Đề tài Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây ngô và đậu xanh của nấm Trichoderma konnigii

Ngô và đậu đỗ là các loại cây trồng chính của Việt Nam. Trong nhiều năm trở lại đây, diện tích trồng ngô liên tục phát triển do nhu cầu trong nước tăng mạnh cộng với những tiến bộ về công tác chọn tạo giống. Chúng ta đã tạo được những giống ngô, đậu kháng sâu nên thiệt hại do sâu không đáng kể. Tuy nhiên, nấm bệnh vẫn là vấn đề nan giải cho cây ngô trong điều kiện ẩm độ cao như ở nước ta. Trong đó, phổ biến là bệnh do nấm Rhizoctonia solanii. Bệnh phát sinh ngay từ giai đoạn cây con và kéo dài cho tới khi cây đóng bắp, thu hoạch.

doc50 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2013 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây ngô và đậu xanh của nấm Trichoderma konnigii, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: Ngô và đậu đỗ là các loại cây trồng chính của Việt Nam. Trong nhiều năm trở lại đây, diện tích trồng ngô liên tục phát triển do nhu cầu trong nước tăng mạnh cộng với những tiến bộ về công tác chọn tạo giống. Chúng ta đã tạo được những giống ngô, đậu kháng sâu nên thiệt hại do sâu không đáng kể. Tuy nhiên, nấm bệnh vẫn là vấn đề nan giải cho cây ngô trong điều kiện ẩm độ cao như ở nước ta. Trong đó, phổ biến là bệnh do nấm Rhizoctonia solanii. Bệnh phát sinh ngay từ giai đoạn cây con và kéo dài cho tới khi cây đóng bắp, thu hoạch. Ở nước ta nói chung và Đông Nam bộ nói riêng, ngô thường được trồng xen canh hoặc luân canh với các cây họ đậu nên bệnh cũng gây hại không nhỏ đến sản xuất đậu, đặc biệt là giai đoạn cây con. Nhiều diện tích ngô và đậu bị mất mật độ, phải gieo lại, làm ảnh hưởng đến mùa vụ gieo trồng là do nấm gây chết cây con (còn gọi là bệnh lở cổ rễ). Trong những thập kỷ trước, phòng trừ các loại bệnh hại chủ yếu dựa vào biện pháp hóa học. Việc sử dụng các hóa chất chất tổng hợp như trước đây thường gây nên hiện tượng kháng thuốc và dẫn đến hiệu quả phòng trừ thấp đối với các loại nấm bệnh trong đất. Việt Nam là một trong những nước sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật cao nhất thế giới. Bên cạnh việc làm giảm chất lượng lương thực, thực phẩm, các loại hóa nông dược còn tích tụ trong đất, gây ô nhiễm môi trường đất, nước và làm cho sản xuất kém bền vững. Cùng với sự phát triển của ngành công nghệ sinh học, các chế phẩm sinh học ngày càng được lựa chọn trong công tác bảo vệ thực vật. Trong đó, nấm đối kháng Trichoderma được sử dụng để phòng trừ bệnh hại trên nhiều loại cây trồng. Trichoderma là vi nấm được phân lập từ trong đất, thường hiện diện ở vùng xung quanh hệ thống của rễ cây. Đây là loại nấm hoại sinh có khả năng ký sinh và đối kháng trên nhiều loại nấm bệnh hại cây trồng. Nhờ vậy, nhiều loài Trichoderma spp. đã được nghiên cứu như là một tác nhân phòng trừ sinh học (BCAs) và đã được thương mại hóa thành thuốc trừ bệnh có nguồn gốc sinh học (biofungicides), phân sinh học (biofertilizers) và chất cải tạo đất (soil amendments) (Harman & ctv., 2004). Các kết quả nghiên cứu cho thấy, các chế phẩm nấm đối kháng Trichoderma không ảnh hưởng đến các loài thiên