Đề tài Công nghệ giống cây trồng

Đối tượng: Đây là phương pháp chủ yếu đối với các cây như sắn, mía, rau muống, khoai lang, chè, cúc,lá bỏng, hoa đá. Chọn giống: Tuỳ thuộc vào từng đối tượng mà ta chọn các bộ phận khác nhau như: cành, lá, rễ, .

pptx36 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công nghệ giống cây trồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 9/15/2011 Giâm chiết ghép ‹#› Click to edit Master title style KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI TRUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM CHÚNG TÔI ••••••••••••••••••••••••••••••••• ••••••••••••••••••••••••••••••••• ••••••••••••••••••••••••••••••••• 9/15/2011 1 Giâm chiết ghép 9/15/2011 2 Giâm chiết ghép 9/15/2011 3 Giâm chiết ghép Tiểu luận môn: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA SINH HỌC LỚP CSK32 9/15/2011 4 Giâm chiết ghép Lê Thị Hà 0810961 Đỗ Thị Hiền 0810971 Ngô Thị Ánh 0810935 Trần Văn Tài 0811066 Trần Viết Lãm 0810998 Hoàng Văn Hậu 0810969 Trần Văn Thịnh 0811077 Trần Thanh Sơn 0811064 Nguyễn Văn Thiện 0811075 Nguyễn Thị Thanh Tuyến 0811109 NHÓM THỰC HiỆN 9/15/2011 5 Giâm chiết ghép NỘI DUNG CHÍNH I. Tổng quan về nhân giống vô tính 1. Khái niệm 2. Phân loại II. Các hình thức nhân giống vô tính cổ điển III. Kết luận 1. Giâm 2. Chiết 3. Ghép 9/15/2011 6 Giâm chiết ghép I.1. Khái niệm: Nhân giống vô tính là hình thức hình thành cá thể mới từ một bộ phận của cây mẹ không có sự tạo giao tử hoặc những cấu trúc sinh sản đặc biệt khác. I. Tổng quan về nhân giống vô tính 9/15/2011 7 Giâm chiết ghép I.2. Phân loại: Phương pháp nhân giống vô tính truyền thống + Hình thức giâm. + Hình thức chiết. + Hình thức ghép. Phương pháp nhân giống vô tính hiện đại + Nuôi cấy mô I. Tổng quan về nhân giống vô tính 9/15/2011 8 Giâm chiết ghép 1. Hình thức giâm: Là hình thức sử dụng một đoạn thân, cành, lá hoặc rễ của cây mẹ rồi cắm xuống giá thể để hình thành một cây mới. II. Các hình thức nhân giống vô tính truyền thống 9/15/2011 9 Giâm chiết ghép Đối tượng: Đây là phương pháp chủ yếu đối với các cây như sắn, mía, rau muống, khoai lang, chè, cúc,lá bỏng, hoa đá... Chọn giống: Tuỳ thuộc vào từng đối tượng mà ta chọn các bộ phận khác nhau như: cành, lá, rễ, ... Cách tiến hành: 9/15/2011 10 Giâm chiết ghép Cành giâm cần có mầm nách, lá non và lá trưởng thành. Cắt thành từng đoạn và đưa vào môi trường giâm thích hợp. Phương pháp: 9/15/2011 11 Giâm chiết ghép Môi trường : ảnh hưởng đến tỉ lệ ra rễ và chất lượng rễ. Một số môi trường thường sử dụng như đất, cát, than bùn, trấu, xơ dừa… Môi trường giâm tốt cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Đủ chặt để giữ được cành giâm - Giữ ẩm tốt, dễ thoát nước, thông khí. Hệ thống vòi phun