Việt Nam là một đất nước nhiệt đới có 4 mùa có những điều kiện thời tiết khí đặc
trưng, trong mùa hè nước ta có thểtrồng nấm rơm cho sản lượng cao
Vào vụ đông các tỉnh phía bắc có thểnuôi trồng nấm mỡphục vụcho xuất khẩu.
Trong 3 năm trởlại đây 1 năm có tỉnh phía Bắc có thểsản xuất được 5-20 tấn, nhưng
sốlượng phục vụcho xuất khẩu còn hạn chếkhoảng 9 tấn, cho thấy thịtrường nội địa
phát triển tương đối mạnh. Do đó cần có các biện pháp tăng cường cho xuất khẩu
Vào mùa xuân và mùa thu nhiệt độtừ25-30
0
C thích hợp cho việc trồng mộc nhĩ,
ngoài ra có thểtrồng nấm sò, nấm linh chi, nấm chân dài, nấm kim châm, nấm đầu khỉ
Tóm lại, các loại nấm có giá trịxuất khẩu lớn trên thếgiới Việt Nam đều có thểtrồng
được,
Thếmạnh vềnguyên liệu: rơm rạ1 năm nước ta có khoảng 30-40 triệu tấn nguyên
liệu, sửdụng 10% lượng này 1 năm có thểsản xuất được 10 tấn , hiện nay nước ta mới
sửdụng được một vài phần trăm, rơm rạthu vềchủyếu đốt gây lãng phí.
Vấn đềbảo quản nguyên liệu rơm rạsau thu hoạch cũng rất cần chú y vì lượng nguyên
liệu tương đối lớn, nếu bảo quản nguyên liệu bằng việc phơi khô thì diện tích bảo quản
tương đối lớn. Do đó một trong những hướng sản xuất đó là sau khi nguyên liệu thu
hoạch xong phải chuyển ngay vào sản xuất làm cho lượng nguyên liệu gọn nhẹ, tận
dụng nguồn nguyên liệu tối đa ngay tại chỗ. Tránh tình trạng lúc cần đến thì nguyên
liệu trên thịtrường khan hiếm.
Đểgiải quyết vấn đềnày đòi hỏi địa phương phải có xưởng chếbiến nguyên liệu để
tập kết nguyên liệu.
Thịtrường tiêu thụ: hiện nay Trung Quốc là nước sản xuất nấm lớn nhất thếgiới, tổng
sản lượng nấm của toàn thếgiới 18 triệu tấn/năm làm cho giá cảnấm trên thếgiới tụt
xuống bất thường, do đó khảnăng cạnh tranh của chúng ta với Trung Quốc rất khó
khăn, do đó chúng ta cần tập trung vào thếmạnh của mình (xem mình có thếmạnh gì).
Đối với nấm của nước ta không có chất bảo quản, do đó là thếmạnh của ta đểcạnh
tranh so với Trung Quốc trên thịtrường thếgiới.
Lao động nguồn lao động dồi dào, lao động nông thôn sẵn, giá thuê lao động rẻ
Chúng ta đã có được một quy trình công nghệnuôi trồng nấm của riêng mình. So với
trước đi chúng ta trồng nấm sửdụng công nghệnuôi trồng của người khác. Ngoài ra
chúng ta có nguồn gen giống nấm tương đối hoàn chỉnh và tương đối đa đạng đặc biệt
là những loại nấm thịtrường thếgiới hiện nay đang ưa chuộng. Do đó chúng ta không
phải phụthuộc vào bên ngoài quá nhiều.
Bên cạnh đó cơchếchính sách của Nhà nước, từquan chức của chính Phủ, đến những
người biết, đều rót vốn đầu tưcho ngành nuôi trồng nấm. Đặc biệt là việc đầu tưcho
các địa phương và các trung tâm nghiên cứu trong quá trình xây dựng cơsởvật chất,
trang bịkỹthuật và kiến thức nuôi trồng nấm.
