Cây chè có tên khoa học là Cmaellia sinensis là loài cây mà lá và chồi của chúng
được sử dụng để sản xuát chè. Đây là loại cây xanh lưu niên mọc thành bụi hoặc các
cây nhỏ, thông thường được xén tỉa để thấp hơn 2 mét (6fit) khi được trồng để lấ y lá.
Chè có rễ cái dài. Hoa của cây chè màu trắng ánh vàng, đường kính 2.5 – 4cm với 7 –
8 cánh hoa. Hạt chè có thể ép lấy dầu. Chè xanh, chè Ô Long và chè đen tất cả đều
được chế biến từ loại cây này, nhưng được chế biến ở mức độ oxy hóa khác nhau.
Lá chè dài từ 4 – 15cm. lá tươi chứa khoảng 4% cafein. Khi mặt bên dưới của
chúng còn các sợi lông tơ ngắn mà trắng, lá non và các lá còn có mà xanh lục nhạt
được thu hoạch để sản xuất. Các lá giá có màu lục sậm, Độ tuổi khác nhau của lá
chè tạo ra các sản phẩm chè khác nhau về chất lượng, do thành phần hóa học trong
các lá này là khác nhau. Thông thường, chỉ có phần chổi và phần ngọn (2 đến 3 lá)
mới được thu hoạch để chế biến. Việc thu hoạch thủ công diễn ra bằng tay đều đặn
sau khoảng 1 đến 2 tuần.
Các nguyên tố hoạt động trong nước chè là cafein và các đa phenol. Tỉ lệ cafein
trong chè khoảng từ 2 – 4%. Vitamin C chỉ có trong chè tươi (0.6%). Tương tác giữa
cafein với đa phenol làm cho cafein trong trà ít nguy hiểm hơn trong cà phê (cafe6in
là 1 alcoloid độc). Tuy nhiên khi tỉ lệ nhỏ, cafe6in làm cho chè trở thành 1 chất kích
thích thần kinh, thuận lợi cho hoạt động trí não và hoạt động cơ bắp. Chè cũng là
moat chất lợi tiểu, kích thích hệ thống tuàn hoàn máu và hô hấp.
26 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1663 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công nghệ sản xuất chè túi lọc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỤC LỤC
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CY CHÈ .................................................................................. 2
I. Đặc điểm sinh vật học: [3] ...................................................................................... 2
I.1. Giới thiệu chung về cây chè: ................................................................................ 2
I.2. Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây chè: ............................................... 2
I.3. Yêu cầu đất trồng chè: ......................................................................................... 3
I.4. Yêu cầu khí hậu đối với cây chè: ......................................................................... 3
II. Đặc điểm hóa học của cây che. [3] ........................................................................ 4
II.1. Thành phần hóa học của lá chè tươi: ................................................................... 4
III. Tác dụng dược lý của cây chè .............................................................................. 7
III.1. Diệt khuẩn ........................................................................................................ 7
III.2. Chống đông tụ máu, điều hòa lượng đường trong máu ...................................... 7
III.3. Chống ung thư .................................................................................................. 8
III.4. Khủ mùi ............................................................................................................ 8
PHẦN II. THU HÁI, CHẾ BIẾN ......................................................................................... 9
I. Kỹ thuật thu hái (thu hái thủ công). [3] ................................................................... 9
II. Kỹ thuật chế biến. [3] ............................................................................................ 9
II.1. Diễn biến về công nghệ chế biến chè. ................................................................. 9
II.2. Các công đoạn cơ bản trong chế biến chè ......................................................... 10
PHẦN III. QUY TRÌNH CHẾ BIẾN CHÈ TÚI LỌC ......................................................... 11
I. Quy trình sản xuất chè đen túi lọc. ........................................................................ 12
II. Quy trình chế biến trà xanh túi lọc....................................................................... 15
PHẦN IV. SẢN PHẨM TRÀ TÚI LỌC ............................................................................ 22
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
2
PHAÀN I. TỔNG QUAN VỀ CY CH
I. Đặc điểm sinh vật học: [3]
I.1. Giới thiệu chung về cây chè:
Cây chè có tên khoa học là Cmaellia sinensis là loài cây mà lá và chồi của chúng
được sử dụng để sản xuát chè. Đây là loại cây xanh lưu niên mọc thành bụi hoặc các
cây nhỏ, thông thường được xén tỉa để thấp hơn 2 mét (6fit) khi được trồng để lấy lá.