sương để duy trì tốt độ ẩm. - Không có hạt cỏ dại, mầm bệnh - Không bị mặn, phèn. 9/15/2011 12 Giâm chiết ghép Giúp làm tăng tỉ lệ cành ra rễ, tăng số lượng, tăng chất lượng và độ đồng đều của rễ tạo ra ở cành giâm. Những chất kích thích tạo rễ được sử dụng phổ biến là IBA (Indol Butyric Acid), NAA (Naphthalene Acetic Acid) và IAA (Indol Acetic Acid). Các dung dịch này khi pha xong cần sử dụng ngay và có thể kết hợp nhiều dung dịch để tạo ra hiệu quả cao hơn. Các chất kích thích ra rễ : 9/15/2011 13 Giâm chiết ghép II.2 Hình thức chiết cành Chiết cành là phương pháp nhân giống vô tính đơn giản, tỷ lệ sống cao, thuận tiện cho việc chuyển giao giống tốt cho các hộ làm vườn quy mô nhỏ. II. Các hình thức nhân giống vô tính truyền thống 9/15/2011 14 Giâm chiết ghép Cách tiến hành: Đối tượng: Hầu hết các loại cây ăn quả. Chọn cây và cành chiết: cây đã ra quả từ 3-5 vụ, năng suất cao, ổn định, chất lượng tốt. Cành ở giữa tầng tán phơi ra ngoài ánh sáng, gióng ngắn, cành mập, đường kính từ 1,0-1,5 cm, cành bánh tẻ để chiết Thời vụ chiết: - Vụ xuân hè: chiết vào tháng 3 và 4  - Vụ thu đông: chiết vào tháng 9 9/15/2011 15 Giâm chiết ghép Kỹ thuật chiết  a. Khoanh vỏ:  Dùng dao sắc khoanh tròn cành không nên cắt vào phần gỗ, cách gốc cành 10-15 cm. Dùng dao cạo sạch chất nhờn trên mặt gỗ để loại bỏ lớp tế bào tượng tầng. 9/15/2011 16 Giâm chiết ghép b. Chuẩn bị đất bó bầu: Các loại cây có nhiều nhựa mủ như hồng xiêm, trứng gà thì nên phơi nắng tối thiểu 1 ngày sau đó mới bó bầu, còn các giống như các cây có múi, nhãn, vải... thì nên phơi nắng cho khô và sau đó bó bầu. 9/15/2011 17 Giâm chiết ghép Dùng đất vườn hoặc đất bùn ao phơi khô, đập nhỏ rồi trộn lẫn với phân chuồng hoai mục, trấu bổi hay rơm rác mục, rễ bèo tây... Hỗn hợp theo tỷ lệ 2/3 đất còn 1/3 là những nguyên liệu kể trên và được làm ẩm đến 70% độ ẩm bão. Một bầu chiết đường kính từ 6-8 cm, trọng lượng 150 – 300 g, chiều cao bầu đất 10-12 cm.  9/15/2011 18 Giâm chiết ghép Cắt cành chiết  Sau khi chiết từ 45-60 ngày, tùy theo mùa vụ và giống cây ăn quả khác nhau, rễ mọc ra. Khi rễ đã chuyển từ màu trắng nõn sang màu vàng ngà hoặc hơi xanh thì có thể cưa cành chiết giâm vào vườn ươm. Trước khi hạ bầu chiết cần cắt bớt những lá già, lá bị sâu và một phần lá non. Cắt 9/15/2011 19 Giâm chiết ghép Khái niệm: Ghép cây là tách rời một mắt ghép, một chồi non vừa lú ra ở nách lá hoặc một đoạn thân non của cây có những đặc tính nổi bật đặt vào một cây khác có đặc tính sống khoẻ và phát triển tốt, còn gọi là gốc ghép tiếp tục sống và tăng trưởng nhờ vào gốc ghép. II.3 Hình thức ghép cây II. Các hình thức nhân giống vô tính truyền thống 9/15/2011 20 Giâm chiết ghép Nguyên lý: Gốc ghép và ngọn ghép phải tiết hợp với