24 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2989 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công nghệ nuôi trồng nấm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NẤM
1. Thế mạnh của nghề nuôi trồng nấm
Việt Nam là một đất nước nhiệt đới có 4 mùa có những điều kiện thời tiết khí đặc
trưng, trong mùa hè nước ta có thể trồng nấm rơm cho sản lượng cao
Vào vụ đông các tỉnh phía bắc có thể nuôi trồng nấm mỡ phục vụ cho xuất khẩu.
Trong 3 năm trở lại đây 1 năm có tỉnh phía Bắc có thể sản xuất được 5-20 tấn, nhưng
số lượng phục vụ cho xuất khẩu còn hạn chế khoảng 9 tấn, cho thấy thị trường nội địa
phát triển tương đối mạnh. Do đó cần có các biện pháp tăng cường cho xuất khẩu
Vào mùa xuân và mùa thu nhiệt độ từ 25-300C thích hợp cho việc trồng mộc nhĩ,
ngoài ra có thể trồng nấm sò, nấm linh chi, nấm chân dài, nấm kim châm, nấm đầu khỉ
Tóm lại, các loại nấm có giá trị xuất khẩu lớn trên thế giới Việt Nam đều có thể trồng
được,
Thế mạnh về nguyên liệu: rơm rạ 1 năm nước ta có khoảng 30-40 triệu tấn nguyên
liệu, sử dụng 10% lượng này 1 năm có thể sản xuất được 10 tấn , hiện nay nước ta mới
sử dụng được một vài phần trăm, rơm rạ thu về chủ yếu đốt gây lãng phí.
Vấn đề bảo quản nguyên liệu rơm rạ sau thu hoạch cũng rất cần chú y vì lượng nguyên
liệu tương đối lớn, nếu bảo quản nguyên liệu bằng việc phơi khô thì diện tích bảo quản
tương đối lớn. Do đó một trong những hướng sản xuất đó là sau khi nguyên liệu thu
hoạch xong phải chuyển ngay vào sản xuất làm cho lượng nguyên liệu gọn nhẹ, tận
dụng nguồn nguyên liệu tối đa ngay tại chỗ. Tránh tình trạng lúc cần đến thì nguyên
liệu trên thị trường khan hiếm.
Để giải quyết vấn đề này đòi hỏi địa phương phải có xưởng chế biến nguyên liệu để
tập kết nguyên liệu.
Thị trường tiêu thụ: hiện nay Trung Quốc là nước sản xuất nấm lớn nhất thế giới, tổng
sản lượng nấm của toàn thế giới 18 triệu tấn/năm làm cho giá cả nấm trên thế giới tụt
xuống bất thường, do đó khả năng cạnh tranh của chúng ta với Trung Quốc rất khó
khăn, do đó chúng ta cần tập trung vào thế mạnh của mình (xem mình có thế mạnh gì).
Đối với nấm của nước ta không có chất bảo quản, do đó là thế mạnh của ta để cạnh
tranh so với Trung Quốc trên thị trường thế giới.
Lao động nguồn lao động dồi dào, lao động nông thôn sẵn, giá thuê lao động rẻ
Chúng ta đã có được một quy trình công nghệ nuôi trồng nấm của riêng mình. So với
trước đi chúng ta trồng nấm sử dụng công nghệ nuôi trồng của người khác. Ngoài ra
chúng ta có nguồn gen giống nấm tương đối hoàn chỉnh và tương đối đa đạng đặc biệt
là những loại nấm thị trường thế giới hiện nay đang ưa chuộng. Do đó chúng ta không
phải phụ thuộc vào bên ngoài quá nhiều.
Bên cạnh đó cơ chế chính sách của Nhà nước, từ quan chức của chính Phủ, đến những
người biết, đều rót vốn đầu tư cho ngành nuôi trồng nấm. Đặc biệt là việc đầu tư cho
các địa phương và các trung tâm nghiên cứu trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất,
trang bị kỹ thuật và kiến thức nuôi trồng nấm.
2. Hạn chế
Hiện nay, những loại nấm đang rất cần cho giới thượng lưu thì chúng ta lại tiêu thụ với
giá cả rất đắt. Từ tháng 4 đến tháng 8 lượng nấm tiêu thụ trên thị trường Hà Nội rất
lớn một ngày 15 tấn, có thể lên tới 40 tấn lượng nấm tiêu thụ đó được vận chuyển từ
Trung Quốc sang so với giá sản xuất tại Trung Quốc rẻ hơn nhiều khi bán tại Việt
Nam.
