Rau quả đóng vai trò quan trọng trong dinh dưỡng con người. Rau quả không chỉ cung cấp cho con người những chất dinh dưỡng cần thiết mà còn giúp cho quá trình tiêu hóa các chất dinh dưỡng khác một cách dễ dàng. Nói khác hơn rau quả là thành phần không thể thiếu trong dinh dưỡng con người. Do tâm lí người Việt Nam từ xưa đến nay không thích dùng các sản phẩm thực phẩm từ rau quả được qua chế biến công nghiệp nhằm mang mục đích dự trữ,
37 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2007 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công nghệ chế biến nước bưởi đóng hộp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công nghệ chế biến – Nƣớc bƣởi đóng hộp GVHD: PGSTS. Lê Văn Việt Mẫn
Trang 1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................4
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG .....................................................................................5
1. Sơ lƣợc về đồ hộp nƣớc quả ....................................................................................6
2. Yêu cầu nguyên liệu trong sản xuất nƣớc quả ......................................................9
3. Bảo quản nƣớc quả ..................................................................................................9
4. Các dạng hƣ hỏng trong đồ hộp nƣớc quả ..........................................................10
CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU ..............................................................................................11
1. Bƣởi .........................................................................................................................12
2. Nƣớc ........................................................................................................................13
3. Syrup .......................................................................................................................14
4. Khóm .......................................................................................................................16
5. Các chất phụ gia .....................................................................................................17
CHƢƠNG 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ .........................................................................19
A – SƠ ĐỒ KHỐI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ.................................................................20
B – GIẢI THÍCH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ..................................................................21
C – SO SÁNH HAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ...............................................................33
CHƢƠNG 4: SẢN PHẨM .....................................................................................................35
CHƢƠNG 5: THÀNH TỰU CÔNG NGHỆ ........................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................39
Công nghệ chế biến – Nƣớc bƣởi đóng hộp GVHD: PGSTS. Lê Văn Việt Mẫn
Trang 2
DANH MỤC HÌNH
STT TÊN TRANG
1 Một số loại nƣớc quả từ cà chua, cam, ổi, nho 6
2 Một số loại nƣớc quả từ carrot, táo, kiwi, lựu 6
3 Một số thiết bị chế biến nƣớc quả gia đình 7
4 Các loại nƣớc quả quy mô công nghiệp 7
5 Sơ đồ chế biến nƣớc quả 8
6 Trái bƣởi 12
7 Thiết bị nấu syrup 16
8 Trái khóm 16
9 Công thức cấu tạo của 1-p-menthene-8-thiol 18
10 Công thức cấu tạo của Nootkatone 18
11 Dây tải phân loại 21
12 Băng tải vận chuyển bƣởi 22
13 Thiết bị chần trục xoắn 23
14 Máy rửa bơi chèo 24
15 Máy nghiền dao cong 25
16 Thiết bị trục ép nằm ngang 26
17 Thiết bị lọc 27
18 Thiết bị phối trộn 28
19 Máy đồng hóa một cấp 29
20 Sơ đồ thiết bị bài khí APV 30
21 Thiết bị gia nhiệt bản mỏng 31
22 Thiết bị bài khí chân không 32
23 Thiết bị rót nóng 33
24 Thiết bị làm nguội nhanh 33
25 Một số sản phẩm nƣớc bƣởi đóng hộp 36
Công nghệ chế biến – Nƣớc bƣởi đóng hộp GVHD: PGSTS. Lê Văn Việt Mẫn
Trang 3
DANH MỤC BẢNG
STT TÊN TRANG
1 Thành phần dinh dƣỡng trong 100g bƣởi 12
2 Các chỉ tiêu hóa lý nƣớc uống ở châu Âu (quy định số 80/778/EEC) 13
3 Chỉ tiêu vi sinh của nƣớc uống (quy định số 80/778/EEC) 14
4 Thành phần dinh dƣỡng trong 100g khóm 17
5 Chỉ tiêu của acid citric dùng trong thực phẩm 18
6 Chất lƣợng acid citric dùng trong thực phẩm (theo TCVN 5516-1991) 18
7 Thành phần dinh dƣỡng trong nƣớc bƣởi 36
Công nghệ chế biến – Nƣớc bƣởi đóng hộp GVHD: PGSTS. Lê Văn Việt Mẫn
Trang 4
LÔØI MÔÛ ÑAÀU
Rau quả đóng vai trò quan trọng trong dinh dƣỡng con ngƣời. Rau quả không
chỉ cung cấp cho con ngƣời những chất dinh dƣỡng cần thiết mà còn giúp cho
quá trình tiêu hóa các chất dinh dƣỡng khác một cách dễ dàng. Nói khác hơn
rau quả là thành phần không thể thiếu trong dinh dƣỡng con ngƣời.... Do tâm lí
ngƣời Việt Nam từ xƣa đến nay không thích dùng các sản phẩm thực phẩm từ
rau quả đƣợc qua chế biến công nghiệp nhằm mang mục đích dự trữ, kéo dài
thời gian sử dụng nên hầu nhƣ ngành công nghiệp đồ hộp của nƣớc ta chỉ mới
phát triển trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của đời sống. Ngày
nay rau quả không chỉ đƣợc sử dụng ở dạng tƣơi mà còn đƣợc chế biến thành
nhiều loại sản phẩm khác nhau, trong đó phổ biến nhất là các loại nƣớc quả.
