Điều chế đa tải tin (hay đa sóng mang MCM-Multi Carrier-Modulation) nói chung và điều chế đa tần rời rạc (DMT) nói riêng la kỹ thuật điều chế được sửdụng nhiều trong các hệthống truyền dẫn tốc độ cao trong đó có một số hệ thống DSL. Riêng DMT có thể coi la một đặc trưng của công nghệ ADSL bởi DMT đã được chuẩn hóa cho ADSL của liên minh viễn thông quốc tế (ITU).Các hệ thống truyền thông tốc độ cao luôn đòi hỏi các kênh truyền có băng thông rộng. Tuy nhiên, nhiễu liên ký tự ISI lại là một vấn đề lớn luôn đi liền với các kênh truyền băng rộng. Nguyên nhân của ISI là do sự tạo dạng phổ của kênh truyền.
44 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1634 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công nghệ mã hóa DMT trong internet, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
LỜI CẢM ƠN
Hằng năm được sự quan tâm của ban giám hiệu trường đai học giao
thông vận tải Hà Nội, sinh viên đại học giao thông vận tai Hà Nội có điều kiện
thực hiện nghiên cứu khoa học sinh viên.Đây là hoạt động rất bổ ích mang lại
nhiều kiến thức cho sinh viên.Nhờ nghiên cứu khoa học sinh viên mà sinh viên
có điều kiện tiếp xúc, làm quen với hoạt động nghiên cứu, về sau khi lao động
phục vụ tổ quốc có khả năng tiếp cận va nghiên cứu được dễ dàng và không
gặp bỡ ngỡ…hơn nữa hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên còn giúp cho
sinh viên có điều kiện tiếp xúc và tìm hiểu kỹ hơn về lĩnh vực minh nghiên cứu.
Niên học 2006-2007 nhà trường tiếp tục phong trào như mọi năm, do vậy
chúng em khóa 44 có thêm cơ hội tham gia tìm hiểu. Được sự giúp đỡ của khoa
Điện-Điện tử, các thầy cô giáo trong khoa, chúng em-nhóm nghiên cứu DMT
tham gia nghiên cứu đề tài khoa học này để nâng cao kiến thức bản thân về lĩnh
vực nghiên cứu và các lĩnh vực liên quan. Kiến thức này sẽ là hành trang vững
chắc cho chúng em bước vào thực tế công việc về sau khi ra trường công tác.
Vì vậy, mở đầu báo cáo em xin chân thành cảm ơn Trường đại học giao
thông vận tải, khoa điên-điện tử cùng các thầy giáo, cô giáo đã tạo điều kiện,
nhiệt tinh chỉ bảo chúng em làm nghiên cứu. Đặc biệt, chúng em xin chân thành
cảm ơn thầy Trần Quang Thanh đã hướng dẫn tận tình trong những lúc chúng
em còn bỡ ngỡ và giúp chúng em hoàn thành nghiên cứu.
Vì thời gian và điều kiện có hạn nên đề tài nghiên cứu của chúng em
không khỏi những thiếu sót, chưa hoàn hảo, vì vậy kính mong quý thầy cô, ban
giám khảo cùng toàn thể các bạn tham gia góp ý cho chúng em cho nghiên cứu
được hoàn hảo hơn. Về phần chúng em sẽ hết sức nỗ lực để hoàn thiện đề tài.
Nhóm nghiên cứu DMT
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
1
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
Mục lục
Lời cảm ơn .....................................................................Error! Bookmark not defined.