địch trên đồng ruộng, không ảnh hưởng đến các sinh vật có ích trong đất, nước, đến môi trường và các loài động vật khác. Tuy nhiên, hiệu quả phòng trị bệnh của Trichoderma có nhiều biến động tùy thuộc vào từng dòng nấm. Vì vậy, việc chọn lọc và đánh giá các dòng Trichoderma để sử dụng phù hợp cho từng loại bệnh là rất cần thiết. Hai dòng nấm 3 và 4 đã được phân lập tại Viện Nghiên cứu Hạt Nhân Đà Lạt từ loài nấm Trichoderma konnigii và được sản xuất thành chế phẩm tam nông Trichoderma Sản phẩm được khuyến cáo sử dụng cho các loại cây ăn trái, bắp cải, hoa kiểng… nhưng chưa có số liệu về hiệu quả phòng trừ đối với bệnh lở cổ rễ cây ngô và đậu. Xuất phát từ nhu cầu trên, đề tài Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây ngô và đậu xanh của nấm Trichoderma konnigii được tiến hành. Trong khuôn khổ thời gian có hạn, đề tài chỉ muốn cung cấp cho sản xuất một số thông tin, góp một phần đẩy mạnh việc ứng dụng các thành tựu của công nghệ sinh học, bảo vệ môi trường sống và nâng cao chất lượng cho cuộc sống của cộng đồng. 1.2 Mục đích thực hiện đề tài: Đánh giá mức độ ảnh hưởng của bệnh lỡ cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani trên cây bắp và cây đậu xanh. Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh của chế phẩm sinh học nấm Trichodema konigii đối với bệnh lỡ cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani . 1.3 Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng khảo nghiệm: bệnh lỡ cổ rễ do nấm Rhizoctonia solani gây ra. Đối tượng cân nghiên cứu đánh giá : nấm Trichoderma konigii 1.4 Giới hạn đề tài Đánh giá hiệu quả phòng trừ bệnh lở cổ rễ trên cây bắp và cây đậu xanh của nấm Trichoderma konigii do nấm Rhizoctonia solani ở phạm vi trong chậu nhựa CHƯƠNG II: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU: 2.1 Tổng quan tìm hiểu về bệnh lỡ cổ rễ : Bệnh lỡ cổ rễ là một bệnh phổ biến trên các loại cây họ đậu, bông , gừng, cà chua… Hiện nay, các nhà khoa học đã tìm ra rất loài nấm gây bệnh LCR như : Moät soá loaøi Pythium spp. Coù theå taán coâng trong giai ñoaïn ñaàu quaù trình sinh tröôûng, gaây thoái haït, maát söùc naûy maàm, lôû coå reã hoaëc thoái thaân laøm aûnh höôûng xaáu ñeán söï phaùt trieån cuûa caây daãn ñeán giaûm naêng suaát. Naám coù theå gaây haïi cho caû caây troàng trong nhaø löôùi, nhaø kính cuõng nhö caây troàng treân ruoäng saûn xuaát. Trong ñieàu kieän thôøi tieát aåm öôùt, ruoäng thoaùt nöôùc keùm, moät soá naám Pythium coù theå phaùt trieån vaø gaây haïi caùc boä phaän phía treân cuûa caây nhö laù, hoa vaø quaû. Naám Rhizoctia solani thường gaây neân trong điều kiện nhieät ñoä trung bình laø 25 – 29oC.. Tuy nhiên trong khuôn khổ đề tài xin nhấn mạnh đến bệnh LCR do nấm Rhizoctonia solani gây ra… 2.2. Tổng quan tìm hiểu về nấm Rhizoctonia solani gây bệnh cho cây trồng: * Đặc điểm và trieäu chöùng gaây hại: Hình daïng cuûa sôïi naám Rhizoctonia spp. raát ñaëc tröng, ñöôøng kính sôïi naám töø 8-12,µm, khi sôïi naám coøn non thöôøng khoâng coù maøu nhöng khi giaø thì coù maøu naâu ñaäm. Sôïi naám con moïc töø sôïi naám boá meï thöôøng taïo thaønh goùc 45-90 ñoä so vôùi