Đội ngũ các nhà chuyên gia kỹ thuật nắm vững về công nghệ nuôi trồng nấm ở Việt
Nam không nhiều. Ví dụ 10 xí nghiệp sản xuất nấm ở quy mô công nghiệp, đang cần
tuyển dụng cán bộ kỹ thuật với lương rất cao 15 triệu đồng/tháng.
Hoạt động sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, đơn độc, không có liên kết giữa những người
trồng nấm. Đối với sản xuất nấm lượng nấm sản xuất ra càng lớn giá bán càng cao. Do
giảm được chi phí vận chuyển tăng lên khi vận chuyển nhiều đợt nấm với số lượng ít ở
từng cơ sở nuôi trồng nấm. Với giá cao hạn chế trong việc tiêu thụ nấm trên thị
trường.
Khu vực trồng nấm còn chưa được quy hoạch thành từng vùng rộng lớn, mà phần lớn
trồng ở gia đình, do đó chỉ trồng được một vụ, vụ sau do ô nhiễm giảm năng suất của
nấm. Do trình độ dân trí thấp, sản xuất ở quy mô nhỏ, chưa quy hoạch thành những
vùng trồng nấm với quy mô lớn. So với các nước trên thế giới thì họ sản xuất có quy
hoạch ở quy mô lớn tận dụng tối đa diện tích và các phế phẩm của ngành trồng nấm.
Câu hỏi: Bằng hiểu biết của mình anh (chị) hãy phân tích những thuận lợi khó khăn trong
việc phát triển ngành nấm ở Việt Nam. Theo anh (chị) để ngành nấm phát triển bền vững
trong môi trường cạnh tranh cao thì các nhà quản lí, các nhà khoa học, các doanh nghiệp
của Việt Nam cần phải đưa ra những chiến lược phát triển như thế nào?
CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NẤM RƠM
I. Đặc tính sinh học
Nhiệt độ:
- Giai đoạn nuôi sợi 28-420C, trường hợp < 280C tốc độ sợi phát triển chậm và ít, nhiệt
độ dưới 150C sợi nấm ngừng phát triển. Nhiệt độ lớn hơn 420C sức đề kháng của sợi
nấm kém, khả năng nhiễm bệnh tăng, nhiệt độ lớn hơn 460C kéo dài sợi nấm sẽ chết.
- Nhiệt độ ra quả thể: nhiệt độ tốt nhất là từ 30-380C, nhiệt độ lớn hơn 380C tốc độ phát
triển của quả thể nhanh, khả năng tích luỹ kém, quả thể nhanh già, nhiệt độ dưới 240C
quả thể phát triển không bình thường có hiện tượng quả thể bị khuyết đầu.
Thời gian sinh trưởng phát triển; thời gian từ khi cấy giống cho đến khi sợi nấm thuần
thục trung bình kéo dài từ 7-9 ngày, tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi trường nguyên liệu.
Thời điểm từ khi hình thành quả thể khi quả thể hình thành (quả thể đinh ghim cho
đến khi quả thể hình trứng) kéo dài thông thường từ 3-5 ngày.
Độ ẩm:
- Độ ẩm nguyên liệu: nấm rơm nuôi trường trong môi trường mở không cho vào bao
đựng nên độ ẩm nuôi trồng nấm rơm rất cao trung bình từ 72-75%. Vắt mạnh nắm
rơm nước chảy nhỏ giọt liên tục
- Độ ẩm môi trường xung quanh (nhà nuôi) chia làm 3 giai đoạn:
∗ Ngày thứ 1 đến ngày thứ 3 cần môi trường khô ráo tốt nhất ẩm độ môi trường là
65-70% hạn chế được nấm tạp
∗ Từ ngày 4 đến thứ 9: cần độ ẩm tương đối cao từ 75-85%
∗ Thời điểm ra quả thể từ ngày thứ 9 trở đi: đây là thời điểm cần ẩm độ cao nhất độ
ẩm không khí 85-95%
Độ thông thoáng: nồng độ CO2 trong không khí đối với đa số các loại nấm cần sự
thông thoáng tốt, pha sợi nồng độ CO2 < 0.2%, đến thời điểm ra quả thể cần nồng độ
CO2 , 0.4%.
