Vi khuẩn lactic thuộc họ Lactobacilliaceae.
Vi khuẩn lactic có dạng hình cầu hoặc hình gậy, đứng riêng lẻ hoặc tạo chuỗi, thuộc vi khuẩn gram dƣơng (+).
Vi khuẩn lactic không di động.
Vi khuẩn lactic không tạo bào tử (tuy nhiên hiện nay ngƣời ta tìm thấy một số giống trong họ vi khuẩn lactic có khả năng tạo bào tử).
36 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 4882 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công nghệ lên men sản xuất sinh khối vi khuẩn lactic, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. NGUYÊN LIỆU LÀM MÔI TRƯỜNG VI SINH VẬT:
1. Vi khuẩn lactic
1.1. Đặc điểm chung của vi khuẩn lactic
Vi khuẩn lactic thuộc họ Lactobacilliaceae.
Vi khuẩn lactic có dạng hình cầu hoặc hình gậy, đứng riêng lẻ hoặc tạo chuỗi,
thuộc vi khuẩn gram dƣơng (+).
Vi khuẩn lactic không di động.
Vi khuẩn lactic không tạo bào tử (tuy nhiên hiện nay ngƣời ta tìm thấy một số
giống trong họ vi khuẩn lactic có khả năng tạo bào tử).
Vi khuẩn lactic thuộc vi khuẩn kị khí chịu dƣỡng.
Vi khuẩn lactic không chứa cytochrom và enzyme ca talase.
Vi khuẩn lactic có khả năng sinh tổng hợp enzyme peroxydase rất mạnh.
Chúng phân giải H2O2 để tạo ra nƣớc và O2 để phát triển.
1.2. Sự phân bố:
Ít gặp trong đất và nƣớc,thƣờng phát triển trong những môi trƣờng có chứa
nhiều chất hữu cơ phức tạp nhƣ:
- Trong sữa và các sản phẩm từ sữa thƣờng gặp Lactobacillus lactic,
Lactobacillus bulgarius, Lactobacillus helviticus, Lactobacillus casei, Lactobacillus
ferment,Lactobacillus brevis, Streptococcus diacetyllactis. Để tồn tại trong môi trƣờng
sữa vi khuẩn lactic tổng hợp ATP từ cơ chất lactose.
- Trên bề mặt thực vật và xác thực vật đang bị phân giải hay có Lactobcillus
plantanium, Lactobcillus delnikii, Lactobcillus ferment, Lactobacillus brevis,
Streptococcus lactis...Chúng còn đƣợc tìm thấy trên các loại rau quả, trái cây.
- Trong ruột và các niêm dịch ở ngƣời và động vật có Lactobacillus acidophilus,
Streptococcus faecalis, Streptococcus bovis, Streptococcus salivanius, Streptococcus
pyogenes, Bifidobacterrium, Pneumococcus.
1.3. Phân loại vi khuẩn lactic
Dựa vào quá trình lên men đƣờng: có 2 loại
- Vi khuẩn lactic đồng hình: Streptococus lactic, Streptococcus cremoris,… Vi
khuẩn lên men lactic đồng hình sản sinh 85-95% acid lactic. Do thiếu porphyrin và
cytochrom, không có chuỗi vận chuyển electron nên chúng thu năng lƣợng bằng con
đƣờng lên men bắt buộc. Trong tế bào vi khuẩn có chứa enzymealdolase và
triosophotphatizomerase.
- Vi khuẩn lactic dị hình: Vi khuẩn lên men lactic dị hình sản sinh 50% ac id
lactic, 25% cồn và 25% acid acetic. Nhóm vi khuẩn này gồm có các vi khuẩn sinh hƣơng
Streptococcus votrovorus, Streptococcus paracotrovorus, Streptococcus diactylactis,...và
Lactobacillus brevis,Lactobacillus fermenti,...
