Cùng với sựCNH –HĐH đất nước thì môi trường là một vấn đề được đặt lên
làm mối quan tâm hàng đầu hiện nay của nước ta nói riêng và toàn thểthếgiới nói
chung. Biến đổi khí hậu toàn cầu, ô nhiễm nguồn nước, không khí là những vấn đềnan
giải của các nhà môi trường cũng như toàn xã hội hiện nay.
Hàng năm Việt Nam tạo ra hơn 15 triệu tấn CTR, trong đó CTRSH đô thịvà
nông thôn vào khoảng12,5 triệu tấn, CTRCNkhoảng 2,7 triệu tấn. Ngoài CTRYT 2,1
vạn tấn các chất thải độc hại trong công nghiệp là 13 vạn tấn và trong nông nghiệp (kể
cả các hóa chất) là khoảng 4,5 vạn tấn.
Lượng CTRSH tại các đô thị ở nước ta đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng.
Tỷlệ tăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu hướng mởrộng, phát triển mạnh cảvề
quy mô, dân sốvà các khu công nghiệp.
Với kếhoạch tăng trưởng kinh tếtừ năm 2006 đến 2010 là 12%, TPHCM đang
phấn đấu đểtrởthành một trung tâm công nghiệp, dịch vụvà khoa học công nghệ, đi
trước và về trước trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước. Bên cạnh nhiều lợi ích
vềkinh tếxã hội do phát triển kinh tếmang lại, cùng với chất lượng cuộc sống của
người dân đô thị ngày càng được nâng cao, TPHCM đang phải đối đầu với vấn đềvề
lượng CTR phát sinh ngày càng nhiều đang là mối nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và
làm mất vẻmỹquan thành phố.
Đối với quận 1 là một quận nội thành có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, đa
số lương CTRSH do Công ty TNHH MTV Dịch Vụ Công Ích Quận 1 đảm nhận công
tác thu gom được thu vềkhu bãi chôn lấp Gò Cát và Phước Hiệp và không hề được
Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1 – TPHCM
và đềxuất biện pháp cải thiện
SVTH: Bùi Châu Kim Phúc Trang 2
phân loại tại nguồn. Trong khi thành phần chính của CTRSH là CTR thực phẩm –
không được tận dụng để táichế.
Do còn tồn tại khá nhữngkhuyết điểm như trên nên việc cần có một hệ thống
quản lý CTRSHĐT hợp lý, góp phần tận dụng nguồn lợi to lớn từ CTR, giảm thiểu đến
mức tối đa tác động tiêu cực cho mội trường, tiết kiệm đáng kể chi phí không cần thiết
trong việc xử lý CTR là điều cần thiết. Đây cũng là lý do mà đề tài: “Đánh giá hiện
trạng thu gom – vậnchuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1 –
TPHCM và đề xuất biện pháp cải thiện”được thực hiện nhằm tìm ra các giải pháp
tốt hơn trong công tác thu gom vận chuyển CTRSH nói riêng và quản lý CTR nói
chung.