Mục lục.......................................................................................................................... 2
Phần 1: Lý thuyết tổng quan về DMT........................................................................ 4
I. Giới thiệu chung về DMT .......................................................................................... 4
II. Điều chế QAM.......................................................................................................... 6
Điều biên cầu phương - QAM....................................................................................... 8
1. QAM – 8 mức ........................................................................................................... 8
2 .QAM-16mức.............................................................................................................. 9
III. Điều chế đa tần rời rạc (DMT)............................................................................. 10
3.1 Nguyên lý của điều chế đa tần rời rạc. ................................................................. 10
3.2. DMT và DFT........................................................................................................ 13
3.3 Hệ thống DMT và các tham số của nó.................................................................. 16
3.3.1. Kênh truyền và ảnh hưởng của khênh truyền. .................................................. 17
3.3.2. Hệ thống đơn sóng mang .................................................................................. 20
3.3.3. Xấp xỉ QAM vuông............................................................................................ 20
3.3.4. Phân tích đa sóng mang.................................................................................... 20
3.3.4.1 Các giả thiết .................................................................................................... 21
3.3.4.2. Tính tốc độ hoặc độ dự phòng ....................................................................... 22
3.3.4.3. Tổng kết các bước tính toán hoạt động của một hệ thống DMT ................... 24
3.3.5. DMT với chiều dài khối hữu hạn ...................................................................... 24
3.3.6. Phân chia tải (bit loading)................................................................................ 26
3.3.6.1. Các thuật toán tải bit ..................................................................................... 26
3.3.6.2. Thuật toán tối ưu “rót nước” (water-filling)................................................. 27
3.3.7. Cân bằng cho DMT........................................................................................... 29
3.4.Sơ đồ tổng thể một hệ thống DMT. ....................................................................... 31
3.4.1. Máy phát DMT.................................................................................................. 31
3.4.2. Máy thu DMT.................................................................................................... 33
IV. Mã sửa lỗi Reed-Solomon ..................................................................................... 33
4.1. Giới thiệu về mã Reed-solomon........................................................................... 33
4.2. Các đặc điểm của mã RS. .................................................................................... 35
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
2
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
4.2.1. Cấu tạo mã RS .................................................................................................. 35
4.2.1.1. Đa thức trường............................................................................................... 35
4.2.1.2. Đa thức sinh................................................................................................... 36
4.2.2. Khả năng sửa sai của mã RS. ........................................................................... 37
4.2.3. Tăng ích điều chế (coding gain) của mã RS. .................................................... 37
4.3. Mã hoá và giải mã các mã RS ............................................................................. 38
4.3.1. Mã hoá RS và kiến trúc bộ mã hoá RS.............................................................. 38
4.3.2. Giải mã và kiến trúc bộ giải mã RS .................................................................. 39
Phần 2 :Trang web giới thiệu về DMT và mô phỏng điều chế QAM ......................... 41
1. Mô phỏng điều chế QAM ....................................................................................... 41
2. Giới thiệu về trang DMT........................................................................................ 42
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
3
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
Phần 1: Lý thuyết tổng quan về DMT
I. Giới thiệu chung về DMT
Điều chế đa tải tin (hay đa sóng mang MCM-Multi Carrier-Modulation) nói
chung và điều chế đa tần rời rạc (DMT) nói riêng la kỹ thuật điều chế được sử
dụng nhiều trong các hệ thống truyền dẫn tốc độ cao trong đó có một số hệ
thống DSL. Riêng DMT có thể coi la một đặc trưng của công nghệ ADSL bởi
DMT đã được chuẩn hóa cho ADSL của liên minh viễn thông quốc tế (ITU).Các
hệ thống truyền thông tốc độ cao luôn đòi hỏi các kênh truyền có băng thông
rộng. Tuy nhiên, nhiễu liên ký tự ISI lại là một vấn đề lớn luôn đi liền với các
kênh truyền băng rộng. Nguyên nhân của ISI là do sự tạo dạng phổ của kênh
truyền.
