở lý luận. Đề tài hy vọng góp một phần đóng góp nhỏ
7
bé vào công việc to lớn này.
Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã nhận đ−ợc sự quan
tâm chỉ đạo của Thành uỷ và UBND thành phố Hà Nội, sự theo dõi giúp đỡ
của Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội, sự cộng tác góp ý tận tình và đông
đảo của nhiều nhà khoa học của các cơ quan, ban ngành, các tr−ờng đại học ở
thủ đô, nhờ đó đề tài đã đ−ợc hoàn thành. Chúng tôi xin chân thành cám ơn
các sự hỗ trợ của các cơ quan, các cá nhân kể trên.
Hà Nội, tháng 07 năm 2007
Nhóm tác giả
01X - 07/02-2006-2
8
Phần I
Cơ sở lý luận về mũi nhọn kinh tế
Trong lịch sử phát triển ở mọi hệ thống với quy mô lớn nhỏ khác nhau
(quốc gia, địa ph−ơng, doanh nghiệp v.v), một kết luận mang tính quy luật
đ−ợc con ng−ời khẳng định là sự phát triển với tốc độ nhanh chóng đều phải
dựa vào việc lựa chọn đúng các vấn đề mũi nhọn của hệ thống và dồn sức phát
triển chúng với t− cách là động lực thúc đẩy toàn bộ hệ thống đi lên. Quá trình
phát triển kinh tế cũng vậy, ng−ời ta chỉ có thể tăng nhanh tốc độ phát triển
khi tìm đúng các mũi nhọn kinh tế và dành −u tiên mọi nguồn lực cho nó, để
từ đó tạo nên sức mạnh tổng hợp của sự phát triển v−ợt trội. Việc tìm ra đúng
các mũi nhọn kinh tế đã trở thành vấn đề sống còn mang tính quyết định của
sự phát triển kinh tế. Do đó việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về mũi
nhọn kinh tế luôn luôn là sự quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý và các
học giả kinh tế.
I. Các khái niệm cơ bản
1. Thuật ngữ ngành mũi nhọn kinh tế: Trong thực tế, thuật ngữ ngành mũi
nhọn kinh tế có thể đ−ợc diễn đạt bằng các cụm từ t−ơng đ−ơng:
- Ngành mũi nhọn kinh tế = ngành kinh tế −u tiên
- Ngành mũi nhọn kinh tế = Ngành kinh tế chủ đạo (chủ lực)
- Ngành mũi nhọn kinh tế = ngành kinh tế then chốt (chủ chốt)
- Ngành mũi nhọn kinh tế = Ngành kinh tế x−ơng sống
- Ngành mũi nhọn kinh tế = ngành kinh tế có sức cạnh tranh lớn
- Mũi nhọn = Khâu xung yếu
- Mũi nhọn = Có lợi thế
- Mũi nhọn = Khâu đột phá
- Mũi nhọn = Cơ sở
- Mũi nhọn = Trọng điểm v.v
2. Phạm vi của ngành mũi nhọn kinh tế, tuỳ thuộc quy mô mũi nhọn
9
chiếm lĩnh, mũi nhọn kinh tế có thể là: c Một sản phẩm, d Một nhóm sản
phẩm, e Một lĩnh vực kinh tế, f Một ngành kinh tế, g Một nhóm ngành
kinh tế, h Một địa ph−ơng, i Một khu vực lãnh thổ v.v.
Trong khuôn khổ nhiệm vụ đ−ợc giao, đề tài chỉ giới hạn việc nghiên cứu
mũi nhọn kinh tế ở phạm vi của ngành kinh tế một thủ đô.
3. Đặc điểm của ngành mũi nhọn kinh tế
Đây là xuất phát điểm của việc nghiên cứu, nếu hiểu không đúng ngành
mũi nhọn kinh tế là gì mà vẫn bắt tay vào việc thực hiện triển khai phát triển
thì hậu quả của các hoạt động kinh tế sẽ hết sức nguy hại; bởi vì từ khi hình
thành t− duy ngành mũi nhọn kinh tế cho đến khi đ−a nó vào thực hiện trong
đời sống, thì đòi hỏi phải có một thời gian khá dài (30 - 40 năm) với hàng loạt
nguồn lực đ−ợc huy động và các chính sách phải thực hiện. Rõ ràng nếu hiểu
sai lệch vấn đề thì các chi phí bỏ ra là vô ích và thậm chí là hiểm hoạ.