Bảng 1 : Các chi vi khuẩn lactic, kiểu lên men và sản phẩm chính
Chi và dƣới chi Kiểu lên men Sản phẩm chính
(Tỷ lệ phân tử)
Cấu hình của
acid lactic
Streptococcus Đồng hình lactat L (+)
Pediococcus Đồng hình lactat DL và L (+)
Lactobacillus Đồng hình lactat
Thermobacterium Đồng hình lactat D (-),L (+), DL
Streptobacterium Dị hình
(tùy tiện)
Lactat : axetat
1 : 1
D (-),L (+), DL
Betabacterium Dị hình Lactat : axetat : CO2
1 : 1 : 1
DL
Leuconostoc Dị hình Lactat : axetat : CO2
1 : 1 : 1
D (-)
bifidobacterium Dị hình Lactat : axetat
2 : 3
L (+)
Dựa vào hình thái: có 2 loại
- Cầu khuẩn lactic: Streptococcus
- Trực khuẩn lactic: Lactobacillus
Dựa vào tính mẫn cảm với oxi: có 3 nhóm
- Vi khuẩn lactic kỵ khí nghiêm ngặt
- Vi khuẩn lactic yếm khí tùy tiện: Pediococcus cerevisiae
- Vi khuẩn lactic vi hiếu khí (hiếu khí tùy tiện):
Dựa vào nhiệt độ phát triển tối ƣu: có 2 nhóm
- Vi khuẩn lactic ƣa ấm: 25-35 C
Ví dụ: Streptococus lactic, Lactobacillus casei, L. plantarum,…
- Vi khuẩn lactic ƣa nhiệt: 37-45 C
Ví dụ: Streptococus thermophilus, Lactobacillus bulgaricus, L. helvetcus,…
2. SINH KHỐI VI KHUẨN LACTIC
2.1. Mục đích thu nhận sinh khối vi khuẩn lactic
Trong thời gian trƣớc đây mỗi cơ sở sản xuất có phƣơng pháp và qui trình riêng
để nhân giống và bảo quản giống dùng cho sản xuất. Khi cần sử dụng ngƣời ta sẽ tiến
hành nhân giống qua nhiều giai đoạn theo nguyên tắc thu nhận một canh trƣờng vi sinh
vật thuần khiết. Hiện nay một số nhà máy chế biến thực phẩm và những nhà máy sản xuất
các sản phẩm trao đổi chất từ vi sinh vật vẫn đang sử dụng phƣơng pháp này nên giống vi
sinh vật đƣợc xem là độc quyền sở hữu của mỗi nhà máy.
Từ những năm 1980, trên thế giới phát triển mạnh một ngành công nghiệp mới,
công nghiệp sản xuất và cung cấp giống vi sinh vật. Các chế phẩm giống thƣơng mại bao
gồm đủ loại: vi khuẩn, nấm men, nấm sợi… Vi khuẩn lactic cũng không ngoại lệ, sinh
khối vi khuẩn lactic đƣợc thu nhận, bảo quản và cung ứng cho ngành công nghiệp sản
xuất các sản phẩm từ sữa.
Chế phẩm giống thƣơng mại có thể cấy trực tiếp vào môi trƣờng lên men hoặc
hoạt hoá chúng trên một môi trƣờng dinh dƣỡng trong một khoảng thời gian nhất định
trƣớc khi cấy.
2.2. Các loài vi khuẩn lactic dùng trong công nghiệp sản xuất sinh khối vi khuẩn
lactic
Quan trọng là sinh khối của vi khuẩn lactic lên men đồng hình.
Streptococcus thermophilus
Lactobacillus bulgaricus
Streptococus lactic
Streptococcus cremoris
Lactobacillus acidophilus
Nhóm vi khuẩn sinh hƣơng
a/ Lactobacillus acidophilus
Hình 1: Lactobacillus acidophilus
Thuộc trực khuẩn, có kích thƣớc : rộng 0.6-0.9 µm, dài 1.5-6 µm.
Trong thiên nhiên chúng tồn tại riêng lẻ, đôi khi chúng tạo thành những chuỗi
ngắn, thuộc nhóm vi khuẩn gram dƣơng (+) và có khả năng chuyển động.
Chúng có khả năng lên men một loạt đƣờng nhƣ : glucose, fructose, galactose,
mannose, maltose, lactose, saccharose để tạo acid lactic.
Chúng hoàn toàn không có khả năng lên men xylose, arabinose, rhamnose,
glycerol, mannitol, sorbitol, dulcitol, inocitol.
Trong quá trình lên men chúng tạo ra cả hai dạng đồng phân quang học của acid
lactic.