Hiện nay trên thị trƣờng nƣớc ta xuất hiện rất nhiều loại nƣớc quả với xuất xứ
khác nhau có cả sản phẩm trong nƣớc lẫn nhập khẩu từ bên ngoài. Các nhà sản
xuất thực phẩm của Việt Nam đang dần cạnh tranh với các đối thủ nƣớc ngoài
do có lợi thế về nguồn nguyên liệu khá phong phú. Từ những quả bƣởi ở các
vùng miền nổi tiếng ở nƣớc ta đã cho ra đời một loại sản phẩm nƣớc quả mới,
khá hấp dẫn đối với ngƣời tiêu dùng, đó là nƣớc bƣởi ép.
Tuy nhiên là sản phẩm mới ra đời nên cũng còn nhiều hạn chế cần đƣợc nghiên
cứu để tìm ra hƣớng khắc phục nhằm hoàn thiện hơn sản phẩm. Những hạn chế
mà sản phẩm gặp phải là thời gian bảo quản còn ngắn, hƣơng vị tự nhiên của
sản phẩm khó giữ đƣợc trong suốt quá trình bảo quản, và giá thành của sản
phẩm còn khá cao. Do vậy yêu cầu đặt ra là tìm biện pháp để cải thiện hƣơng vị
cũng nhƣ kéo dài thời gian bảo quản cho sản phẩm nƣớc bƣởi ép, đồng thời
cũng tìm cách hạ giá thành cho sản phẩm.
Công nghệ chế biến – Nƣớc bƣởi đóng hộp GVHD: PGSTS. Lê Văn Việt Mẫn
Trang 5
CHƢƠNG 1:
GIỚI THIỆU CHUNG
1. Sơ lƣợc về đồ hộp nƣớc quả
2. Yêu cầu nguyên liệu trong sản xuất nƣớc quả
3. Bảo quản nƣớc quả
4. Các dạng hƣ hỏng trong đồ hộp nƣớc quả
Công nghệ chế biến – Nƣớc bƣởi đóng hộp GVHD: PGSTS. Lê Văn Việt Mẫn
Trang 6
1. SƠ LƢỢC VỀ ĐỒ HỘP NƢỚC QUẢ:
Nƣớc quả là nƣớc đƣợc chiết từ dịch quả, có giá trị dinh dƣỡng cao do đây là nơi tập trung
các thành phần nhƣ glucid, acid hữu cơ, vitamin.
Ngƣời ta có thể phân loại nƣớc quả theo nhiều cách:
Dựa vào quy mô chế biến
Nƣớc uống trái cây quy mô gia đình: nƣớc uống trái cây ở quy mô gia đình là thức uống
nhằm cung cấp một nguồn các chất dinh dƣỡng cần thiết cho cơ thể nhƣ vitamin, khoáng,
đƣờng…Ngoài mục đích dinh dƣỡng, nƣớc trái cây còn có tác dụng thanh nhiệt, giải khát,
tiêu hoá thức ăn, khai vị, lợi tiểu. Chủ yếu dùng cho giải khát mùa hè, tiêu hoá không
tốt…….
Hình 1: Một số loại nƣớc quả từ cà chua, cam, ổi, nho.