Chè có rễ cái dài. Hoa của cây chè màu trắng ánh vàng, đường kính 2.5 – 4cm với 7 –
8 cánh hoa. Hạt chè có thể ép lấy dầu. Chè xanh, chè Ô Long và chè đen tất cả đều
được chế biến từ loại cây này, nhưng được chế biến ở mức độ oxy hóa khác nhau.
Lá chè dài từ 4 – 15cm. lá tươi chứa khoảng 4% cafein. Khi mặt bên dưới của
chúng còn các sợi lông tơ ngắn mà trắng, lá non và các lá còn có mà xanh lục nhạt
được thu hoạch để sản xuất. Các lá giá có màu lục sậm, … Độ tuổi khác nhau của lá
chè tạo ra các sản phẩm chè khác nhau về chất lượng, do thành phần hóa học trong
các lá này là khác nhau. Thông thường, chỉ có phần chổi và phần ngọn (2 đến 3 lá)
mới được thu hoạch để chế biến. Việc thu hoạch thủ công diễn ra bằng tay đều đặn
sau khoảng 1 đến 2 tuần.
Các nguyên tố hoạt động trong nước chè là cafein và các đa phenol. Tỉ lệ cafein
trong chè khoảng từ 2 – 4%. Vitamin C chỉ có trong chè tươi (0.6%). Tương tác giữa
cafein với đa phenol làm cho cafein trong trà ít nguy hiểm hơn trong cà phê (cafe6in
là 1 alcoloid độc). Tuy nhiên khi tỉ lệ nhỏ, cafe6in làm cho chè trở thành 1 chất kích
thích thần kinh, thuận lợi cho hoạt động trí não và hoạt động cơ bắp. Chè cũng là
moat chất lợi tiểu, kích thích hệ thống tuàn hoàn máu và hô hấp.
I.2. Các thời kỳ sinh trưởng và phát triển của cây chè:
Cây chè là cây lâu năm có 2 chu kỳ phát triển:
Chu kỳ phát triển lớn:
Bao suốt cả đời sống cây chè từ khi hoa chè thụ phấn trên cây mẹ hình thành hạt
và cây con cho đến khi già cỗi và chết.
Những đặc điểm của chu kỳ phát triển lớn gồm:
Giai đoạn 1 (giai đoạn cây chè con): kể từ lúc hoa chè thụ phấn đến khi
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
3
hạt chín trên cây mẹ hoặc từ mầm chẻ được phân hóa đến lúc tạo thành một cành cây
giâm. Đây là giai đoạn đầu tiên của cây chè, chủ yếu năm ở vườn chè giống láy hạt
hoặc lấy cành.
Giai đoạn 2 (giai đoạn cây chè con): Kể từ khi gieo hạt (hoặc giâm
cành) đến khi cây ra hoa lần đầu tiên.
Giai đoạn 3(giai đoạn cây non): bắt đầu từ khi ra hoa đầu tiên đến khi
cây sinh trưởng đđầy đủ và định hình 3 – 4 năm.
Giai đoạn 4 (giai đoạn cây lớn, cây trường thành): từ khi cây chè bắt
đầu bước vào kinh doanh đến khi có biểu hiện tạo tán mới (chè suy thoái).
Giai đoạn 5 (giai đoạn già cỗi): bắt đầu từ khi có chồi mọc vượt từ gốc
đến khi chè già cỗi chết.