Nhiệt độ phát triển tối ƣu là 45 C, pH 4-5.
b/ Lactobacillus bulgaricus
Hình 2: Lactobacillus bulgaricus
Thuộc trực khuẩn có kích thƣớc rất dài, liên kết với nhau tạo thành chuỗi, gram
(+).
Chúng không có khả năng di chuyển.
Có khả năng lên men đƣợc các loại đƣờng glucose, lactose, galactose.
Không lên men đƣợc xylose, arabinose, sorbose, dulcitol, mannitol, dextrin,
inulin.
Chúng không có khả năng tạo initrit từ nitrate.
Nhiệt độ phát triển 40-50 C, pH thích hợp 5.5-6.0.
c/ Streptococcus thermophilus
Hình 3: Streptococcus thermophilus
Tế bào hình cầu hoặc hình trứng, đƣờng kính 0.7-0.9 µm, không chuyển động,
thƣờng kết thành chuỗi ngắn, gram (+).
Phát triển tốt ở 40-45 C, pH 5.8-6.0. Không phát triển đƣợc ở 53 C và dƣới 20 C,
sống đƣợc ở 65 C trong 30 phút.
Không phát triển đƣợc trong môi trƣờng sữa chứa 0.01% methylen blue, môi
trƣờng máu chứa 10% mật.
Có khả năng lên men glucose, fructose,lactose, saccharose.
Nhạy cảm với các chất kháng sinh 0.01µg/ml tetracycline hay 0.1µg/ml
chloremphen.
d/ Streptococcus cremoris
Hình 4: Streptococcus cremoris
Cầu khuẩn, trong thiên nhiên chúng tạo thành từng chuỗi rất dài, gram (+).
Nhiệt độ thích hợp cho chúng phát triển là 30 C.
Chúng không phát triển đƣợc ở nồng độ NaCl 4%.
Khi lên men đƣờng tạo ra acid acetic, CO2, diacetyl.
Chúng có khả năng tạo ra những chất kháng khuẩn
e/ Streptococcus lactic
Hình 5: Streptococcus lactic
Thuộc chuỗi cầu khuẩn, gram (+).
Nhiệt độ phát triển 10-45 C, tối thich ở 30-35 C.
Có khả năng chịu đƣợc nồng độ NaCl 4%.
Khi lên men đƣờng glucose, maltose, lactose, xylose, arabinose, saccharose,
trehalose, mannitol, salicin tạo ra acid lactic, CO2, acid acetic, diacetyl.
Chúng không có khả năng lên men đƣợc raffinose, insulin, glycerol, sorbitol
2.3. Giống vi sinh vật dùng cho sản xuất
Giống vi sinh vật là một trong bốn yếu tố quyết định năng suất sản xuất sản xuất
công nghiệp vi sinh vật. Cùng với chất lƣợng môi trƣờng, điều kiện lên men, các
phƣơng pháp thu nhận và tinh chế sản phẩm,giống vi sinh vật là khâu đầu tiên can
phải quan tâm đặc biệt.
Giống vi khuẩn lactic dùng cho sản xuất phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Giống có khả năng thích ứng nhanh, phát triển mạnh
Giống có khả năng sinh sản cao.
Giống có khả năng chống lại đƣợc đối với các điều kiện bất lợi.
Giống dễ dàng tách khỏi môi trƣờng nuôi cấy
Khả năng dễ bảo quản và bảo tồn đƣợc đặc tính di truyền trong suốt thời
gian bảo quản và sử dụng.
Thời gian lên men ngắn, hiệu suất cao
3. MẬT RỈ:
Mật rỉ là thứ liệu trong công nghệ sản xuất đƣờng từ cây mía hay củ cải đƣờng.
Trƣớc đây mật rỉ ít đƣợc sử dụng trong công nghệ vi sinh. Sau này ngƣời ta thấy mậy rỉ
có rất nhiều ƣu điểm để tạo môi trƣờng nuôi cấy vi sinh vật. Những đặc tính quan trọng
phù hợp với qua trình lên men của mật rỉ bao gồm :
- Chứa hàm lƣợng đƣờng cao.