Hình 2: Một số loại nƣớc quả từ carrot, táo, kiwi, lựu.
Công nghệ chế biến – Nƣớc bƣởi đóng hộp GVHD: PGSTS. Lê Văn Việt Mẫn
Trang 7
Hình 3: Một số thiết bị chế biến nƣớc quả gia đình.
Nƣớc uống trái cây quy mô công nghiệp : Cũng nhƣ nƣớc trái cây quy mô gia đình, sản
xuất nƣớc trái cây quy mô công nghiệp với mục đích giải khát, dinh dƣỡng và chữa bệnh.
Tuy nhiên về mặt dinh dƣỡng thì thấp hơn do trong quá trình chế biến, một số chất dinh
dƣỡng đã mất đi nên nó đƣợc dùng chủ yếu với mục đích giải khát. Nƣớc trái cây đóng hộp
rất tiện lợi, thích hợp cho cuộc sống bận rộn ngày nay.
Ƣu điểm:
Thuận tiện, tiết kiệm thời gian cho ngƣời sử dụng.
Thích hợp cho nhiều đối tƣợng.
Giá thành tƣơng đối rẻ.
Hình thức đa dạng, sinh động hấp dẫn.
Tùy theo hƣớng đối tƣợng khách hàng.
Màu sắc, hƣơng vị lôi cuốn.
Hình 4: Các loại nƣớc quả quy mô công nghiệp
Dựa vào phương pháp chế biến:
Nƣớc quả tự nhiên: là sản phẩm đƣợc chế biến từ một loại quả không pha thêm đƣờng
hoặc bất cứ phụ gia nào.
Nƣớc quả hỗn hợp: là sản phẩm đƣợc chế biến từ 2 hay nhiều loại quả pha trộn với nhau.
Lƣợng nƣớc quả pha thêm không quá 35% so với nƣớc quả chính.
Nƣớc quả pha đƣờng: là sản phẩm đƣợc chế biến bằng cách pha thêm đƣờng để tăng độ
ngọt cho sản phẩm.
Công nghệ chế biến – Nƣớc bƣởi đóng hộp GVHD: PGSTS. Lê Văn Việt Mẫn
Trang 8
TRAÙI CAÂY
CHUAÅN BÒ NGHIEÀN, CHAØ
GOÏT SÖÛA
RÖÛA, PHAÂN LOAÏI
NGHIEÀN, CHAØ
THANH TRUØNG
BAO GOÙI
BAÛO QUAÛN
PUREE
AXIT HÖÕU CÔ
BAØI KHÍ
PHOÁI CHEÁ
THANH TRUØNG
ÑOÀNG HOÙA
BAO GOÙI
BAÛO QUAÛN
NECTAR
NÖÔÙC ÑÖÔØNG
AXIT HÖÕU CÔ
LOÏC THOÂ
BAØI KHÍ
THANH TRUØNG
ÑOÀNG HOÙA
BAO GOÙI
BAÛO QUAÛN
NÖÔÙC
EÙP
ÑUÏC
XIROÂ
ÑÖÔØNG
XÖÛ LYÙ ENZYM
LOÏC TRIEÄT ÑEÅ
THANH TRUØNG
BAO GOÙI
BAÛO QUAÛN THANH TRUØNG
BAO GOÙI
BAÛO QUAÛN
COÂ ÑAËC
NÖÔÙC
COÂÑAËC
PHOÁI CHEÁ
THANH TRUØNG
BAO GOÙI
BAÛO QUAÛN
XIROÂ
QUAÛ
NÖÔÙC
EÙP
TRONG
Nƣớc quả cô đặc: Chế biến bằng cách cô đặc nƣớc ép quả tự nhiên theo phƣơng pháp đun
nóng (bốc hơi) hay phƣơng pháp lạnh đông (tách nƣớc đá). Nƣớc quả cô đặc có lợi đỡ tốn
bao bì, kho hàng, vận chuyển và ít bị sinh vật làm hỏng.
Theo phương pháp bảo quản:
Nƣớc quả thanh trùng: là dạng sản phẩm đƣợc đóng vào bao bì kín và đƣợc thanh trùng
bằng nhiệt (có thể thanh trùng trƣớc hoặc sau khi rót vào bao bì).
Nƣớc quả làm lạnh: nƣớc quả dạng này đƣợc bảo quản lạnh hoặc lạnh đông.