Chu kỳ phát triển nhỏ:
Bao gồm hai quá trình sinh trưởng dinh dưỡng và sinh trưởng thực vật, xảy ra
trong khoảng 1 năm. Các mầm dinh dưỡng phát triển thành búp, lá tạo nên các đột
sinh trưởng; các mầm sinh thực phát triển thành thành nụ, hoa, quả chè.
Những đặc điểm của chu kỳ phát triển nhỏ (hằng năm):
Sinh trưởng búp:
Tuân theo quy luật như sơ đồ sau:
Chồi lá phình lên Mọc lá nảy chồi Mọc lá cá Mọc lá that Búp mù ngu, nghỉ (sau 1
thời gian lại tái diễn như trên).
Sinh trưởng cành:
Khi cây còn nhỏ: phân cành theo kiểu phân đơn có thân chính rõ.
Khi cây lớn: kiểu phân cành hợp trục, thân chính không rõ, chồi chè lớn lên
hái búp liên tục thì phân nhánh theo kiểu hợp trục nhiều ngả.
Sinh trưởng bộ rễ: bộ rễ chè gồm rễ dẫn và rễ hút. Sự phát triển của bộ
rễ chè và thân chè có hiện tượng xen kẽ nhau.
Sinh trưởng sinh thực theo sơ đồ:
Mầm sinh thực phình lên thành nụ Nở hoa Thụ phấn Kết quả.
I.3. Yêu cầu đất trồng chè:
- Đất có tầng canh tác > 80cm, kết cấu tơi xốp.
- Mạch nước ngầm ở độ sâu dưới mặt đất > 100cm
- Độ pHkcl từ 4 – 6, hàm lượng mùn tổng số > 2%
- Độ dốc bình quân <25o.
I.4. Yêu cầu khí hậu đối với cây chè:
Cây chè yêu cầu các yếu tố khí hậu bình quân hàng năm như sau: Nhiệt độ không
khí: 18 – 23oC, độ ẩm không khí > 80%, lượng mưa > 1200mm.
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
4
II. Đặc điểm hóa học của cây che. [3]
Màu sắc chè là do những chất thuộc nhóm tannin mà ra: Những chất thường thấy
là những xanthin, theaflavin, theaflagallin,… nhuộm trà đủ màu hồng, đỏ, nâu,… Đặc
biệt, nững amin acid như agrinin làm tăng màu nâu, cystein làm tăng màu hồng.Tanin
là một hỗn hợp có tính chất bảo vệ gỗ, da, chống thối rữa, mục nát. Nó cũng có thể
gay ung thư ở thực quản. Tỉ lệ trong lá thường là 12 – 13%, khi lá hái cuối mùa có thể
lên đến 18%. Tám chất polyphenol nổi trội chiếm 40 – 60mg/g chè (có nhiều trong lá
chè non hơn lá chè già): catechin (C), epicatechin (EC), gallocatechin(GC),
epigallocatechin(EGC) và bốn dẫn xuất gallat của chúng: catechin gallat (CG),
epicatechin gallat (ECG), gallocatechingallat (GCG) và epigallocatechin gallat
(EGCG).
Khi chè lên men, các chất catechin giảm hạ. Khi chè bị đốt nóng, những
polyphenol cũng thay đổi: epicatechin biến thành catechin, epigallocatechin biến
thành gallocatechin,… còn epicatechin gallat, epigallocatechin gallat,.. thì phân hủy
ra galic acid cùng các mảnh hóa chất nhỏ khác. Một thành phần quan trọng của tannin
là tannin acid có tác dụng bóc vẩy tế bào biểu mô ở ruột. Tannic acid trong trà pha là
55 – 59 (mg/ml) từ lá, 80 – 95 từ vụn; trong chè nấu số lượng lên đến 85 – 95 từ lá,
102 – 118 từ bụi trà. Vì tannin có tính chất hóa học và dược lý có ích nên việc chiết
suất nó đã được khảo cứu, đặc biết để phân tích các catechin.