- Ngoài đƣờng saccharose còn chứa rất nhiều chất hƣu cơ, vô cơ, các chất
thuộc vitamin và các chất kích thích sinh trƣởng
- Tuy nhiên rỉ đƣờng cũng có những đặc điểm không phù hợp với quá trình
lên men. Muốn sử dụng chúng cho quá trình lên men đòi hỏi phải có các quá
trình sử lý thích hợp. Các đặc diểm cần lƣu ý ở mật rỉ bao gồm:
Rỉ đƣờng có màu nâu sẫm. Màu này khó bị phá hủy trong quá trình lên men. Sau
lên men chúng bám vào sinh khối vi sinh vật và bám vào sản phẩm. Việc tách màu ra
khỏi sinh khối và sản phẩm thƣờng rất tốn kém và rất khó khăn.
Hàm lƣợng đƣờng khá cao (thƣờng nằm trong khoảng 40-50%). Lƣợng này chủ
yếu là saccharose nên khi tiến hành lên men phải pha loãng với nồng độ thích hợp.
Đặc điểm gây khó khăn lớn nhất cho quá trình lên men là hệ keo trong mật rỉ. Keo
càng nhiều, khả năng hòa tan oxy càng kém và khả năng trao đổi chất của vi sinh vật
càng kém. Do đó công việc quan trọng của nhất khi sử dụng mật rỉ là phải phá hệ keo
này.
Vì rỉ đƣờng là chất dinh dƣỡng khá lý tƣởng nên chúng rất dễ bị vi sinh vật xâm
nhập và phát triển. Nhƣ vậy chất lƣợng mật rỉ cũng dễ thay đổi theo thời gian bảo
quản
Thành phần hóa học:
Thành phần rỉ đƣờng dao động nhƣ sau:
- Nƣớc chiếm 15-20%, chất khô chiếm 80-85%.
- Trong đó, có 60% là đƣờng ( 40% là đƣờng saccharose, 20% là fructose và
glucose và 40% chất còn lại là chất phi đƣờng )
- Trong thành phần phi đƣờng có khoảng 30-32% hợp chát hữu cơ và 6-105
hợp chất vô cơ. Trong hợp chất vô cơ có :
K2O: 3,5% Fe2O3: 0,2% MgO: 0,1% Sulfat: 1,6%
CaO: 1,5% SiO2 : 0,5% P2O5: 0,2% Clorit: 0,4%
- Trong những hợp chất hữu cơ gồm có các hợp chất chứ nitơ và không chứ
nitơ ở dạng amin nhƣ: acid aspactic, acid glutamic, leuin, izoleuxin. Nito tổng
số chiếm khoảng 0,3-0,5% ( ít hơn so với so với lƣợng nitơ có trong rỉ đƣờng
củ cải)
Công nghệ sản xuất sinh khối vi khuẩn lactic
CBGD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn Trang 7
Bảng 2: Thành phần các chất trong rỉ đường
Các chất thành phần Hàm lượng % trong rỉ đường
Saccharose 32
Chất hữu cơ phi đƣờng 10
Chất tro 8
Trong đó: K2O 3.5
CaO 1.5
MgO 0.1
SiO2 0.5
SO3 1.6
Cl2 0.4
Na2O + Fe2O3+ Al2O3 0.2
P2O5 0.2
N tổng 5-2.2
N-amin 0.2-0.5
Công nghệ sản xuất sinh khối vi khuẩn lactic
CBGD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn Trang 8
Bảng 3: Thành phần vitamin trong rỉ đường mía
Các chất màu của rỉ đường mía bao gồm:
- Caramel: xuất hiện nhờ quá trình nhiệt phân saccharose kèm theo loại trừ
nƣớc và không chứa một chút nitơ nào. Khi pH không đổi, tốc độ tạo chất caramen tỷ lệ
thuận với nhiệt độ phản ứng.
- Phức chất polyphenol-Fe2+: có màu vàng xanh, không b ị loại hết trong giai
đoạn làm sạch và tồn tại trong mật rỉ
- Melanodin: đây là sản phẩm ngƣng tụ của đƣờng khử và acid amin mà chủ
yếu là acid aspartic. Sản phẩm ngƣng tụ quen biết nhất là acid fuscazinic đóng vai trò
quan trọng làm tăng độ màu của rỉ đƣờng.