Nƣớc quả nạp khí CO2: là dạng nƣớc quả đƣợc nạp khí CO2 để ức chế hoạt động của vi
sinh vật.
Theo trạng thái sản phẩm:
Nƣớc quả dịch trong: loại này đƣợc chế biến bằng cách tách dịch bào ra khỏi mô quả
bằng phƣơng pháp ép, sau đó đƣợc lắng lọc triệt để.
Nƣớc quả dạng đục: loại này cũng đƣợc chế biến bằng cách tách dịch bào ra khỏi mô quả
bằng phƣơng pháp ép, sau đó đƣợc lắng lọc 1 phần.
Nƣớc quả nghiền: dạng sản phẩm này đƣợc chế biến bằng cách nghiền mịn mô quả cùng
dịch bào rồi pha thêm đƣờng, acid thực phẩm cùng 1 số phụ gia khác.
Hình 5: Sơ đồ chế biến nƣớc quả
Công nghệ chế biến – Nƣớc bƣởi đóng hộp GVHD: PGSTS. Lê Văn Việt Mẫn
Trang 9
2. YÊU CẦU NGUYÊN LIỆU TRONG SẢN XUẤT NƢỚC QUẢ:
Ngƣời ta thƣờng dùng nhiều chủng loại hoa quả khác nhau để chế biến nƣớc quả. Nguyên
liệu cần có đủ các chất đƣờng, acid, tannin, chất thơm, chất màu và dịch quả. Các chỉ tiêu quan
trọng nhất, đặc trƣng cho phẩm chất dịch quả là hàm lƣợng chất khô và độ acid.
Quả dùng để chế biến nƣớc quả phải tƣơi tốt, không bầm dập, sâu thối, có độ chín thích hợp.
Nếu quả chƣa đủ chín thì màng tế bào cứng, dịch bào ít, hàm lƣợng đƣờng thấp, acid cao nên
chua nhiều. Quả quá chín thì mô quả mềm và bở, khi ép thịt quả kết lại không cho dịch quả thoát
ra, dịch quả có nhiều bọt và khó lắng lọc.
Những quả có vết rám ở ngoài vỏ không có ảnh hƣởng nhiều đến hƣơng vị của dịch quả.
Kích thƣớc và hình dáng của quả cũng không ảnh hƣởng nhiều đến phẩm chất nƣớc quả.
Trong cùng 1 loại rau quả, các giống khác nhau sẽ cho chất lƣợng khác nhau. Nƣớc rau quả
phải đƣợc sản xuất từ giống có chất lƣợng cao nhất, tức là có hƣơng, vị, màu sắc hài hoà, đặc
trƣng nhất cho loại quả. Ví dụ trong các giống cam thƣờng chọn giống Valensia là loại ngon, ít
đắng để sản xuất nƣớc cam…
3. BẢO QUẢN NƢỚC QUẢ:
Thanh trùng:
Thƣờng đối với các loại nƣớc quả thì yêu cầu nhiệt độ thanh trùng thƣờng không quá
cao(<100oC), thời gian thanh trùng thƣờng khoảng 10-25 phút tùy loại quả.
Rót nóng:
Nƣớc quả có độ acid cao nên là môi trƣờng hoạt động của nấm mốc và nấm men, do đó
có thể bảo quản bằng cách rót nóng do nấm men và nấm mốc kém chịu nhiệt.
Đun nóng nƣớc quả lên 90-95oC trong 30-40 giây rồi rót vào chai lọ thủy tinh lớn đã sát
trùng rồi đem đóng nắp ngay. Nƣớc quả với dung tích lớn sẽ nguội chậm nên đủ để sát
trùng. Nếu đóng nƣớc quả trong bao bì nhỏ thì phƣơng pháp này không hiệu quả.
Bảo quản bằng CO2:
Ngƣời ta nạp khí CO2 với tỉ lệ 1.5%(so với khối lƣợng nƣớc quả) để bảo quản nƣớc quả
trong thùng dự trữ lớn. Độ hòa tan của CO2 trong nƣớc quả phụ thuộc vào áp suất khí
quyển, nhiệt độ nƣớc quả. Nhiệt độ càng thấp, áp suất càng lớn thì độ hòa tan của CO2
càng nhiều.