108 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2334 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiện trạng thu gom – vậnchuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1 – TPHCM và đề xuất biện pháp cải thiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iMỤC LỤC
Trang
Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................................... v
Danh mục các bảng ........................................................................................................ vi
Danh mục các biểu đồ, đồ thị, sơ đồ, hình ảnh ............................................................ viii
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................... 1
2. Mục đích đề tài......................................................................................................... 2
3. Nội dung.................................................................................................................... 2
4. Phương pháp thực hiện ........................................................................................... 2
4.1. Phương pháp luận ......................................................................................... 2
4.2. Phương pháp cụ thể ...................................................................................... 3
5. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................................. 3
6. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 3
7. Ý nghĩa môi trường – xã hội ................................................................................... 3
7.1. Ý nghĩa môi trường ....................................................................................... 3
7.2. Ý nghĩa xã hội ................................................................................................ 4
8. Cấu trúc .................................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
1.1. Khái quát về chất thải rắn................................................................................. 5
1.1.1. Khái niệm cơ bản ........................................................................................... 5
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh...................................................................................... 5
1.1.3. Phân loại ........................................................................................................ 6
ii
1.1.4. Thành phần.................................................................................................... 9
1.1.5. Tính chất ...................................................................................................... 12
1.2. Hiện trạng ô nhiễm CTR ................................................................................. 21
1.2.1. Hiện trạng CTR ở Việt Nam ....................................................................... 21
1.2.2. Hiện trạng ô nhiễm CTR diễn ra ở ba môi trường nước, đất và khí ........ 22
1.3. Ảnh hưởng CTR đến môi trường và con người ............................................ 25
1.3.1. Ảnh hưởng đến môi trường ........................................................................ 25
1.3.2. Ảnh hưởng đến con người .......................................................................... 27
1.4. Khái quát hệ thống quản lý CTRSH ở TPHCM ........................................... 28
1.4.1. Hiện trạng phát sinh CTRSH trên địa bàn TPHCM ................................. 28
1.4.2. Hiện trạng thu gom CTRSH trên địa bàn TPHCM................................... 32
1.4.3. Hiện trạng vận chuyển CTRSH trên địa bàn TPHCM.............................. 34
1.4.4. Hiện trạng xử lý CTRSH trên địa bàn TPHCM ........................................ 35
CHƯƠNG 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN 1
2.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 38
2.1.1. Vị trí địa lý – Diện tích – Ranh giới .......................................................... 38
2.1.2. Địa hình – Địa chất – Thủy văn.................................................................. 39
2.1.3. Khí hậu – Thổ nhưỡng ................................................................................ 40
2.2. Kinh tế – Xã hội................................................................................................ 40
2.2.1. Kinh tế .......................................................................................................... 40
2.2.2. Xã hội ........................................................................................................... 41
2.3. Cơ sở hạ tầng .................................................................................................... 43
2.3.1. Giao thông vận tảỉ ....................................................................................... 43
2.3.2. Các công trình kiến trúc nổi bật ................................................................. 43
2.4. Hiện trạng môi trường..................................................................................... 44
iii
2.4.1. Chất lượng môi trường không khí.............................................................. 44
2.4.2. Chất lượng môi trường nước ...................................................................... 45
CHƯƠNG 3
HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ CTRSH TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 1
3.1. Thành phần và khối lượng CTRSH quận 1................................................... 48
3.1.1. Nguồn phát sinh CTRSH ............................................................................ 48