- Melanin: đƣợc hình thành nhờ phản ứng oxy hóa khử các acidamin thơm
nhờ xúc tác của enzym polyphenol oxydaza khi có mặt của oxy và Cu+2.
- Các acid amin thơm thƣờng bị oxy hóa là tiroxin và brenzcatechin. Các
melanin thƣờng bị loại hết ở giai đoạn làm sạch nƣớc đƣờng nên chỉ tìm thấy một lƣợng
rất nhỏ trong rỉ đƣờng.
- Chất keo: đƣợc hình thành bởi potein và pectin. Các chất này ảnh hƣởng rất
nhiều đến sự phát triển của vi sinh vật tạo thành màng bao bọc quanh tế bào, ngăn cản
Vitamin Hàm lượng (mg%)
Thiamin 0.5
Riboflavin 0.12
Pyridoxin 0.9
Nicotinamit 1.5
Acid pantotenic 7.0
Acid foleic 0.02
Biotin 0.15
Inozit 500.0
Công nghệ sản xuất sinh khối vi khuẩn lactic
CBGD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn Trang 9
quá trình hấp thụ các chất dinh dƣỡng và thải các sản phẩm trao đổi chất của tế bào ra
ngoài. Ngoài ra keo là nguyên nhân chính tạo ra một lƣợng bọt lớn trong môi trƣờng nuôi
cấy vi sinh vật, giảm hiệu suất sử dụng thiết bị.
Vi sinh vật trong rỉ đường mía.
Có rất nhiều vi sinh vật trong rỉ đƣờng mía . Đa số chúng có từ nguyên liệu, một
số nhỏ từ không khí, nƣớc, đất vào dịch đƣờng. Loại nào chịu đƣợc tác dụng nhiệt hay
tác dụng của hoá chất thì tồn tại. Ngƣời ta chia rỉ đƣờng thành 3 loại tuỳ theo số lƣợng vi
sinh vật tạp nhiễm.
Bảng 4: Phân loại rỉ đường theo số lượng vi sinh vật tạp nhiễm.
Loại rỉ đƣờng Số lƣợng VSV trong 1g đƣờng Đánh giá và xử lý
I 100000 Rất tốt, không cần xử lý
II 100000- 1000000 Trung binh, cần thanh
trùng
III 1000000- 5000000 Nhiễm nặng cần xử lý
nghiêm ngặt
Công nghệ sản xuất sinh khối vi khuẩn lactic
CBGD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn Trang 10
II. QUI TRÌNH THU NHẬN SINH KHỐI VI KHUẨN LACTIC
Mật rỉ
Xử lý
Chuẩn bị
Môi trƣờng
Thanh trùng
Nuôi cấy Sấy phun
Ly tâm Đóng gói
Nhân giống
Giống
VSV
Sản
phẩm
Mật rỉ
Xử lý
Chuẩn bị
Môi trƣờng
Thanh trùng
Nuôi cấy Sấy thăng hoa
Ly tâm Đóng gói
Nhân giống
Giống
VSV
Sản phẩm
Công nghệ sản xuất sinh khối vi khuẩn lactic
CBGD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn Trang 11
III. GIẢI THÍCH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ:
1. Xử lý mật rỉ:
1.1 Pha loãng sơ bộ:
a. Mục đích: chuẩn bị cho quá trình acid hóa.
b. Biến đổi:
Hóa học: giảm nồng độ chất khô.
Vật lý: giảm độ nhớt.
Hoá lý: tăng độ hoà tan các chất.
c. Thực hiện:
Pha loãng với nƣớc theo tỉ lệ Vmật rỉ : Vnƣớc = 1 : 3
1.2 Xử lý dịch pha loãng:
Truớc tiên, ta phải tẩy màu và tách các keo có trong mật rỉ
1.2.1. Acid hoá:
a. Mục đích: chuẩn bị cho quá trình lên men và tiêu diệt vi sinh vật
b. Biến đổi:
Hóa học: đƣờng saccharose chuyển thành glucose và fructose dƣới sự xúc tác
của acid; pH giảm về 2.8-3.0
Hóa lý: hệ keo bị phá vỡ
Vi sinh: vi sinh vật bị tiêu diệt do nhiệt độ cao và pH thấp.
c. Thực hiện:
Lƣợng acid sunfuric đậm đặc thêm vào là 5% khối lƣợng dung dịch. Trong giai đoạn
này, ta đun dung dịch đến 90-95oC trong 6 giờ. Sau đó ta tiến hành ly tâm thu dịch trong.
d. Thiết bị và thông số công nghệ:
- Nồi phản ứng
.