Có hai giải pháp để chống lại ISI là cân bằng toàn bộ kênh và điều chế đa
tải tin:
Cân bằng toàn bộ kênh sẽ làm ngược lại hiệu ứng tạo dạng phổ của kênh
truyền, sử dụng một bộ lọc được gọi là bộ cân bằng. mặc dù các bộ cân bằng
tuyến tính dễ cài đặt nhưng chúng lại khuếch đại nhiễu lên và làm giảm cấp đối
với hoạt động của toàn bộ hệ thống. Trái lại, trong điều chế đa tải tin, kênh
truyền được chia thành nhiều kênh có băng thông nhỏ gọi là các kênh con. Nếu
một kênh con đủ nhỏ để hệ số khuếch đại (Gain) kênh trong kênh con đó xấp xỉ
bằng một hằng số thì sẽ không có ISI xuất hiện trong kênh con đó. Như vậy,
thông tin có thể được truyền qua các kênh con băng hẹp mà không có ISI và
tổng số bít được truyền là tổng số bít được truyền qua các kênh con. Nếu công
suất sẵn có được phân chia cho các kênh con căn cứ vào tỷ số tín hiệu trên tạp
âm (SNR) của mỗi kênh con thì có thể đạt được hiệu suất phổ cao. Một trong
những phương pháp phân chia một kênh thành các kênh con hiệu quả nhất là
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
4
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
thuật toán biến đổi Fourier nhanh FFT. Điều chế đa tải tin sử dụng FFT được
gọi là điều chế đa tần rời rạc (DMT) hoặc ghép kênh phân chia theo tần số
trực giao (OFDM). DMT thông dụng trong các ứng dụng hữu tuyến còn OFDM
thông dụng hơn trong các ứng dụng vô tuyến. Sự khác nhau cơ bản giữa hai
phương pháp là việc phân chia bit cho mỗi kênh con. Đối với DMT, số lượng
bit gán cho mỗi kênh con phải được tính toán dựa vào tỷ số SNR và gửi ngược
lại cho máy phát. Ngược lại, các hệ thống OFDM, được sử dụng chủ yếu cho
quảng bá – không có hồi tiếp từ phía thu về phía phát - sử dụng một tải bit là
hằng số ( hay ít nhất là một hằng số trong một phiên truyền). Nếu nó được sử
dụng cho truyền dẫn thông qua DSL, nơi mà SNR thay đổi rất nhiều trong dải
băng thì hoặc là việc phân chia tải phải rất
ổn định để có thể bảo vệ các tải tin con với mức SNR thấp nhất, hoặc là tỷ lệ lỗi
trên các tải tin con đó sẽ rất cao và làm giảm chất lượng rất nhiều.
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
5
Phổ công suất phát của một sóng đa tải tin được thể hiện trên hình 3.7. Tín
hiệu đa tải tin phát đi là tổng của N tín hiệu con (hay kênh con) độc lập, mỗi tín
hiệu con có băng thông bằng nhau với tần số trung tâm là fi (i=1,…, N ). Trong
điều chế đa tải tin, khác với ghép kênh phân chia theo tần số thông thường, số
bit của dữ liệu vào gán cho các kênh con khác nhau có thể khác nhau. Việc
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
phân chia các bit tới các kênh con được đảm nhiệm bới bộ điều chế đa tải tin
sao cho đạt được hiệu suất cao nhất. Trong khi tối ưu hoá hiệu suất như vậy thì
những kênh con nào gặp phải ít suy hao kênh và hoặc ít tạp âm hơn sẽ mang
nhiều bit hơn.
Trong mọi trường hợp, N là một luỹ thừa của 2 để sử dụng các phiên
bản của thuật toán biến đổi Fourier nhanh (FFT) trong tính toán. Giá trị của
N để có hiệu suất xấp xỉ tối ưu phụ thuộc rất nhiều vào tốc độ biến đổi của hàm
truyền đạt kênh truyền theo tần số. Ở đây chúng ta sẽ luôn luôn giả thiết rằng
N được chọn đủ lớn để có thể xấp xỉ hiệu suất tối ưu. Đối với mạch vòng thuê
bao, người ta đã chứng minh được N = 256 là đủ lớn để đạt được mức hiệu
suất tối ưu.