3.1.2. Khối lượng riêng và tốc độ phát sinh CTRSH ........................................... 48
3.1.3. Thành phần CTRSH ................................................................................... 50
3.2. Hệ thống quản lý hành chính .......................................................................... 57
3.2.1. Đơn vị quản lý ............................................................................................. 57
3.2.2. Nhân lực....................................................................................................... 60
3.3. Hệ thống quản lý kỹ thuật ............................................................................... 60
3.3.1. Lưu trữ tại nguồn ........................................................................................ 60
3.3.2. Công tác thu gom......................................................................................... 61
3.3.3. Công tác trung chuyển ............................................................................... 70
3.3.4. Công tác vận chuyển ................................................................................... 79
CHƯƠNG 4
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM – VẬN CHUYỂN CTRSH TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN 1 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN
4.1. Đánh giá hiện trạng thu gom – vận chuyển CTRSHSH trên địa bàn quận 1
............................................................................................................................ 88
4.1.1. Lưu trữ CTRSH tại nguồn – tốc độ phát sinh............................................ 88
4.1.2. Công tác thu gom......................................................................................... 88
4.1.3. Công tác vận chuyển ................................................................................... 90
iv
4.2. Đề xuất giải pháp cải thiện .............................................................................. 91
4.2.1. Biện pháp kỹ thuật....................................................................................... 91
4.2.2. Biện pháp kinh tế......................................................................................... 92
4.2.3. Thực hiện phân loại CTR tại nguồn........................................................... 92
4.2.4. Thực hiện tái chế – tái sử dụng CTR ........................................................ 94
4.2.5. Nghiên cứu phát triển công nghệ – thay đổi thói quen tiêu dùng hằng
ngày .............................................................................................................. 95
4.2.6. Tuyên truyền – giáo dục ý thức cộng đồng ................................................ 96
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận ............................................................................................................. 97
5.2. Kiến nghị ........................................................................................................... 98
Tài liệu tham khảo ...................................................................................................... 99
vDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCL : Bãi chôn lấp
CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
CTR : Chất thải rắn
CTRCN : Chất thải rắn công nghiệp
CTRĐT : Chất thải rắn đô thị
CTRNH : Chất thải rắn nguy hại
CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt
CTRYT : Chất thải rắn y tế
TNHH – MTV : Trách nhiệm hữu hạn – Một thành viên
TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh
TTC : Trạm trung chuyển
UBNDTP : Ủy ban nhân dân thành phố
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Thành phần CTRSH ở đô thị thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam...... 10
Bảng 1.2: Thành phần CTR từ nhiều nguồn khác nhau................................................ 11
Bảng 1.3: Hàm lượng C, H, O, N trong CTR ............................................................... 12
Bảng 1.4: Tỷ trọng và độ ẩm của các thành phần trong CTRSH.................................. 14
Bảng 1.5: Thành phần khí từ bãi chôn lấp CTR ........................................................... 25
Bàng 1.6: Tỷ lệ gia tăng CTRSH từ năm 1992 – 2007 ................................................ 28
Bảng 1.7: Tốc độ phát sinh CTRSH bình quân đầu người ở TPHCM từ 1995 – 2007 31
Bảng 3.1: Khối lượng CTR và tỷ lệ gia tăng từ 2003 – 2010 trên địa bàn quận 1 ....... 48
Bảng 3.2: Khối lượng riêng và thành phần CTR hộ gia đình ....................................... 50
Bảng 3.3: Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh từ trường học ................... 51
Bảng 3.4: Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh từ công sở, văn phòng...... 52
Bảng 3.5: Thành phần và khối lượng riêng CTR tại các chợ........................................ 53
Bảng 3.6: Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh từ các khu công cộng....... 54
Bảng 3.7: Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh từ nhà hàng khách sạn ..... 55
Bảng 3.8: Thành phần và khối lượng riêng CTR phát sinh từ các khu thương mại và
siêu thị ........................................................................................................................... 56
Bảng 3.9: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích
quận 1 ............................................................................................................................ 59
Bảng 3.10: Bảng phân công công việc của công nhân trong ngày ............................... 60