Công nghệ sản xuất sinh khối vi khuẩn lactic
CBGD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn Trang 12
1- Ống nối để nạp chất tải nhiệt;
2- Ống chảy tràn sản phẩm;
3- Ống quá áp;
4- Đầu nối ống nạp nguyên liệu;
5- Cửa quan sát;
6- Cửa thoát chất tải nhiệt;
7- Cửa vào của chất tải nhiệt;
8- Cửa ra của sản phẩm;
9- Cửa thoát chất tải nhiệt
Hình 6:Nồi phản ứng dạng đứng
Nồi phản ứng bằng thép hay bằng gang tráng men dùng để tiến hành các quá trình
hoá - lý khác nhau.
Nồi phản ứng - máy trộn là một thiết bị dạng xilanh đứng có thể tích từ 0,1 ÷ 100
m
3
hoặc hơn, có áo hơi.Bên trong thiết bị có cơ cấu đảo trộn dạng tuabin hở.
Khi sử dụng các thiết bị có áo hơi dạng bán ống thì áp suất làm việc cho phép đến
1,6 MPa, còn trong áo hàn phẳng không nhỏ hơn 0,4 MPa. Nƣớc máy hay nƣớc tuần
hoàn, nƣớc muối, hơi nƣớc bảo hoà hay chất tải nhiệt hữu cơ có nhiệt độ cao có thể cho
vào áo hay vào ruột xoắn.
Công nghệ sản xuất sinh khối vi khuẩn lactic
CBGD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn Trang 13
Nồi phản ứng - máy trộn có thể tháo rời hay hàn cố định với các bộ phận đáy elip
và nắp. Trên thiết bị có các khớp nối để nạp các chất tải nhiệt, chảy tràn sản phẩm, để nối
ống quá áp, nối khớp đầu ống nguyên liệu, khảo sát chất liệu, các khớp nối để nạp và thải
chất tải nhiệt và sản phẩm, van an toàn, nhiệt kế. Sau khi nạp vào thiết bị một lƣợng nƣớc
nhất định.Tiến hành đun nóng môi trƣờng đến một nhiệt độ đã cho bằng phƣơng tiện điều
chỉnh tự động.
Tần số trộn của máy khuấy 0,2 ÷ 0,33 vòng/s, phụ thuộc vào dạng cơ cấu trộn
và các tính chất của các cấu tử đem trộn.
Khi thiết kế máy trộn dạng tuabin, số vòng quay 3 ÷ 3,3 vòng/s, dạng khung 0,33
÷ 1 vòng /s.
Dẫn động máy trộn đƣợc thực hiện nhờ động cơ điện qua hộp giảm tốc.
1.2.2. Ly tâm thu dịch trong:
a. Mục đích: chuẩn bị cho quá trình lên men
b. Biến đổi:
Hóa học: tạp chất bị loại bỏ, giữ lại chất hòa tan
Hóa lý: tách pha rắn khỏi pha lỏng
Vật lý: tăng độ trong, giảm khối lƣợng riêng dung dịch
c. Thiết bị và thông số công nghệ:
Hình 7:Thiết bị ly tâm lọc
Công nghệ sản xuất sinh khối vi khuẩn lactic
CBGD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn Trang 14
Thiết bị ly tâm lọc hoạt động theo nguyên tắc: khi hệ thống quay với tốc độ cao
tạo ra lực ly tâm mạnh và đẩy các thành phần pha lỏng và rắn ra sát thành thiết bị nhƣ
hình vẽ, thành thiết bị có gắn vải lọc để các cấu tử chất hoà tan đi qua và giữ lại các thành
phần pha rắn.