Do DMT là một dạng cụ thể của điều chế đa tải tin và được xây dựng trên
cơ sở của điều chế biên độ cầu phương vuông góc QAM nên để tìm hiểu về
DMT trước hết cần tìm hiểu những nét chính của điều chế đa tải tin và điều chế
QAM
II. Điều chế QAM.
Điều chế QAM sử dụng kết hợp cả biên độ và pha của tải tin để điều chế
luồng số tín hiệu. Nó sử dụng một cặp sóng mang Sine và Cosine với cùng một
thành phần tần số để truyền tải thông tin về một tổ hợp bit. Tại một thời điểm
chỉ có một tín hiệu mang thông tin về một tổ hợp bit được truyền qua. Tín hiệu
ứng với cụm 4 bit đó lần lượt được gửi đi trên đường truyền. Tại phía thu, tín
hiệu thu được là sự tổng hợp tín hiệu phát với tác động của can nhiễu trên
đuờng truyền, khi đó pha và biên độ của tín hiệu đã bị thay đổi và được biểu
diễn trực quan khi toạ độ của điểm ứng với tín hiệu thu được trên chòm sao sẽ
lệch khỏi điểm tương ứng ở phía phát một lượng nhất định. Máy thu sẽ lựa
chọn một điểm trên chòm sao có khoảng cách đến điểm thu được trên thực tế là
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
6
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
nhỏ nhất bằng một bộ quyết định. Sự quyết định này đôi khi sai lỗi nếu như
nhiễu trên đường truyền lớn. Như vậy chất lượng của tín hiệu QAM không chỉ
phụ thuộc vào tác động của can nhiễu trên đường truyền mà còn phụ thuộc vào
chất lượng hay độ chính xác của máy thu.
Sau đây là sơ đồ khối và cơ sở toán học của phương pháp điều chế QAM.
Sự trực giao của 2 hàm sine và cosine cho phép chúng truyền đồng thời trên
cùng một kênh.
Xét trong khoảng thời gian của một tín hiệu, sự trực giao được thể hiện qua
biểu thức (3.1)
∫cos ( 2π / T).sin(2 π / T) dt = 0 (3.1)
Trong biểu thức (3.1) T là khoảng cách thời gian tồn tại của các sóng sine v à
cosine. Do tính chất trực giao nên các hàm sine và cosine được gọi là các hàm
cơ bản.
Khi đó tín hiệu tại đầu ra của bộ điều chế sẽ có dạng sau:
________________________________________________________
Va (t) = X i cos (wt) + Y i sin (wt) (3.2)
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
7
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
Điều biên cầu phương - QAM
QAM – 8 mức
QAM-8 mức là một kỹ thuật mã hoá M mức trong đó M = 8. Tín hiệu đầu ra
của bộ điều chế 8-QAM là tín hiệu có biên độ không phải là hằng số.
Bộ phát QAM 8 mức
Từ sơ đồ trên nhận thấy rằng, do bit C được cung cấp đồng thời không đảo
cho cả hai chuyển đổi 2 mức thành 4 mức cho nên các tín hiệu QPAM la luôn
luôn bằng nhau. Cực của các tín hiệu đó phụ thuộc vào trạng thái logic các bit
I và Q, cũng vì vậy mà chúng có thể khác nhau.
Hình: mô tả chân lý của các bộ chuyển đổi 2 mức thành 4 mức của các kênh I
và Q
B? chuy?n d?i
2 thành 4
m?c
B? di?u
ch? tích
B? chuy?n d?i
2 thành 4
m?c
B? t?o sóng
tham chi?u
+90
B? c?ng
tuy?n tính
B? l?c
thông gi?i
B? di?u
ch? tích
PAM
D? li?u d?u
vào,fb
Kênh Q
Kênh I
B? chia
3
bf
3
bf
3
bf
C
tcωcos
tcωsin
PAM
I/Q C
Ð?u ra
8-QAM
Ð?u ra
0
0
1
1
0
1
0
1
-0,541v
-1,307v
+0,541v
+1,307v
A) so d? kh?i
B) b?ng chân
lý
Hình . B? phát 8-QAM mô t? so d? kh?i c?a m?t b? phát
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
8
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
2 .QAM-16 mức
QAM là một hệ thống mã hoá M mức trong đó M=16. Dữ liệu đầu vào
được nhóm theo nhóm 4 bit (24=16). Cũng giống như ở điều chế 8 – QAM, ở
đây cả hai thông số biên độ và góc pha của sóng mang đều là các tham số biến
đổi.
Bộ phát 16-QAM
Hình dưới mô tả sơ đồ khố một bộ phát 16-QAM. Ở đây dữ liệu nhị phân
đầu vào được chia làm 4 kênh: kênh I, I’, Q và Q’. Tốc độ bit của mỗi kênh là
=1/4 tốc độ bit của mỗi kênh đầu vào (fb/4). Bốn bit đó được nhịp nối tiếp trong
bộ chia bit, sau đó chúng được đồng thời đưa ra song song đến các kênh sau :
I, I’, Q, Q’. Các bit I và Q xác định cực của tín hiệu đầu ra của bộ chuyển đổi
hai mức thành bốn mức (logic 1= dương và logic 0 = âm). Các bit I’ và Q’ xác
định biên độ (logic 1 = 0,821V và logic 0 = 0,22V). Như vậy các bộ chuyển đổi
2 mức thành 4 mức sẽ tạo ra tín hiệu PAM có 4 mức đầu ra. Tại mỗi đầu ra của
mỗi bộ chuyển đổi 2-4 có 2 khả năng biên độ và 2 khả năng cực. Đó là ± 0,22v
và 0,821V. Các tín hiệu PAM được dưa điều chế sóng mang đồng pha và
sóng mang cầu phương (+90
±
0) ở các bộ điều chế tích. Ở bộ điều chế tích I thì
chúng là: 0,821 sinwct;
-0,821 sinwct; 0,22 sinwct và -0,22 sinwct. Ở bộ điều chế tích Q thì chúng là:
0,821 sinwct; 0,22 sinwct ;-0,821 sinwct; và -0,22 sinwct
Bộ cộng tuyến tính sẽ tổng hợp các đầu ra của các bộ điều chế tích của các
kênh I và các kênh Q để tạo ra 16 trạng thái đầu ra cần thiết của tín hiệu 16 –
QAM.
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
9
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
________________________________________________________
PAM
4
bf
3
bf
tcωcos
tcωsin
PAM
4
bf
4
bf
4
bf
III. Điều chế đa tần rời rạc (DMT)
3.1 Nguyên lý của điều chế đa tần rời rạc.
DMT được xây dựng dựa trên những ý tưởng của QAM. Hãy hình dung có
một số bộ mã hoá. Mỗi bộ mã hoá nhận một nhóm bit đã được mã hoá bởi một
bộ mã hoá chòm sao tín hiệu QAM thông thường. Các giá trị đầu ra từ các bộ
mã hoá chòm sao sau lại là các biên độ của các sóng hình sine và cosine. Tuy
nhiên mỗi bộ mã hoá sử dụng một tần số khác nhau của sóng hình sine và
cosine. Sau đó, tất cả các tải tin hình sine và cosine được cộng lại và gửi qua
kênh truyền. Dạng sóng này là một sympol DMT đơn giản, thể hiện bởi sơ đồ
hình 3.9 dưới đây.