II.1. Thành phần hóa học của lá chè tươi:
1. Nước:
Nước là thành phần chủ yếu trong búp chè. Nước có quan hệ đến quá trình
biến đổi sinh hóa trong búp chè và đến sự hoạt động của các men, là chất quan trọng
không thể thiếu được để duy trì sự sống của cây. Hàm lượng nước trong búp chè thay
đổi tùy theo giống, tuổi cây, đất đai, kỹ thuật canh tác, thời gian hái và tiêu chuẩn hái
… Trong búp chè hàm lượng nước thường có từ 72 – 85%. Để tránh khỏi sự hao hụt
vật chất trong búp chè qua quá trình bảo quản và vận chuyển, phải cố gắng tránh sự
giảm bớt nước trong búp chè sau khi hái.
2. Tannin:
Tannin là một trong những thành phần chủ yếu quyết định đến phẩm chất chè,
tannin còn gọi chung là hợp chất phenol, trong đó có 90% là dạng catechin. Tỷ lệ các
chất trong thành phần hỗn hợp của tannin chè không giống nhau và tùy theo từng
giống chè mà thay đổi.
Đường
Pyruvat Eritrozophotpgat
Acid acetic Acid kinic
Acetin CaA x 3
Acid cikinic
Acid prefenola Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
5
Sơ đồ tổng hợp catechin (theo Đjaprometop)
Về phẩm chất chè, tannin giữ vai trò chủ yếu trong việc tạo thành màu sắc,
hương vị chè (nhất là đối với chế biến chè đen), ví vậy trong quá trình trồng trọt cần
chú ý nâng cao hàm lượng tannin trong nguyên liệu.
Tannin được dùng trong y học để làm thuốc cầm máu, nó có khả năng tăng
cường sức đề kháng của thành huyết quản trong cơ thể động vật, tăng cường sự tích
lũy và đồng hóa sinh tố C.
3. Alcaloid
Trong chè có nhiều loại alkaloid nhưng nhiều nhất là cafein. Hàm lượng cafein
trong chè có từ 3 – 5% thường nhiều hơn cafein ở trong lá cà phê từ 2 – 3 lần. Nó
không có khả năng phân ly ion H+ tức là không có tính acid mà chỉ là một kiềm yếu.
Cafein chỉ hòa tan trong nước với tỉ lệ 1/46, rất dễ hòa tan trong dung môi clorofoc.
Cafein có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung ương, kích thích cơ năng hoạt động
của tim, có tác dụng lợi tiểu. Cafein rất bean vững trong chế biến. Nó có khả năng kết
hợp với tannin để thành hợp chất tanat cafein có hương vị dễ chịu. Hợp chất tanat
cafein được tạo thành chủ yếu từ cafein, teaflavin, tarubigin, teaflavingalat. Ngoài ra
có sự tham gia của ECG và EGCG.
4. Protein và acid amin
Protein là hợp chất hữu cơ phức tạp chứa N, phân bố không đều ở các phần của
búp chè và thay đổi tùy theo giống, thời vụ, điều kiện canh tác và các yếu tố khác.
Protein có thể kết hợp trực tiếp với tannin, polyphenol tạo ra những hợp chất không
tan làm ảnh hưởng xấu đến phẩm chất chè. Do đặc điểm của việc chế biến chè xanh
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
6
là diệt men ngay từ đầu, nên hàm lượng tannin trong chè ít bị thay đổi và còn quá cao
làm cho chè có vị đắng. Protein kết hợp với một phần tannin làm cho vị chát và đắng
giảm đi. Vì thế trong một chừng mực nào đó, protein có lợi cho phẩm chất chè xanh.
Ngày nay người ta tìm thấy trong chè có 17 acid amin, các acid amin này kết
hợp với đường và tannin tạo thành aldehyd có mùi thơm của chè đen và làm cho chè
xanh có dư vị tốt.
5. Glucid và pectin
Trong lá chè chứa rất ít glucid hòa tan, trong khi các glucid không hòa tan lại
chiếm tỉ lệ lớn.