2. Chuẩn bị môi truờng:
Khi chuẩn bị môi trường nuôi cấy, ta phải chú ý những đặc điểm sau đây:
Các nguyên vật liệu làm môi trƣờng nhất thiết phải cung cấp đầy đủ các thành
phần dinh dƣỡng cho các quá trình trao đổi chất của tế bào vi sinh vật, đồng
thời duy trì đƣợc thế oxy hóa–khử, áp suất thẩm thấu và tạo đƣợc sự ổn định
của pH thích hợp của môi trƣờng.
Thành phần nguyên vật liệu phải đƣợc cân đo chính xác và pha chế theo đúng
trình tự hƣớng dẫn.
2.1.Nhu cầu dinh dƣỡng của môi trƣờng nuôi cấy
Vi khuẩn lactic có nhu cầu dinh dƣỡng rất phức tạp, không một đại diện nào thuộc
nhóm này có thể phát triển trên môi trƣờng đơn giản chỉ chứa glucose và NH4
+ mà chúng
đòi hỏi hàng loạt các vitamin nhƣ lactoflamin, thiamin, acid pantothenic, acid nicotinic,
acid folic, biotin... và các acid amin. Vì thế ngƣời ta thƣờng nuôi cấy chúng trên một môi
trƣờng phức tạp chứa một lƣợng tƣơng đối cao nấm men, cao thịt và nƣớc chiết cà chua.
2.1.1. Nhu cầu dinh dƣỡng cacbon:
Vi khuẩn lactic có thể sử dụng đƣợc rất nhiều các loại carbonhydrate khác nhau từ
glucose, fructose, maltose đến saccharose... Các nguồn cacbon này dùng để cung cấp
năng lƣợng tham gia vào hầu hết các cấu trúc của tế bào. Vì vậy đây là nguồn thức ăn
cacbon có ý nghĩa quan trọng nhất đối với sự sống của tế bào vi sinh vật. Trong quá trình
lên men các cơ chất chứa cacbon, vi khuẩn lactic có thể sử dụng cả các acid amin nhƣ
acid glutamic, arginine hay tyrozyne làm nguồn cung cấp năng lƣợng. Khi đó diễn ra quá
trình decacboxyl và tạo CO2.
Nguồn cacbon tốt nhất là các loại đƣờng có tính khử ở liều lƣợng nhỏ. Nếu khi
nhân giống ngƣời ta dùng một loại đƣờng thông thƣờng hiếm khi đƣợc dùng làm nguồn
cacbon thì khi đƣa vào sản xuất vi khuẩn có thể phát triển hiệu quả trên chứa loại đƣờng
này mà không làm ảnh hƣởng đến khả năng lên men đối với các nguồn cacbon thông
thƣờng.
2.1.2. Nhu cầu dinh dƣỡng nitơ:
Nguồn nittơ dễ hấp thụ đối với vi sinh vật là NH3,NH4
+.Sau khi đồng hóa gốc
NH4
+ trong môi trƣờng sẽ tích lũy các anion vô cơ (SO4
2-,HPO4
2-,Cl-…) làm hạ
thấp rất nhiều trị số pH của môi trƣờng,ta phải điều chỉnh pH của môi trƣờng nuôi
cấy.
Công nghệ sản xuất sinh khối vi khuẩn lactic
CBGD: PGS.TS Lê Văn Việt Mẫn Trang 15
Đa số vi khuẩn không có khả năng sinh tổng hợp chất hữu cơ phức tạp có chứa
nitơ từ nguồn dinh dƣỡng vô cơ. Vì vậy, để đảm bảo cho sự phát triển của mình, vi khuẩn
lactic phải dùng nguồn nitơ có sẵn trong môi trƣờng dƣới dạng các acid amin. Tuy nhiên
để vi khuẩn phát triển bình thƣờng thì ngoài nguồn nitơ của acid amin thì vi khuẩn lactic
còn cần những chất hữu cơ phức tạp có chứa nitơ nhƣ cao thịt, cao nấm men, peptone,
cazein...
2.1.3. Nhu cầu về vitamin:
Vi khuẩn lactic rất cần vitamin cho sự phát triển của mình và các vitamin này
đóng vai trò là coenzyme trong quá trình trao đổi chất của chúng. Rất ít vi khuẩn lactic có
khả năng tổng hợp vitamin, phần lớn chúng cần nhiều loại vitamin nhƣ riboflavin,
thiamin, acid pantothenic, nicotinic, biotin