Nếu bảo quản nƣớc quả ở 15-20oC cần có áp suất cao thì gặp khó khăn khi thực hiện.
Nếu bảo quản ở nhiệt độ quá thấp thì nƣớc quả bị đóng băng.Vì thế, tốt nhất là bảo quản
nƣớc quả bằng CO2 ở 0-5
oC.
Bảo quản bằng cách lọc thanh trùng:
Có thể thanh trùng nƣớc quả bằng cách lọc qua amiant - cellulose có lỗ đủ nhỏ để giữ lại
vi sinh vật. Nƣớc quả qua lọc cần đóng hộp ngay trong điều kiện vô trùng.
Bảo quản bằng hóa chất:
Ngƣời ta còn bảo quản nƣớc quả bán phế phẩm bằng rƣợu etylic, natri benzoate và acid
sorbic.
Sau khi pha rƣợu với tỉ lệ 25-30% (so với thể tích nƣớc quả), sau 15-25 ngày, đem gạn
cặn. Lƣợng cặn còn lại trong nƣớc quả không quá 0.1%.
Natri benzoate cho vào nƣớc quả với tỉ lệ 0.1% tính theo khối lƣợng nƣớc quả còn acid
sorbic chỉ cần tỉ lệ 0.05-0.1%.
Công nghệ chế biến – Nƣớc bƣởi đóng hộp GVHD: PGSTS. Lê Văn Việt Mẫn
Trang 10
4. CÁC DẠNG HƢ HỎNG ĐỒ HỘP NƢỚC QUẢ:
a. Hư hỏng do vi sinh vật:
Các loại đồ hộp có thể bị hƣ hỏng do vi sinh vật sinh ra các chất khí, có thể gây ra phồng nắp
hoặc không sinh khí, không phồng nắp nhƣng có những dấu hiệu thực phẩm bị hƣ hỏng nhƣ
nƣớc vẫn đục, vữa nát, có bọt, có mùi lạ. Nguyên nhân:
Thanh trùng không đúng chế độ: Tức là thanh trùng ở nhiệt độ và thời gian chƣa đủ yêu
cầu. Mỗi loại đồ hộp khi đƣa vào sản xuất đều đƣợc nghiên cứu, sử dụng một chế độ
thanh trùng thích hợp.Trong điều kiện vệ sinh kém, mức độ nhiễm trùng trong sản phẩm
chế biến và trong dây chuyền sản xuất cao, nếu không thay đổi chế độ thanh trùng thì coi
nhƣ thanh trùng không đủ chế độ. Vì vậy, giữ vệ sinh trong sản xuất đồ hộp là 1 yêu cầu
quan trọng hàng đầu.
Phương pháp làm nguội không thích hợp: Các nha bào của vi sinh vật ƣa nóng còn lại
phát triển mạnh trong khoảng 50-70oC. Do đó, cần làm nguội nhanh xuống dƣới 45oC.
Làm nguội nhanh còn làm sản phẩm không bị mềm nhũn vì quá nhiệt.
Mối ghép bị hở: Do cơ cấu ghép làm việc không đúng qui tắc, hoặc do mối hàn dọc bị hở
hoặc do áp suất dƣ quá cao khi thanh trùng. Khi bị hở, nƣớc làm nguội là nguồn nhiễm vi
sinh vật chủ yếu, còn không khí chỉ là nguồn phụ. Trong hộp hở ít thấy có nấm mốc, còn
nấm men chỉ thấy khi hộp hở nhiều, mà thƣờng gặp là cầu khuẩn, vi khuẩn có nha bào
hay không có nha bào. Ngƣời ta còn thấy ở đồ hộp hở có độ acid cao thì một phần lớn vi
sinh vật xâm nhập vào đã bị tiêu diệt ngay.
Vi sinh vật phát triển nhiều trước khi thanh trùng: Nếu không đƣợc thực hiện đúng quy
trình công nghệ, chế độ vệ sinh công nghiệp, thì sản phẩm chế biến bị nhiễm trùng nhiều.
Mặc khác sau khi ghép kín, đồ hộp phải chờ đi thanh trùng quá lâu, ở nhiệt độ nóng
không cao, các vi sinh vật đã phát triển làm hỏng đồ hộp trƣớc khi thanh trùng.