Xenlulose và hemixenlulose cũng tăng dần theo tuổi của lá, vì vậy nguyên
liệu càng già chất lượng càng kém. Hàm lượng đường hòa tan trong chè tuy rất ít
nhưng rất quan trọng đối với hương vị chè. Đường tác dụng với protein hoặc acid
amin tạo nên chất thơm.
Pectin thuộc về nhóm glucid và nó là hỗn hợp của các polysaccharide khác
nhau và những chất tương tự chúng. Ơ trong chè, pectin thường ở dạng hòa tan trong
nước, tan trong acid oxalic, tan trong amonoxalat. Pectin tham gia vào việc tạo thành
hương vị chè, là cho chè có mùi táo chín trong quá trình làm héo. Ơ mức độ vừa phải
pectin làm cho chè dễ xoăn lại khi chế biến nhưng nó ảnh hưởng xấu đến quá trình
bảo quản chè thành phẩm vì pectin rất dễ hút ẩm.
6. Diệp lục và các sắc tố khác gần nó
Trong lá chè có chứa diệp lục tố, carotin và xantofin. Các sắc tố này biến động
theo giống, theo mùa và các biện pháp kỹ thuật canh tác.
Trong chè thành phẩm diệp lục tố ảnh hưởng xấu tới phẩm chất của chè bởi vì
làm cho sản phẩm có màu xanh, vị ngái.
7. Dầu thơm
Dầu thơm trong chè rất ít, hàm lượng của chúng trong lá chè tươi: 0.007% -
0.009% và trong chè bán thành phẩm: 0.024 – 0.025%. Hàm lượng dầu thơm trong lá
chè, được tăng dần ở những địa hình cao, tuổi lá quá non chứa ít hương thơm. Dầu
thơm ảnh hưởng trực tiếp đến hương vị của chè do hương thơm tự nhiên và do quá
trình chế biến tạo thành như sự lên men, oxy hóa, tác dụng của nhiệt độ cao.,
Đối với cơ thể con người dầu thơm có tác dụng kích thích hệ thần kinh trung
ương làm cho tinh thần minh mẫn, thoải mái, dễ chịu nâng cao hiệu suất làm việc của
các cơ năng trong cơ thể.
8. Vitamin
Các loại vitamin có trong chè rất nhiều. Chính vì vậy giá trị dược liệu cũng
như giá trị dinh dưỡng của chè rất cao. Theo tài liệu của Trung Quốc, hàm lượng một
số vitamin trong chè tính theo mg/1000g chất khô như sau:
Vitamin A : 54.6 B1 : 0.7 B2 : 12.2
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
7
PP : 47.0 C : 27.0
Đáng chú ý nhất là hàm lượng vitamin C trong chè, nhiều hơn cam chanh từ 3
đến 4 lần. Quá trình chế biến chè đen làm cho vitamin C giảm đi nhiều vì nó bị oxy
hóa, còn trong chè xanh thì nó giảm đi không đáng kể.
9. Men
Men là nhân tố quan trọng cùa sự sống. Men quyết định chiều hướng phát triển
của mọi phản ứng hóa học xảy ra trong cơ thể sinh vật và chúng là chất kích động tất
cả các biến đổi hóa học.
Trong búp chè non có hầu heat các loại men nhưng chủ yếu gồm 2 nhóm chính:
Nhóm thủy phân: men amylase, glucosidase, protease và một số men khác.
Nhóm oxy hóa khử: chủ yếu là 2 loại men: peroxidase và polyfenoloxidase.