Bảng 3.11: Quy trình quét dọn thu gom CTR đường phố ca ngày tại phường Bến
Thành – Tổ vệ sinh 4..................................................................................................... 64
Bảng 3.12: Thống kê lịch thu gom tại một số tuyến đường trong ngày ....................... 67
Bảng 3.13: Khối lượng CTR thu gom được trong ngày tại các điểm hẹn .................... 71
Bảng 3.14: Thống kê cự ly của các chuyến thu gom ca ngày....................................... 80
Bảng 3.15: Thống kê cự ly của các chuyến ca đêm ...................................................... 83
Bảng 3.16: Tuyến thu CTR thùng Phạm Ngũ Lão........................................................ 83
vii
Bảng 3.17: Tuyến thu CTR thùng sáng......................................................................... 84
Bảng 3.18: Tuyến thu CTR thùng Đa Kao 1................................................................. 85
Bảng 3.19: Tuyến thu CTR thùng Đa Kao 2................................................................. 86
Bảng 3.20: Tuyến thu CTR thùng khách sạn ................................................................ 87
viii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ - SƠ ĐỒ - HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Diễn biến khối lượng CTRSH tại TPHCM................................................... 29
Hình 1.2: Tốc độ phát sinh CTRSH bình quân đầu người tại TPHCM ........................ 32
Hình 2.1: Bản đồ địa giới hành chính quận 1 ............................................................... 38
Hình 2.2: Bệnh viện răng hàm mặt TPHCM ................................................................ 40
Hình 2.3: Nhà thờ Đức Bà ............................................................................................ 41
Hình 2.4: Thảo cầm viên............................................................................................... 42
Hình 2.5: Bưu điện trung tâm thành phố....................................................................... 44
Hình 3.1: Biểu đồ thể hiện khối lượng CTR thu gom của quận 1 từ 2003 đến 2010 ... 49
Hình 3.2: CTR sinh hoạt từ chợ .................................................................................... 52
Hình 3.3: CTR phát sinh từ khu công cộng .................................................................. 54
Hình 3.4: CTR có thành phần nhựa và xốp................................................................... 57
Hình 3.5: Phương tiện thu gom công lập ...................................................................... 62
Hình 3.6: Phương tiện thu gom dân lập ........................................................................ 62
Hình 4.1: CTR được để bên ngoài thùng chứa trên đường Nguyễn Thị Minh Khai .... 88
Hình 4.2: Công tác phân loại CTR ban đêm ................................................................. 89
Hình 4.3: Sơ đồ phân loại CTR tại nguồn..................................................................... 94
Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1 – TPHCM
và đề xuất biện pháp cải thiện
SVTH: Bùi Châu Kim Phúc Trang 1
CHƯƠNG
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự CNH – HĐH đất nước thì môi trường là một vấn đề được đặt lên
làm mối quan tâm hàng đầu hiện nay của nước ta nói riêng và toàn thể thế giới nói
chung. Biến đổi khí hậu toàn cầu, ô nhiễm nguồn nước, không khí là những vấn đề nan
giải của các nhà môi trường cũng như toàn xã hội hiện nay.
Hàng năm Việt Nam tạo ra hơn 15 triệu tấn CTR, trong đó CTRSH đô thị và
nông thôn vào khoảng 12,5 triệu tấn, CTRCN khoảng 2,7 triệu tấn. Ngoài CTRYT 2,1
vạn tấn các chất thải độc hại trong công nghiệp là 13 vạn tấn và trong nông nghiệp (kể
cả các hóa chất) là khoảng 4,5 vạn tấn.
Lượng CTRSH tại các đô thị ở nước ta đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng.
Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các đô thị đang có xu hướng mở rộng, phát triển mạnh cả về
quy mô, dân số và các khu công nghiệp.
Với kế hoạch tăng trưởng kinh tế từ năm 2006 đến 2010 là 12%, TPHCM đang
phấn đấu để trở thành một trung tâm công nghiệp, dịch vụ và khoa học công nghệ, đi
trước và về trước trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước. Bên cạnh nhiều lợi ích
về kinh tế xã hội do phát triển kinh tế mang lại, cùng với chất lượng cuộc sống của
người dân đô thị ngày càng được nâng cao, TPHCM đang phải đối đầu với vấn đề về
lượng CTR phát sinh ngày càng nhiều đang là mối nguy cơ gây ô nhiễm môi trường và
làm mất vẻ mỹ quan thành phố.
Đối với quận 1 là một quận nội thành có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, đa
số lương CTRSH do Công ty TNHH MTV Dịch Vụ Công Ích Quận 1 đảm nhận công
tác thu gom được thu về khu bãi chôn lấp Gò Cát và Phước Hiệp và không hề được
Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1 – TPHCM
và đề xuất biện pháp cải thiện
SVTH: Bùi Châu Kim Phúc Trang 2
phân loại tại nguồn. Trong khi thành phần chính của CTRSH là CTR thực phẩm –
không được tận dụng để tái chế.
Do còn tồn tại khá những khuyết điểm như trên nên việc cần có một hệ thống
quản lý CTRSHĐT hợp lý, góp phần tận dụng nguồn lợi to lớn từ CTR, giảm thiểu đến
mức tối đa tác động tiêu cực cho mội trường, tiết kiệm đáng kể chi phí không cần thiết
trong việc xử lý CTR là điều cần thiết. Đây cũng là lý do mà đề tài: “Đánh giá hiện
trạng thu gom – vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1 –
TPHCM và đề xuất biện pháp cải thiện” được thực hiện nhằm tìm ra các giải pháp
tốt hơn trong công tác thu gom vận chuyển CTRSH nói riêng và quản lý CTR nói
chung.