Bảo quản ở nhiệt độ cao: Đa số vi sinh vật phát triển ở nhiệt độ xung quanh 37oC, loại ƣa
ấm lại phát triển mạnh ở nhiệt độ 23oC-38oC. Vì thế ở nhiệt độ bảo quản thƣờng dƣới
20oC. Nếu nhiệt độ trong kho bảo quản trên 21oC, đặc biệt từ 30oC trở lên sẽ kích thích
sự phát triển của vi sinh vật sống sót sau khi thanh trùng dễ làm hỏng đồ hộp.
b. Đồ hộp bị hư hỏng do hiện tượng hóa học:
Hiện tƣợng ăn mòn lớp mạ của bao bì hộp sắt sinh ra khí hidro có thể làm cho hộp bị phồng.
Hiện tƣợng phồng đó tuy không mạnh bằng do vi sinh vật nhƣng kim loại đã nhiễm khá nhiều
vào sản phẩm. Các phản ứng hóa học giữa các thành phần thực phẩm, giữa thực phẩm với bao bì
tạo thành các chất làm giảm phẩm chất của đồ hộp về giá trị dinh dƣỡng và cảm quan, có trƣờng
hợp làm cho đồ hộp bị hƣ hỏng.
c. Đồ hộp bị hư hỏng do tác dụng cơ lý:
Trong các giai đoạn ghép mí, thanh trùng, bảo quản và vận chuyển, đồ hộp có thể bị hƣ hỏng
do phồng, bẹp, méo và gỉ.
Đồ hộp có thể bị phồng do xếp sản phẩm nguội quá dày, do bài khí không đầy đủ, do chuyên
chở từ xứ lạnh sang xứ nóng, từ vùng thấp lên vùng cao.
Đồ hộp bị biến dạng bẹp, méo, gỉ do thực hiện không đúng các thao tác kỹ thuật trong quá
trình chế biến thanh trùng, vận chuyển, bảo quản hay sử dụng nguyên vật liệu không đúng qui
cách.
Đồ hộp bị hƣ hỏng do tác dụng cơ lý chỉ mất giá trị về mặt thƣơng phẩm, mà không mất giá
trị dinh dƣỡng, thực phẩm không bị biến đổi, có thể chế biến lại hoặc dùng để chế biến các sản
phẩm khác.
Công nghệ chế biến – Nƣớc bƣởi đóng hộp GVHD: PGSTS. Lê Văn Việt Mẫn
Trang 11
CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU
1. Bƣởi
2. Nƣớc
3. Syrup
4. Khóm
5. Các chất phụ gia
Công nghệ chế biến – Nƣớc bƣởi đóng hộp GVHD: PGSTS. Lê Văn Việt Mẫn
Trang 12
1. BƢỞI:
Tên khoa học: Citrus grandis Obseck
Tên tiếng Anh: Pomelo
Thuộc họ cam quýt
Hình 6: Trái bƣởi
Nguồn gốc, phân bố: Bƣởi đƣợc trồng ở nhiều nơi trên thế giới nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ,
Tây Ban Nha, Hungari, Việt Nam…
Thành phần dinh dưỡng trong 100g bưởi: Trong bƣởi, chủ yếu là nƣớc, nƣớc chiếm tỉ lệ
cao trong múi bƣởi. Do đó, bƣởi có tính chất giải khát rất tốt. Bên cạnh đó, trong phần
dịch quả bƣởi còn chứa 1 lƣợng đƣờng và chất khoáng khá lớn.
Bảng 1: Thành phần dinh dƣỡng trong 100g bƣởi
Thành phần dinh dƣỡng Đơn vị tính Hàm lƣợng
Năng lƣợng kJ 159.0
Nƣớc g 89.7
Protein g 0.2
Glucid g 7.3
Na mg 1.0
K mg 235.0
Ca mg 23.0
P mg 18.0
Fe mg 0.5
Zn mg 0.32
Beta carotene mcg 30.0
Vitamin B1 mg 0.04
Vitamin B2 mg 0.02
Vitamin PP mg 0.3
Vitamin B6 mg 0.04
Vitamin C mg 95.0
Bảo quản chế biến:
Bƣởi là loại quả dễ bảo quản nên hầu nhƣ từ trƣớc nay chỉ sử dụng bƣởi ở dạng tƣơi ít
qua chế biến. Tuy nhiên cũng có một số dạng chế biến từ nguyên liệu bƣởi nhƣ nƣớc giải
khát từ bƣởi, bƣởi rót nƣớc đƣờng…. Chế biến các sản phẩm từ bƣởi góp phần tích cực
vào việc gia tăng giá trị thƣơng phẩm cho quả bƣởi.