Ánh sáng: nấm không quang hợp nên không cần ánh sáng mặt trời trực tiếp, chủ yếu
cần ánh sáng tán xạ, nhưng cường độ chiếu sáng phải phân bố đồng đều ở mọi vị trí.
Đặc biệt cho giai đoạn hình thành quả thể hoàn chỉnh
pH: đối với nấm rơm quả thể phát triển tốt trong môi trường trung tính đến kiềm yếu
pH 7-8,
Dinh dưỡng: đa số các loại nấm sử dụng thức ăn chính là xellulo, do đó các nguyên
liệu giàu cellulose đều có thể trồng được nấm.
II. Thời vụ
Các tỉnh phía Nam có thể trồng được quanh năm
Các tỉnh phía Bắc thời vụ trồng từ 15/5-15/9. Nếu trồng vào mùa đông cần có tác động
nhiệt thích hợp cho quả thể nấm sinh trưởng phát triển.
III. Công nghệ
Xử lí nguyên liệu
Vào mô, cấy giống
Nuôi sợi
Chăm sóc thu hái
Sơ chế sản phẩm
1. Xử lí nguyên liệu
Nấm sử dụng nguyên liệu cellulose ở trạng thái trực tiếp nên xử lí nguyên liệu có tác
dụng:
- Điều chỉnh độ ẩm nguyên liệu thích hợp đối với từng loại nấm
- Tiêu diệt những tạp khuẩn trong nguyên liệu
- Hiệu chỉnh độ pH cho môi trường
- Chuyển hoá một phần trong các phản ứng thuỷ phân để tạo thành những cellulose có
mạch ngắn hơn.
Việc xử lí nguyên liệu có rất nhiều cách: có thể thanh trùng..
2. Vào mô, cấy giống
Giống nấm:
- Chất lượng tốt, đúng độ tuổi
- Không bị nhiễm bệnh, không lẫn các loại giống khác
- Lượng giống phải đủ lớn: đối với trồng nấm rơm cần 12kg nấm giống trên 1 tấn
nguyên liệu
Mặt bằng sản xuất
- Mặt bằng nuôi trồng nấm rơm rất đa dạng có thể là các lán xưởng, các chân ruộng,
làm ở ngoài vườn với các yêu cầu:
∗ Khả năng thoát nước tốt
∗ Mặt bằng trước khi làm phải được thanh trùng sạch
∗ Đảm bảo được vấn đề về ánh sáng và độ thông thoáng
∗ Diện tích trung bình cho 1 tấn nguyên liệu 70m2
Nguyên liệu
- Phải đủ độ ẩm
- Hạn chế tối đa nhiễm các tạp khuẩn
- Nguyên liệu được để nguội
Ngoài ra cần có các khuôn và các dụng cụ dùng để che chắn.
3. Nuôi sợi
Từ ngày thứ 1 cho đến ngày thứ 8 đây là thời điểm đặc biệt quan trọng, nếu khả năng
đề kháng chống tác nhân gây bệnh thì dẫn đến năng suất thấp. Phụ thuộc chủ yếu vào
việc chăm sóc ở giai đoạn nuôi sợi
- Thời điểm nuôi sợi: mô nấm phải giữ được độ ẩm, nhưng hạn chế tối đa việc tưới trực
tiếp
- Khả năng tạo độ thông thoáng đối với bề mặt mô phải tốt
- Duy trì được nhiệt độ ở giữa mô nấm từ 38-460C, dưới 380C năng suất thấp, trên 460C
sợi nấm không ăn được vào giữa
∗ Duy trì được độ ẩm
∗ Duy trì được độ thông thoáng
∗ Duy trì được nhiệt độ
4. Chăm sóc, thu hái.
Thời điểm nấm bắt đầu ra đinh ghim sau ngày thứ 8, tuyệt đối không để gió lùa trực
tiếp vào vùng nấm đang ra quả thể (thông thoáng và kín gió) nếu để gió lùa vào quả
thể nấm mất nước dễ chết.