2. Mục đích đề tài:
Đề tài thực hiện một số mục tiêu sau:
- Khảo sát hiện trạng thu gom – vận chuyển CTRSH trên địa bàn quận 1
- Đánh giá công tác quản lý CTRSH trên địa bàn quận
- Đề xuất một số phương án cải thiện hoạt động quản lý CTRSH
3. Nội dung:
Tìm hiểu về khối lượng CTR, thành phần, tỉ lệ CTR
Hệ thống thu gom, vận chuyển CTR
Đánh giá hệ thống quản lý CTR và đề xuất các phương án quản lý CTR đối với
quận 1.
4. Phương pháp thực hiện:
4.1. Phương pháp luận:
Dựa vào hiện trạng diễn biến môi trường, các dữ liệu môi trường cơ sở phải
được nghiên cứu, thu thập chính xác, khách quan. Từ đó đánh giá phương án thực hiện
cần thiết nhằm thực hiện công tác quản lý môi trường đạt hiệu quả.
Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1 – TPHCM
và đề xuất biện pháp cải thiện
SVTH: Bùi Châu Kim Phúc Trang 3
Với sự gia tăng dân số, tốc độ đô thị hóa, sự tăng trưởng kinh tế diễn ra mạnh
mẽ là nguồn tiền đề cho sự phát sinh CTRSH ngày càng gia tăng về mặt khối lượng và
đa dạng về thành phần. Do đó CTRSH đã và đang xâm phạm mạnh vào hệ sinh thái tự
nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường, gây tiêu cực đến vẻ mỹ quan đô thị, ô nhiễm môi
trường và sức khỏe con người một cách nghiêm trọng, nếu không được quản lý và có
biện pháp xử lý thích hợp.
4.2. Phương pháp cụ thể:
- Khảo sát thực địa, thu thập số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, môi
trường trên địa bàn đường Nguyễn Thị Minh Khai.
- Đánh giá, tìm hiểu các vấn đề có liên quan đến CTRSH có ảnh hưởng đến công
tác bảo vệ môi trường.
- Số liệu được xử lý với phần mềm Microsoft Excel, phần soạn thảo văn bản được
sử dụng bằng phần mềm Microsoft Word.
5. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về thu gom và vận chuyển CTRSH trên
địa bàn quận 1:
Về hệ thống quản lý: Quản lý hành chính
Quản lý kỹ thuật
Về CTR : CTRSH
6. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, đánh giá hệ thống thu gom, vận chuyển CTR
sinh hoạt trong địa bàn hoạt động của quận.
7. Ý nghĩa môi trường – xã hội:
7.1. Ý nghĩa môi trường
Đánh giá tác động của CTRSH ảnh hưởng đến môi trường từ đó đưa ra phương
án quản lý tốt hơn CTR tại quận 1 nói riêng và thành phố nói chung.
Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1 – TPHCM
và đề xuất biện pháp cải thiện
SVTH: Bùi Châu Kim Phúc Trang 4
7.2. Ý nghĩa xã hội
Góm phần cải thiện hơn những vấn đề mà CTRSH gây ra cho cuộc sống của
chúng ta.
8. Cấu trúc:
Đề tài bao gồm 5 chương , cấu trúc các chương như sau:
Chương 1: Tổng quan hệ thống quản lý CTR
Chương 2: Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội quận 1
Chương 3: Hiện trạng quản lý CTR quận 1
Chương 4: Đánh giá hiện trạng thu gom – vận chuyển CTRSH trên địa bàn quận
1 và đề xuất biện pháp cải thiện
Chương 5: Kết luận – Kiến nghị
Đánh giá hiện trạng thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn quận 1 – TPHCM
và đề xuất biện pháp cải thiện
SVTH: Bùi Châu Kim Phúc Trang 5
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
1.1. Khái quát về chất thải rắn
1.1.1. Khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Chất thải rắn
Chất thải rắn (CTR) là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong
các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt
động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…). Trong đó quan trọng nhất là các
loại chất thải sinh ra từ hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
1.1.1.2. Chất thải rắn đô thị
Chất thải rắn đô thị (CTRĐT) là vật chất mà con người tạ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- CTR quan 1.pdf
- CTR quan 1.docx