Bƣởi thích hợp để làm nƣớc ép đóng hộp vì:
Bƣởi là loại quả có hàm lƣợng nƣớc khá cao, khoảng 89.5%, nƣớc trong bƣởi chủ yếu là
nƣớc ở dạng tự do (hơn 95%) chứa hầu hết các chất dinh dƣỡng
Đƣờng trong bƣởi chủ yếu là đƣờng fructose với một hàm lƣợng tƣơng đối cao.
Bƣởi là loại quả thuộc nhóm chua có pH < 3.5. Acid trong bƣởi cũng nhƣ các họ quả
Citrus khác, chủ yếu là acid citric. Độ acid cao trong bƣởi có tác dụng tăng cƣờng khả
năng diệt trùng trong sản xuất đồ hộp.
Công nghệ chế biến – Nƣớc bƣởi đóng hộp GVHD: PGSTS. Lê Văn Việt Mẫn
Trang 13
Tuy nhiên trên thực tế trong bƣởi có chứa naringin và hesperidin tạo vị đắng cho nƣớc
bƣởi, tập trung nhiều ở vỏ bƣởi, tuy nhiên ở các tép bƣởi và cùi bƣởi vẫn chứa naringin gây
đắng cho nƣớc bƣởi nên hiện nay nƣớc bƣởi đóng hộp vẫn chƣa đƣợc sản xuất rộng rãi.
Chọn nguyên liệu:
Nguyên vẹn
Lành lặn, ko hƣ hỏng hay thối rữa
Sạch sẽ, ko thấy sự xâm nhập của vật lạ
Không bị hƣ hỏng do sinh vật gây ra
Không bị ẩm ƣớt (trừ sản phẩm đƣợc lƣu trữ trong kho lạnh)
Không có mùi hay vị lạ
Cứng, chắc
Không bị hƣ hỏng do áp suất thấp
Không có vết thâm tím.
2. NƢỚC
Tiêu chuẩn nƣớc dùng trong công nghiệp thực phẩm
Bảng 2: Các chỉ tiêu hóa lý của nƣớc uống ở Châu Âu (trích từ bảng quy định số 80/778/EEC)
CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ ĐO
MỨC KHUYẾN
CÁO
MỨC CHO PHÉP
Màu sắc mg/lít thang Pt-Co 1 20
Độ đục mg SiO2/lít 1 10
Mùi Độ pha loãng 0 2 (ở 12oC)
3 (ở 25oC)
Vị Độ pha loãng 0 2 (ở 12oC)
3 (ở 25oC)
Độ cứng tổng mg Ca2+/lít 60
Nồng độ ion H+ pH 6.5 8.5
Độ dẫn điện µs/cm (20oC) 400
Cl- mg/l 25 200
SO4
2- mg/l 25 250
NO3
- mg/l 25 50
NO2
- mg/l 0.1
NH4
+ mg/l 0.05 0.5
K mg/l 20
Al mg/l 0.05 0.2
Ca mg/l 100
Mg mg/l 30 50
Na mg/l 20 150
Fe µg/l 50 200
Mn µg/l 20 50
Cu µg/l 3000
Zn µg/l 3000
F µg/l 700
Pb µg/l 50
Se µg/l 10
Hg µg/l 1
Công nghệ chế biến – Nƣớc bƣởi đóng hộp GVHD: PGSTS. Lê Văn Việt Mẫn
Trang 14
Tổng chất khô mg/l 1500
Oxy hòa tan % Oxy bão hòa >75%
Bảng 3: Chỉ tiêu vi sinh của nƣớc uống (quy định số 80/778/EEC)
CHỈ TIÊU
THỂ TÍCH
MẪU PHÂN
TÍCH (ml)
MỨC
KHUYẾN CÁO
MỨC CAO NHẤT CHO PHÉP
Phƣơng pháp
đổ hộp(sử dụng
membrane vi
lọc)
Phƣơng pháp
MPN+
Tổng số vi khuẩn
hiếu khí
1000 10 cfu (ở 37oC)
100 cfu (ở 27oC)
Coliforms tổng
số