Từ khi bắt đầu ra quả thể cho đến khi quả thể bằng hạt ngô, hạt đỗ không được tưới
trực tiếp nhưng vẫn phải giữ ẩm độ.
Xác định và khống chế nhiệt độ khu vực trồng nấm, nhiệt độ bề mặt mô phải duy trì
được từ 30-380C thì quả nấm sẽ phát triển bình thường. Do đó phải che chắn và kích
nhiệt
Xác định được thời điểm thu hái quả thể cho năng suất cao nhất. Quả thể nấm đầu tiên
hình đinh ghim sau khoảng 36-48h quả thể phát triển thành hình hạt ngô và chuyển từ
màu trắng sang màu nâu, màu xám sau khoảng 36-48h tiếp theo quả thể phát triển to
bằng quả vải sau đó khoảng 6-8h quả thể tiếp tục tăng trưởng có kích thước bằng quả
trứng gà nhỏ, sau khoảng 6-8h tiếp theo quả thể nở ô. Vấn đề thu hái nấm tuỳ thuộc
vào điều kiện thời tiết, tuỳ thuộc vào khoảng cách thời gian từ khi thu hái đến khi tiêu
thụ để xác định thời điểm thu hái nấm ở dạng nấm hình quả vải hay nấm hình quả
trứng là chủ yếu. Do sau khi thu hái xong nấm rơm vẫn tiếp tục phát triển. Chu kỳ của
nấm rơm ngắn 3 ngày.
Cách thu hái: hái quả thể trưởng thành nhưng hạn chế tác động đến quả thể nhỏ. Khi bị
tác động làm hạn chế khả năng cung cấp dinh dưỡng từ nguyên liệu đến quả thể nhỏ
làm quả thể bị teo và chết.
Sau một đợt thu hái nấm diễn ra trung bình khoảng 3 ngày, mô nấm sẽ kết thúc một
đợt. Sau khi thu hái hết nấm ở trên mô cần có biện pháp vệ sinh mô nấm nhặt bỏ tất cả
phần chân nấm, các quả thể nhỏ bị chết. Khi loại bỏ xong cần phải ngừng tưới để cho
bề mặt mô se khô mục đích chính hạn chế tạp khuẩn và nấm mốc tấn công vào bề mặt,
thời gian ngừng tưới kéo dài trung bình khoảng 1-2 ngày. Thời điểm này cửa nhà
trồng nấm tạo thoáng tối đa để phát triển mô sợi, sau 2 ngày ta mới duy trì tưới phun
sương trở lại để lấy lại độ ẩm cho mô nấm, sau khoảng 2-3 ngày nấm tiếp tục ra đợt
thứ 2. Năng suất trung bình nấm rơm là 15-20% trên rơm rạ, khoảng 20-30% trên
bông phế loại.
Bã phế loại sau khi trồng nấm rơm có thể phơi khô gom lại thành đống có thể dùng để
trồng nấm mỡ
Khi vận chuyển nhiệt độ trung bình 150C trong quá trình bảo quản
CÔNG NGHỆ NUÔI TRỒNG NẤM SÒ
Bản chất của quá trình ủ là sử dụng hệ vi sinh vật trong tự nhiên giúp cho quá trình tăng nhiệt
độ của đống ủ, phân giải một phần nguyên liệu, loại bỏ các tạp khuẩn, trong đống của sự phát
triển của các vi sinh vật đó là nấm mốc và xạ khuẩn. Trong quá trình ủ theo thời gian vi sinh
vật hoạt động sử dụng hết lượng không khí có trong đống ủ tạo ra môi trường yếm khí. Do đó
ta phải đảo đống ủ để tạo điều kiện thông thoáng khí, nếu trong đống ủ có nhiều nước thì cũng
làm cho đống ủ yếm khí vi sinh vật phân giải tạo ra môi trường axit. Khi môi trường yếm khí
vi sinh vật hoạt động bất lợi, thì ta phải khắc phục môi trường nguyên liệu. Trong trường phát
hiện đống ủ yếm khi chuyển màu đen thì phải
Dỡ đống ủ làm cho đống ủ tới xốp giải phóng các khí độc
Kiểm tra pH của môi trường bằng giấy quỳ
Khi nguyên liệu không còn quá ướt thì ta điều chỉnh pH bằng vôi bột, khi pH hơi kiềm
có thể điều chỉnh bằng bột nhẹ
Chia đống ủ thành hai phần phần giữa yếm khí được đưa ra ngoài, phần ngoài có màu
sáng hơn cho vào bên trong. Trong quá trình ủ trở lại không nên nẹn quá chẹt, để tạo
cho vùng giữa độ xốp, kệ kê đống ủ cao hơn, đống ủ có mùi đặc trưng trở lại.