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
10
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
________________________________________________________
Nếu giả thiết rằng có thể phân tách các sóng hình sine và cosine ở các tần
số khác nhau với nhau thì mỗi tập dạng sóng có thể được giải mã một cách độc
lập, tương tự như giải mã tín hiệu QAM. Ý tưởng sử dụng các tần số khác nhau
để truyền thông tin không phải chỉ có ở DMT, truyền hình và phát thanh cũng
đã sử dụng kỹ thuật này. Một số tên gọi cho các kênh tần số trong DMT là
frequency bins (hay bins), tones hay DMT tones và kênh con. Điều quan trọng
là dạng sóng trong mỗi bins phải hoàn toàn độc lập với các sóng từ bins khác.
Nếu không việc giải mã mỗi bins sẽ khó khăn bởi vì các sóng hình sine và
cosine ở mỗi bins có thể bị triệt tiêu bởi tín hiệu từ các bins khác. Nguyên tắc
của DMT là các tần số của các sóng hình sine và cosine sử dụng ở mỗi bins
phải là nguyên lần một tần số chung và chu kỳ sympol, τ, là nghịch đảo của tần
số chung đó (cũng có thể là một số nguyên lần của nghịch đảo của tần số đó).
Tần số chung này thường được gọi là tần số cơ bản. Từ việc phân tích tín hiệu
QAM có thể nói các sóng hình sine và cosine ở t ần số cơ bản đã tạo thành các
hàm cơ sở. Để đảm bảo không tồn tại giao thoa giữa các bins, phải đảm bảo là
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
11
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
sóng hình sine và cosine của một bins bất kỳ phải trực giao với sóng hình sine
và cosine của tất cả các bins khác. Về mặt toán học, sự trực giao này có thể
được biểu diễn như sau:
________________________________________________________
Lớp kỹ thuật viễn thông B-44
12
(3.3) ∫ ωω t)t)cos
(3.4)
(3.5)
=
τ
0
ff 0dt m(cos n (
=
0
f 0 dt t) m (sin n ( cos
=
τ
0
f f 0 dt m (sin n (sin
∫ ωω f t)τ
∫ ωω t) t)
Ở đây m và n là các số nguyên khác nhau và fω là tần số góc cơ bản.
Thực hiện việc tích phân (3.3) sẽ thu được (3.6). Các quan hệ giữa (3.3) và
(3.5) có thể thực hiện tương tự ngoại trừ một điều trong (3.4) thì tính trực giao
vẫn có ngay cả khi n = m.
Biểu thức (3.6):
∫τ ωω
0
)cos()cos( dttmtn ff
= dttmntmn ff∫ ⎥⎦⎤⎢⎣⎡ ++−
τ
ωω
0
))cos((
2
1))cos((
2
1
=
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡
+
++−
−
)(2
)sin((
)(2
)sin((
0
mn
tmn
mn
tmn
f
f
f
f
ω
ω
ω
ω τ
Nhóm DMT đại học giao thông vận tải Hà Nội
= )(2
)2)sin((
)(2
)2)sin((
mn
mn
mn
mn
ff +
+
+−
−
ω
ττ
π
ω
ττ
π
= )(2
)2)sin((
)(2
)2)sin((
mn
mn
mn
mn
ff +
++−
−
ω
π
ω
π
=0 với n, m nguyên và m≠ n
Tóm lại, việc giải điều chế của sympol DMT phụ thuộc vào tính trực giao
của các sóng hình sine và cosine ở các tần số khác nhau cũng như giữa sóng
hình sine và cosine ở cùng một tầ n số.
3.2. DMT và DFT
Các thủ tục điều chế và giải điều chế đa tần rời rạc là các phương pháp
thử và kiểm tra (brute - force) trong việc tạo ra và tách các sympol DMT.
Những phương pháp này chỉ gói gọn cho một sự cài đặt cụ thể nào đó và nói
chung không phải là đặc trưng của hệ thống DMT. Để hiểu rõ hơn có thể đơn
giản hoá việc cài đặt như thế nào, hãy xét phép cộng một sóng hìn