III. Tác dụng dược lý của cây chè
III.1. Diệt khuẩn
Trong số các vi khuẩn bị phenol diệt có những loại Streptoccocus mutans là sâu
răng, Bacteroides gingigalis gây bệnh tạo keo, Porphyromonas Gingivalis gay viêm
khớp răng. Polyphenol còn tác dụng lên enzyme chuyển đường glucotransferase, tăng
sức chống đỡ acid của men răng đồng thời chống sự cấu tạo mảng răng. Vì vậy chè
chiết đã được cho vào thuốc đánh răng, chống mảng răng, hay vào các hỗn hớp làm
nước súc miệng ngừa sâu răng, chữa răng hư, chống viêm khớp răng, khử hơi mồm,
thơm hơi thou, có khi chon gay vào thức ăn để phòng ngừa răng hư. Polyphenol cũng
như saponin có tính chất chống dị ứng, ức chế hyaluronidase, phản vệ trên da, phóng
thích histamine trên trên tế bào màng ngoài bụng chuột.
III.2. Chống đông tụ máu, điều hòa lượng đường trong máu
Đi vào trong máu, polyphenol, nhất là EGCG cũng như theflavin galat, flavol,
flavonol, saponin có tính chất chống đông tụ, ức chế sự kết tụ tiểu cầu do collagen,
adrenalin hay arachidonic acid gây ra. Tiềm lực EGC có thể so sánh với tác dụng của
aspirin, còn saponin thì có hiệu lực từ 50mg/kg, kết quả giữa 2 và 24 giờ. Bên phần
huyết áp, polyphenol cùng saponin, apigenin, camellianin có khả năng giảm hạ, đồng
thời ảnh hưởng lên cuộc chuyển hóa lipid khi thừ trên chuột. Những catechin,
polysaccharide, diphenylamine thì giảm hạ cholesterol ở dịch tương. Polysacchrid,
trọng lượng phân tử giữa 20000 và 200000, gồm ribose, arabinose, glucose được
phân tách qua phương pháp sắc ký. Những catechin như ECG, EGCG được cho vào
thức ăn, nước uống hay thuốc men, có thể trộn thêm – linolenic và eicosapentaenoic
acid. Polyphenol, polysaccharide còn có tính chất ức chế những enzyme loại –
amylase, lipase, ức chế tinh boat chuyển hóa ra đường, từ nay có khả năng điều hòa
đường trong máu, chống béo, phòng ngừa bệnh tiểu đường. Một hỗn hợp tannin –
kim loại cũng đã được chế tạo và đem thử chữa bệnh đái đường trên chuột.
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
8
III.3. Chống ung thư
Theo phát hiện mới của các nhà khoa học Mỹ, một thành phần trong chè xanh gọi
là EGCG có khả năng tiêu diệt các tế bào gây ra bệnh ung thư bạch cầu nguyên bào
lymphô mãn tính. Ung thư bạch cầu nguyên bào lymphô mãn tính là một dạng phổ
biến của bệnh ung thư bạch cầu, thường gặp ở những người trên 60 tuổi. Hiện nay
khoa học chưa tìm ra phương pháp trị bệnh triệt để, ngoài những cách tạm thời như
liệu pháp bức xạ hoặc các loại thuốc gây độc tế bào nhằm hạn chế sản sinh các tế bào
bất thường.
Tuy nhiên, phòng thí nghiệm Mayo Clinic (Mỹ) mới đây đã tìm thấy chất EGCG
(epigallocatechin-3-gallate) trong chè xanh có khả năng tấn công trực tiếp các tế bào
gây bệnh. Phân tích ban đầu cho thấy chất này làm gián đoạn đường truyền tín hiệu
liên lạc giúp các tác nhân tồn tại. Kết quả thử nghiệm cho thấy, 8 trong số 10 bệnh
nhân ung thư bạch cầu nguyên bào lymphô mãn tính đã có tế bào bạch cầu bị tiêt diệt
dưới tác động của EGCG.
Trưởng nhóm nghiên cứu Neil E. Kay cho biết, phát hiện về EGCG của chè xanh
là một sự khởi đầu tốt đẹp trong quá trình tìm kiếm các phi độc tố có khả năng tiêu
diệt tế bào ung thư của nhóm. Hiện nay Kay và đồng sự tiếp tục tìm hiêu sâu hơn cơ
chế hoạt động của EGCG và sẽ sớm ứng dụng kết quả này vào việc phát triển những
loại thuốc trị bệnh hiệu quả.