Khi trồng nấm rơm có trường hợp đến ngày thứ 5-6 đã ra quả thể, đến ngày hôm sau thân nấm
kéo dài đó là nấm dại nấm mực. Nấm mực phát triển tốt trong môi trường trái ngược với nấm
rơm (thích hợp với môi trường yếm khí, độ ẩm ở giai đoạn nuôi sợi rất cao). Giải pháp:
Sau khi cấy giống vào mô nấm trong vòng khoảng 3 ngày đầu sợi nấm bắt đầu bung ra
và bám vào nguyên liệu, nấm mực tấn công từ không khí vào và đa số sẽ phân bố trên
bề mặt mô nấm. Hai loại nấm này sống chung với nhau cạnh tranh dinh dưỡng của
nhau nhưng không làm ảnh hưởng đến nhau. Do đó cần phải làm cách hạn chế tối đa
sự phát triển của nấm mực trên bề mặt mô nấm. Môi trường bề mặt có thể phù hợp cho
nấm mực phát triển khi che phủ quá kỹ tạo ra độ ẩm quá cao do nước bốc hơi từ trong
đống ủ lên bề mặt và điều kiện môi trường yếm khí. Bên trong sợi nấm rơm vẫn phát
triển bình thường nhưng không phát triển lên bề mặt do nấm mực phát triển rất nhanh
và che kín bề mặt mô nấm. Khi thấy ra quả thể sớm phải xử lí ngay.
- Tạo điều kiện cho bề mặt thoáng
- Làm cho bề mặt mô nấm khô quả thể nấm và sợi nấm mất nước đột ngột tiêu biến đi
sau đó ta mới duy trì tưới ẩm trở lại, khi đó thì sợi nấm rơm từ phía trong sẽ phát triển
ăn lên bề mặt
Trồng nấm rơm, quả thể ra rất nhỏ và rất nhanh mở ô, năng suất thấp?
Năng suất nấm phụ thuộc vào 3 yếu tố:
Giống
Kỹ thuật
Môi trường xung quanh
Hiện tượng trên là do nguyên nhân sau:
Để nấm cho năng suất cao thì sinh khối sợi phải lớn, mật độ sợi bao trùm toàn bộ mô
nấm
Nhiệt độ: Nhiệt độ vùng giữa đống ủ cần phải đạt được 28-460C trong giai đoạn mô
sợi, khi đó sợi nấm có thể đi được vào đến giữa mô, trong trong hợp nhiệt độ vùng
giữa mô nấm lớn hơn 460C sợi nấm có xu hướng đi ra, khi đó sợi nấm có thể bện kết ở
bề mặt mô trong ngày thứ 5-6, đến ngày thứ 7 thì đã xuất hiện quả thể hình đinh ghim,
trong khi sợi nấm cho đủ lớn chưa ăn vào vùng giữa của mô nấm. Khi đó quả thể nấm
nhỏ nhanh mở ô, năng suất thấp.
Độ ẩm: nguyên liệu đưa vào vắt mãi mới chảy 1-2 giọt làm cho mô nấm khô, khi đó
tưới ẩm vào thì chỉ tưới được cho bề mặt xung quanh, liên kết sợi nấm giữa mô nấm
rất kém mật độ sợi nấm rất thưa, phản ứng thuỷ phân cellulose kém. Hiện tượng này
làm cho quả thể nấm nhỏ.