nhau. Mối ghép phải được cố định vững chắc. Mục đích: Tận dụng được ưu thế ngọn trên. Tận dụng được ưu điểm khỏe, chống chịu của gốc ghép. 9/15/2011 21 Giâm chiết ghép - Chăm sóc cây con trước khi ghép. - Chọn cành, mắt ghép tốt. - Chọn thời vụ ghép tốt: vụ xuân và vụ thu. - Thao tác kỹ thuật ghép thành thạo, chính xác. - Chăm sóc cây con sau khi ghép. Những yêu cầu kỹ thuật: 9/15/2011 22 Giâm chiết ghép 9/15/2011 23 Giâm chiết ghép Dụng cụ và thiết bị 9/15/2011 24 Giâm chiết ghép Các bước thực hiện: GHÉP MẮT Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép Cắt mắt ghép Ghép mắt Kiểm tra sau khi ghép 9/15/2011 25 Giâm chiết ghép 1: lấy mắt ghép 2: tách vỏ hình chữ T trên gốc ghép 3: đặt mắt ghép vào gốc ghép 4: Quần lại bằng dây nilon 5: kết quả sau khi mắt ghép phát triển tốt Áp dụng để nhân giống các chủng loại cây ăn quả dễ bóc vỏ, có thân cành dễ lấy mắt, mắt ghép lớn. Ghép mắt chữ T 9/15/2011 26 Giâm chiết ghép 1: Cắt vỏ trên gốc ghép 2: Lấy mắt ghép 3: Đặt mắt ghép vào gốc ghép 4: Quấn chặt lại bằng dây nilon (chừa đỉnh sinh trưởng của mắt ghép) Áp dụng để nhân giống hồng, các cây ăn quả có múi và một số chủng loại cây ăn quả khác. Ghép mắt cửa sổ 9/15/2011 27 Giâm chiết ghép 9/15/2011 28 Giâm chiết ghép Các bước thực hiện GHÉP CÀNH Chọn và cắt cành ghép Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép Ghép đoạn cành Kiểm tra sau khi ghép 9/15/2011 29 Giâm chiết ghép Áp dụng để nhân giống hầu hết các đối tượng cây ăn quả thân gỗ. Ghép đoạn cành 9/15/2011 30 Giâm chiết ghép 9/15/2011 31 Giâm chiết ghép 1 : Áp dụng để nhân giống trong vườn ươm và ghép cải tạo  vườn cây ăn quả. Ghép nêm 9/15/2011 32 Giâm chiết ghép 9/15/2011 33 Giâm chiết ghép Sử dụng nhân giống trong trường hợp cây gốc ghép khó bóc vỏ để sử dụng các phương pháp ghép khác hoặc ghép trong mùa khô. Ghép cành bên 9/15/2011 34 Giâm chiết ghép Ưu điểm: Là phương pháp tốt nhất để duy trì các đặc tính tốt của dòng trong suốt quá trình nhân giống. Duy trì giống những cây không có hạt. Rút ngắn giai đoạn cây con. => mau thu hồi vốn và hiệu quả kinh tế cao. Điều khiển kích thước và hình dạng cây theo ý muốn Có thể kết hợp được nhiều dòng có những đặc tính khác nhau lên cùng một cây. => Nhìn chung nhân giống vô tính cho năng suất cao hơn so với nhân giống hữu tính, cây con đồng đều và rút ngắn thời gian sinh trưởng. III. KẾT LUẬN 9/15/2011 35 Giâm chiết ghép Nhược điểm: Bộ rễ nông hơn so với cây sinh sản hữu tính => dễ bị đổ, kém chịu hạn. Các bệnh trên cây mẹ, nhất là bệnh o virus có thể lâysang cây con qua các thế hệ. Cây nhanh cỗi, chu kỳ khai thác ngắn. III. KẾT LUẬN 9/15/2011 36 Giâm chiết ghép Cảm ơn sự chú ý lắng nghe của thầy và các bạn 9/15/2011 37 Giâm chiết ghép
Tài liệu liên quan