III.4. Khủ mùi
Bên lề dược phẩm, chè còn được dùng đề làm thuốc khử mùi phun trong phòng,
làm thơm nước, thuốc chùi nhà,… Cùng trong lĩnh vực, chè được dùng trong các
thuốc gội đầu, chống ngứa, kích thích tóc mọc, phòng ngừa tóc bạc,… thêm enzyme
loại pectinase, hemicellulase, – amylase chữa viêm da, xà phòng rửa sạch mùi cá,
chất tẩy vật liệu bằng gỗ, da, đồ gốm,… Hơn nữa, nhờ khả năng trừ khử những gốc tự
do tác hại lên tế bào làm cho cơ thể mau hư, chóng già, chè được dùng trong các mỹ
phẩm bảo vệ da, chống các tia tử ngoại mặt trời…
Sưu tầm bởi: www.daihoc.com.vn
9
PHAÀN II. THU HÁI, CHẾ BIẾN
I. Kỹ thuật thu hái (thu hái thủ công). [3]
Chè xưa nay vốn là cây đặc sản, chủ yếu là thu hái thủ công, trước kia chế
biến thủ công bằng chảo sao tay nay đã ứng dụng KHKT, máy móc vào sản xuất.
Ngày nay việc gây trồng được phổ cập rộng rãi, tất yếu sẽ phải công nghiệp hóa khâu
chế biến, đóng gói, bảo quản.
Để đảm bảo cho cây chè phát triển thuận lợi, tạo tán có kết cấu hợp lý, tăng dần
diện tích thu hái nhằm đạt sản lượng và chất lượng cao, cần nắm chắc yếu lĩnh và
phương pháp thu hái chè.
Khi thu hái chè cần nắm chắc các yêu cầu:
Thu hái khi búp chè bắt đầu đã có một tôn hai lá, ba lá.
Khi hái chè cần tránh làm tổn thương và phải kịp thời xới đất, bón phân sau mỗi lứa
thu.
II. Kỹ thuật chế biến. [3]
II.1. Diễn biến về công nghệ chế biến chè.
Từ 2000 năn trước công nguyên, con người chỉ biết hái chè nhai sống uống tươi,
đến khi tìm được lủa mới biết đem nấu lá chè tươi để uống, sau đó đã biết phơi khô
để tích trữ uống dần.
Thế kỷ thứ VIII, vào đời Đường ở Trung Quốc đã biết hấp hơi nước lá chè tươi,
giã nát rồi ép thành bánh.
Thế kỷ XIX – XX. An Độ, Srilanca đã phát triển công nghệ trà đen OTD và
CTC. Tiếp đó các nước công nghệ phát triển như Anh, Mĩ, Nhật, Pháp,… thúc đẩy
mạnh công nghệ chế biến chè thế giới lên một bước phát triển mới, sâu sắc đa dạng
và phong phú hơn.
Quá trình phát hiện cây chè từ thời cổ đại đến thế giới hiện đại ngày nay, công
nghệ chế biến chè đã trải qua các giai đoạn:
II.1.1. Từ công nghệ thủ công truyền thống sang cơ giới hiện đại
Nhật bản đã thực hiện dây chuyền hệ thống hóa, liên tực hóa, tiêu chuẩn hóa theo
sự tiến bộ của KHKT thế giới về cao tầng vi sóng, điện từ và quang điện, các thông
số trong công nghệ chế biến chè đã được thu thập, xử lý và mã hóa để quản lý điều
khiển tự động hóa quy trình công nghệ nhằm nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản
phẩm.
II.1.2. Từ sản phẩm chè truyền thống phát triển sang đa dạng hóa
Các công ty Mĩ và Nhật Bản đã sản xuất ra nước chè ở dạng tinh thể (trà tan
nhanh) và dạng