Độ thông thoáng: độ thông thoáng kém liên quan đến độ ẩm. Khi đưa nguyên liệu vào
kiểm tra độ ẩm không chuẩn nước vắt ra chảy thành dòng, do đó tạo ra hiện tượng
yếm khí ở vùng giữa mô nấm làm cho sợi nấm có xu hướng đi ra vùng giữa không có
sợi nấm phát triển
Cách khắc phục:
Nhiệt độ: do che chắn kín hoặc do mô nện chặt…do đó phải tạo độ xốp và thông
thoáng khí cho mô nấm ở giữa bằng cách nhấc mô nấm lên xong lại hạ xuống. Việc
này chỉ tiến hành khi sợi nấm tương đối tốt vào khoảng ngày thứ 4 thứ 5.
Độ ẩm: nếu độ ẩm giữa mô nấm khô thì ta cũng phải chọn thời điểm đến ngày thứ 5
dùng các dùi nhọn bằng tre chọc lỗ từ trên xuống sau đó dùng biện pháp tưới tràn, một
mặt nước có thể vào nguyên liệu và một mặt có thể bị đẩy ra ngoài. Sau khi tưới tràn
thì phải để cho mô nấm thật thông thoáng tránh yếm khí. Tưới tràn bằng ô doa tránh
phá vỡ hệ sợi nấm.
I. Đặc tính sinh học
II. Kỹ thuật nuôi trồng nấm sò
Xử lí nguyên liệu
Đóng bịch cấy
iố
Nuôi sợi
Chăm sóc thu hái
Sơ chế sản phẩm
1. Xử lí nguyên liệu
Nguyên liệu trồng nấm sò rất đa dạng người ta chia làm 2 nhóm:
- Rơm rạ, bông phế loại vào mùa nhiệt độ trung bình <= 200C ủ theo phương pháp lên
men tự nhiên.
- Nhóm nguyên liệu mùn cưa, bã phế loại trồng linh chi, mộc nhĩ, hoặc bông phế loại đã
được lưu giữ trong thời gian dài người ta dùng phương pháp thanh trùng bởi nhiệt độ
sau khi đã được ủ bằng hình thức lên men tự nhiên.
- Nhiệt độ trong đống ủ rơm rạ, bông phế loại có thể lên tới 65-800C đa số tạp khuẩn và
nấm gây hại cho nấm sò sẽ bị tiêu diệt. Do đó khi cấy nguyên liệu người ta áp dụng
luật số lớn dùng lượng giống nhiều đề lấn áp các tác nhân gây bệnh đối với trường hợp
lên men tự nhiên.
- Nhóm 2 dùng bông phế loại, mùn cưa, bã phế loại trong trường hợp đó khi ủ nguyên
liệu nhiệt độ đống ủ vào khoảng 55-700C, do đó tạp khuẩn và mầm mống bệnh vẫn
còn rất nhiều trong nguyên liệu nên khi cấy giống tỷ lệ nhiễm bệnh rất cao, nên người
ta phải hấp nguyên liệu sau khi đóng bịch nhiệt độ cao 1050C.
Nguyên tắc:
- Độ ẩm nguyên liệu trước khi cấy giống phải ở ngưỡng 60-62% trong trường hợp mùn
cưa và bã phế loại
- Nguyên liệu là rơm rạ hoặc bông phế loại độ ẩm trung bình của nguyên liệu từ 65-
67%. Nguyên liệu khi vắt rỉ kẽ tay nhưng không tạo thành giọt.
- pH của nguyên liệu: nấm sò thích nghi trong môi trường kiềm yếu, nấm sò có khả
năng điều chỉnh pH, nấm sò phát triển trong môi trường pH 7-8,5
- Trong trường hợp vô trùng tuyệt đối nguyên liệu thì giống chỉ cần cấy một lớp trên bề
mặt
- Trường hợp ủ theo hình thức lên men tự nhiên thì giống phải cấy từ 3-4 lớp tuỳ theo
kích thước của túi.