a. Tiêu thức của ngành mũi nhọn kinh tế:
Ngành mũi nhọn kinh tế là ngành thoả mãn một số hoặc đồng thời các
tiêu thức sau:
a1. Là ngành đạt hiệu quả cao so với các ngành khác. Trong điều kiện
nền kinh tế thị tr−ờng, hiệu quả luôn là tiêu chuẩn cơ bản nhất để lựa chọn
ngành −u tiên, thực hiện việc phân bổ các nguồn lực. Tuy nhiên, cần hiểu khái
niệm hiệu quả nh− thế nào cho thích hợp? Một là, khi theo đuổi mục tiêu tăng
tr−ởng cao và lâu bền tr−ớc hết phải nhằm mục đích tạo dựng cơ sở tăng
tr−ởng vững chắc, lâu dài cho toàn bộ nền kinh tế, phải h−ớng tới việc nâng
cao năng lực cạnh tranh trong khu vực, quốc tế và nâng cao trình độ công
nghệ kỹ thuật của thủ đô, của đất n−ớc. Hai là, không chỉ quan tâm đến hiệu
quả kinh tế thuần tuý (đ−ợc đo bằng số lợi nhuận đem lại hay hiệu suất vốn
đầu t−) mà còn phải tính đến hiệu quả về mặt xã hội; các tiêu chuẩn đánh giá
hiệu quả kinh tế - xã hội (nh− mức độ tạo công việc làm, ô nhiễm môi tr−ờng
v.v) cần đ−ợc tính đến nh− là những tiêu thức chủ yếu, đặc biệt là ở thủ đô
10
- trung tâm chính trị, văn hóa, xã hội, kinh tế v.v của cả n−ớc. Ba là, những
ngành mũi nhọn kinh tế đ−ợc lựa chọn để −u tiên phát triển phải có hệ số tác
động cao đến sự phát triển của các ngành khác trong nền kinh tế của thủ đô,
của đất n−ớc.
Do xuất phát điểm của nền kinh tế thấp, công nghệ - kỹ thuật lạc hậu,
khả năng cạnh tranh yếu kém nên yêu cầu tối cao là phải tận dụng đ−ợc tối đa
lợi thế so sánh, với chi phí thấp nhất, vốn ít và khả năng duy trì một chỉ số
ICOR trung bình thấp của nền kinh tế, thúc đẩy tăng tr−ởng xuất khẩu, giải
quyết việc làm, đổi mới kỹ thuật - công nghệ trong nền kinh tế.
a2. Là ngành có lợi thế về các nguồn tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản,
lâm sản, hải sản) và các điều kiện tự nhiên (thổ nh−ỡng, khí hậu thời tiết,
sông, hồ, bờ biển, thềm lục địa) là các yếu tố hoặc trở thành đối t−ợng lao
động để phát triển các ngành khai thác và chế biến, hoặc trở thành điều kiện
để phát triển công nghiệp. Tuỳ theo vị trí địa lý và phân bố tự nhiên mà mỗi
thủ đô đều có nguồn tài nguyên rất khác nhau về chủng loại và trữ l−ợng. Tuy
nhiên, các nguồn nguyên liệu sẽ không đ−ợc sử dụng có hiệu quả nếu không
biết tranh thủ những công nghệ tiên tiến của thế giới và những khả năng khác
của phân công lao động quốc tế.
a3. Là ngành có lợi thế về dân số và nguồn lực (lao động). Dân số và mức
sống, dân c− tạo thành thị tr−ờng tại chỗ to lớn mà các ngành kinh tế phải tạo
ra đủ sản phẩm để đáp ứng yêu cầu. Trình độ và khả năng tiếp thu kỹ thuật
mới của lao động tạo thành cơ sở quan trọng để phát triển các ngành kinh tế
có trình độ kỹ thuật cao. Lao động dồi dào và rẻ là lợi thế phát triển to lớn, tuy
nhiên tình trạng thừa lao động lại là áp lực nặng nề về việc làm đối với sự phát
triển. Xét từ bất cứ góc độ nào của vấn đề lao động thì việc tạo ra nhiều chỗ
làm việc đang là một yêu cầu cấp bách đặt ra cho việc lựa chọn để phát triển
ngành mũi nhọn kinh tế . Nói một cách khác, giải quyết việc làm, sử dụng
nhiều lao động là một trong những tiêu thức chủ yếu để lựa chọn ngành mũi
11
nhọn kinh tế trong giai đoạn hiện nay ở n−ớc ta nói chung, ở Hà Nội nói riêng
khi nền kinh tế đang thừa lao động, thiếu việc làm.
a4. Là ngành có điều kiện thực hiện có hiệu quả sử dụng vốn đầu t− - Hệ
số ICOR thấp. Trong điều kiện nguồn vốn đầu t− còn ít, không đủ để đầu t−
phát triển nhiều ngành cùng một lúc, phải tính đến việc tập trung vốn cho
ngành kinh tế có hiệu quả sử dụng đồng vốn đầu t− cao, có nghĩa là những
ngành chỉ có số ICOR thấp, hợp lý. Đây là tiêu thức quan trọng trong việc lựa
chọn ngành mũi nhọn kinh tế để tập trung đầu t−.