- Tỷ lệ giống cấy trung bình từ 40-50kg trên 1 tấn nguyên liệu
2. Đóng bịch
Kích thước của túi phụ thuộc vào 3 yếu tố:
- Loại nguyên liệu
- Điều kiện thời tiết
- Phụ thuộc vào phương pháp thanh trùng
Trường hợp nguyên liệu là rơm rạ thì kích thước của túi ở dạng 30x40cm ở thời điểm
nắng nóng, vào thời điểm lạnh kích thước túi 35x45cm.
Trường hợp nguyên liệu là bông phế loại người ta dùng loại túi có kích thước
25x35cm, vào thời điểm nắng nóng trọng lọng bịch 1,4kg, thời điểm lạnh trọng lượng
bịch 1,7-1,8kg
Nguyên liệu là mùn cưa hoặc bã phế loại người ta dùng túi có kích thước 19x37cm,
trọng lượng của bịch 1,3-1,5kg
3. Giai đoạn nuôi sợi
Nhà xưởng dùng để nuôi sợi yêu cầu:
- Thông thoáng tốt, ánh sáng yếu, khô ráo, được thanh trùng trước mỗi lần ươm bịch
Phương pháp đặt bịch trong nhà ươm tuỳ từng điều kiện thời tiết mà khoảng cách bịch
cách bịch là khác nhau, vào thời điểm lạnh nhiệt độ trung bình dưới 200C các bịch đặt
sát nhau, trong trường hợp nhiệt độ cao trên 200C khoảng cách bịch cách bịch 3cm
Giai đoạn nuôi sợi duy trì khoảng 17-25 ngày tuỳ thuộc vào từng chủng loại nguyên
liệu từng kích thước túi. Khi chúng ta quan sát thấy hệ sợi đã bao phủ kín hết bịch
nguyên liệu thì ta để thêm khoảng 2 ngày cho sợi nấm thuần thục.
Những biểu hiện bất thường diễn ra trong giai đoạn ươm:
• Nhiễm mốc
- Dạng nhiễm mốc: nhiễm mốc trên bề mặt bịch nguyên nhân
∗ Do nút bông bị ướt
∗ Do các thao tác cấy, hoặc điều kiện của vùng đóng bịch cấy giống bị ô nhiễm
∗ Do lán xưởng ươm bịch nhiễm bệnh
- Nhiễm mốc điểm ở xung quanh bịch thường xảy ra với hiện tượng thủng túi. Nếu
thủng vào vùng cấy giống làm cho giống nấm bị nhiễm mốc
- Nhiễm mốc toàn bộ bịch: liên quan đến môi trường của nhà ươm bịch bất lợi về nhiệt,
về mức độ thông thoáng. Nếu nhiệt độ trong nhà ươm vượt lên quá cao trên 300C kéo
dài,.. làm cho sợi nấm sinh trưởng kém
∗ Trong quá trình thao tác cấy giống lấy phải các bịch đã bị nhiễm mốc
• Sau khi cấy giống khoảng 3-5 ngày hiện tượng sợi nấm co lại đặc biệt là vùng ở dưới
đáy bịch, do 2 nguyên nhân chính
∗ Do độ ẩm nguyên liệu quá cao
∗ Do độ nén của người đóng bịch quá chặt do đó vùng dưới đáy bịch yếm khí
trầm trọng sợi nấm co lại và chết. Khi đó dùng đũa nhọn tạo lỗ nhiều ở gần đáy
bịch rút nước ra khỏi bịch và làm cho môi trường thông khí tốt.
4. Chăm sóc và thu hái
Nhà xưởng chăm sóc thu hái yêu cầu: sạch, thông thoáng tốt, kín gió, độ ẩm cao, ánh
sáng đủ người bình thường đọc sách (ánh sáng tán xạ), nhiệt độ duy trì dưới 300C
Những điểm lưu y trong quá trình chăm sóc:
- Thời điểm trước khi nấm ra: không nên tưới trực tiếp vào bịch mà chủ yếu xả nước
xuống nền để giữ ẩm và đồn