a5. Là ngành có khả năng thu hút ngoại tệ, thúc đẩy tăng tr−ởng xuất
khẩu. Trong điều kiện hiện nay của Hà Nội đang trong giai đoạn đầu tiên của
quá trình phát triển, lại có một dung l−ợng thị tr−ờng lớn, nên việc −u tiên
phát triển một số ngành kinh tế h−ớng về xuất khẩu và lựa chọn có giới hạn
một số sản phẩm thay thế nhập khẩu là sự bắt buộc của quá trình chuyển dịch
cơ cấu. Kinh nghiệm của các n−ớc đang phát triển trong các thập kỷ vừa qua
đã chỉ rõ: con đ−ờng tự lực cánh sinh hay độc lập dân tộc hẹp hòi cũng nh−
chiến l−ợc thay thế nhập khẩu, h−ớng vào bên trong đã không đủ sức giải
quyết các vấn đề kinh tế - xã hội của mỗi thủ đô, mỗi n−ớc, mỗi địa ph−ơng.
Tuy nhiên, chiến l−ợc thay thế nhập khẩu có mặt tốt là nhờ nó mà nhiều n−ớc
nhiều địa ph−ơng đang phát triển đã nhanh chóng xây dựng và phát triển đ−ợc
một số ngành kinh tế tr−ớc đây ch−a có hoặc có nh−ng quá yếu ớt; hơn nữa,
ngày nay việc thực hiện đầy đủ thuyết tự do th−ơng mại sẽ có hại cho các
n−ớc đang phát triển - Vì phần lớn các lợi thế so sánh đều thuộc các n−ớc phát
triển. Trái lại, hạn chế giao l−u quốc tế, bỏ lỡ nhiều cơ hội trong phân công lao
động quốc tế, không phát huy đ−ợc lợi thế so sánh giữa các n−ớc, giữa các địa
ph−ơng thì cũng gây bất lợi cho các n−ớc các địa ph−ơng đang phát triển. Vì
thế, kết hợp giữa h−ớng vào xuất khẩu và thay thế nhập khẩu, với h−ớng vào
xuất khẩu là trọng tâm, đóng vai trò quyết định và chi phối, còn thay thế nhập
khẩu đóng vai trò bổ sung. H−ớng vào xuất khẩu là xu h−ớng phát triển chi
12
phối nền kinh tế đang tiến vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xuất
khẩu tăng là nhân tố quan trọng để tăng tr−ởng kinh tế. Phát triển các ngành
mũi nhọn kinh tế tạo tăng tr−ởng xuất khẩu là chiến l−ợc đúng đắn về nguyên
tắc đối với mô hình phát triển kinh tế hiện đại, là một trong những tiêu thức
lựa chọn, xác định ngành mũi nhọn kinh tế .
a6. Là ngành có vị trí quyết định trong nền kinh tế, thúc đẩy tăng tr−ởng
và giá trị gia tăng cao. Ngành mũi nhọn kinh tế phải tạo ra sự tăng tr−ởng
cao, có khả năng đóng góp vào tăng tr−ởng cao hơn mức bình quân so với cả
n−ớc, trở thành nhân tố quan trọng đóng góp vào tốc độ tăng tr−ởng cho các
ngành khác và cho nền kinh tế, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế của thủ
đô, của đất n−ớc.
a7. Là ngành có ảnh h−ởng lớn đến các ngành kinh tế khác. Ngành mũi
nhọn kinh tế ngoài tốc độ tăng tr−ởng cao, còn có tác dụng dẫn dắt rõ rệt đối
với các ngành khác của nền kinh tế. Để xác định mức độ tác động, ảnh h−ởng
của một ngành đối với ngành khác hoặc ng−ợc lại, ng−ời ta cần phải xác định
hệ số cảm ứng và hệ số ảnh h−ởng của nó. Hệ số cảm ứng biểu thị mức độ bị
tác động phát triển theo từ các ngành khác, nó chỉ rõ khi các ngành khác mỗi
ngành đều tăng một đơn vị sản phẩm cuối cùng thì l−ợng sản phẩm cuối cùng
của ngành bị cảm ứng cũng tăng theo một l−ợng là bao nhiêu; Hệ số ảnh
h−ởng biểu thị mức độ ảnh h−ởng của một ngành đối với các ngành khác, tức
khi một ngành đang xét tăng thêm một đơn vị sản phẩm cuối cùng thì sẽ dẫn