sôïi naám boá meï vaø taïi vò trí phaân nhaùnh thöôøng coù moät vaùch ngaên vaø hôi thaét laïi. Moät soá chuûng naám coù khaû naêng hình thaønh haïch naám maøu naâu, deït, khoâng ñònh hình, coù kích thöôùc trung bình, khoaûng 6mm, chuùng hình thaønh treân moâ beänh ñang phaân huûy, söï xuaát hieän cuûa haïch taïo thuaän lôïi cho vieäc nhaän bieát nguyeân nhaân gaây beänh. Trong töï nhieân chuùng ta coù theå baét gaëp raát nhieàu chuûng naám Rhizoctinia solani, coù chuûng coù khaû naêng hình thaønh haïch naám treân beà maët caây beänh vaø trong ñaát, coù chuûng khoâng hình thaønh haïch naám treân beà maët caây beänh vaø trong ñaát, coù chuûng khoâng hình thaønh haïch naám. Moät soá chuûng chæ thích nghi phaùt trieån treân beà maët caây kyù chuû, trong khi ñoù moät soá chuûng laïi thích nghi soáng trong ñaát. Caùc chuûng naøy khaùc nhau veà phoå kyù chuû, ñaëc tính gaây beänh, yeâu caàu veà pH ñaát vaø nhieät ñoä. Naám Rhizoctonia solani saûn sinh ra enzyme Cellulilitic vaø Pectinolitic vaø ñoäc toá thöïc vaät. Ñoäc toá naøy gieát cheát moâ chuû, khi moâ chuû bò cheát vaø bò phaân huûy giaûi phoùng chaát höõu cô laøm taêng söï sinh tröôûng tieáp tuïc cuûa naám. Naám Rhizoctonia thöôøng gaây beänh ôû reã, phaàn thaân saùt maët ñaát ôû caây non vaø treân baép, thaân vaø laù ôû caây tröôûng thaønh. Moät soá trieäu chöùng thöôøng gaëp do Rhizoctonia gaây ra bao goàm: thoái reã, lôû coå reã caây non, teo thaét thaân, khoâ vaèn vaø thoái nhuõn. Veát beänh ôû caây non thöôøng coù maøu naâu, thoái nhuõng vaø teo thaét laïi ôû phaàn thaân saùt maët ñaát vaø daãn tôùi hieän töôïng caây bò ñoå raïp treân ñaát ñöôïc goïi laø lôû coå reã caây con. Treân nhöõng caây giaø hôn veát beänh hoùa goã raén chaéc vaø thaét laïi taïi phaàn thaân tieáp giaùp vôùi maët ñaát ñöôïc goïi laø hieän töôïng teo thaét thaân. Khi chúng gây bệnh trên luùa vaø bắp thì có nhöõng veát cheát loang loå nhö hình vaân maây treân phieán laù vaø beï laù ñöôïc goïi laø beänh khoâ vaèn. Beänh thöôøng xuaát hieän khi caây ñaõ lôùn vaø ñang ñoùng baép. Naám naøy coøn gaây beänh treân caây caûi baép vaø xaø laùch goïi laø beänh thoái öôùt, veát beänh luùc ñaàu laø veát laù cheát maøu naâu vaøng ôû caùc laù ngoaøi vôùi caùc sôïi naám maøu traéng xaùm, sau ñoù veát beänh lan raát nhanh vaø gaây thoái toaøn baép. Khi trôøi aåm treân veát beänh vöøa nhìn thaáy sôïi naám gaây beänh vöøa thaáy haïch cuûa naám gaây beänh, haïch naám deït, coù maøu naâu, treân beà maët haïch coù caùc loã raát nhoû. Naám R.solani laø moät naám coù theå kyù sinh treân raát nhieàu loaïi caây troàng. Naám phaùt trieån raát nhanh, haïch naám vaø sôïi naám coù theå toàn taïi treân caùc moâ caây soáng hoaëc toàn taïi treân taøn dö caây troàng vaø trong ñaát trong thôøi gian raát daøi vì chuùng chöùa moät löôïng lôùn chaát döï tröõ. Söï xaâm nhieãm cuûa naám baét ñaàu töø haïch naám, nguoàn haïch naám coù theå töø ñaát, reã, taøn dö caây troàng, haït hay cuû gioáng bò beänh. Haïch naám coù theå soáng tôùi 5 naêm trong ñieàu kieän ñaát aåm. Haïch naám khi naûy maàm seõ taïo thaønh sôï naám, sôïi naám tieáp xuùc vôùi moâ caây, xaâm nhieãm tröïc tieáp xuyeân vaøo trong teá baøo caây hay taïo thaønh caùc caáu truùc xaâm nhieãm (laø caùc boù sôïi naám coù khaû naêng phaân huûy moâ teá baøo treân beà maët caùc boä phaän maãn caûm cuûa caây). Trong moät soá tröôøng hôïp, sôïi naám xaâm nhieãm qua moâ cheát hay qua caùc veát thöông cô giôùi treân caây. Keát quaû cuûa quaù trình xaâm nhieãm laøm cho moâ caây beänh chuyeån maøu naâu hoaëc thoái vaø caây bò ñoåi raïp xuoáng. Trong ñieàu kieän thích hôïp, trieäu chöùng beänh coù theå xuaát hieän töø 3 đến 7 ngaøy sau khi dieãn ra quaù trình xaâm nhieãm. Rhizoctonia spp. coù theå gaây haïi treân caây rau quanh naêm, nhöng phoå bieán nhaát laø trong vuï Xuaân. Taïi Vieät Nam, naám thöôøng xuaát hieän treân baép caûi, ngoâ vaø caùc loaïi caây rau gioáng. Thôøi tieát noùng aåm raát thích hôïp cho naám phaùt trieån. Reã vaø thaân coù theå bò nhieãm beänh ôû baát kyø luùc naøo trong giao ñoaïn aåm ñoä keùo daøi. Beänh thöôøng phaùt sinh vaø gaây haïi naëng nhaát ôû thôøi kyù caây con. Trieäu chöùng ñieån hình laø nhöõng ñoám cheát hoaïi maøu naâu ñoû xuaát hieän ôû goác thaân, coå reã vaø nhöõng reã giaø. Nhöõng ñoám naøy coù theå phaùt trieån thaønh nhöõng ñoám thoái maøu naâu ñoû, hôi loõm xuoáng vaø ñoâi khi bò thaét nhoû laïi. Döôùi nhöõng ñieàu kieän thuaän lôïi, chuùng coù theå phaùt trieån roäng ra vaø aên saâu xuoáng. Trong ñieàu kieän khoâ vaø gioù, moâ beänh ôû thaân vaø reã trôû neân khoâ, toùp laïi, laøm cho caây bò heùo vaø cheát. Laù cuûa caây ñaäu töông cuõng coù theå bò nhiễm, nhöõng ñoám beänh treân laù luùc ñaàu coù daïng thaám nöôùc sau chuyeån sang maøu naâu xaùm ñeán naâu toái ñen. Beänh naëng laøm cho toaøn boä laù bò chaùy roài ruïng sôùm.. * Ñieàu kieän phaùt sònh cuûa beänh: Nhieät ñoä trung bình cho beänh phaùt trieån laø 25 – 29oC. Trôøi möa vaø aåm laø thích hôïp cho beänh phaùt trieån. Beänh gaây haïi naëng trong ñieàu kieän ñaát thieáu canxi, saét, magieâ, ñaïm, photpho, löu huyønh hoaëc söï phoái hôïp cuûa baát kyø nhöõng nguyeân toá khoaùng naøy. 2.3 Tình hình bệnh LCR trong và ngoài nước: Trên thế giới: Đây là một vấn đề nan giải ở một số nước trên thế giới như Thái Lan, Mianma , Philipin…bệnh xuất hiện nhiều vào mùa mưa vào vào giai đoạn cây con đang nảy mầm. thiệt hại của nó rất đáng kể lên hàng triệu USD/ năm. Theo C.Lode (1999) ở Indonesia tổng diện tích cao su bị bệnh lỡ cổ rễ trên 3 triệu ha, trong đó khoảng 84% diện tích thuộc tiểu điền. Bệnh LCR một trong những bệnh gây hại nghiêm trọng trên cây cao su tại Indonesia. Tỷ lệ bị bệnh 3% đối với đại điền, 5-15% đối với cao su tiểu điền, bình quân tỷ lệ cây chết trên vườn cây là 3% gây thiệt hại về kinh tế khoảng 40 triệu USD/năm. Nguyên nhân chính là do chi phí phòng trừ loại bệnh này rất cao, sự quản lý chưa đúng phù hợp, sự hiểu biết và kỹ năng nhận biết bệnh của tiểu điền còn hạn chế.Chính phủ đã hỗ trợ hướng dẫn kỹ thuật, cung cấp vốn (ở mức thấp) và nguyên liệu giúp nông dân phòng trừ bệnh. Một nghiên cứu đánh giá nữa ở Sri Lanka theo Catania (2001) có khoảng 116.000 ha trong đó diện tích của tiểu điền cao su chiếm khỏang 65%, khỏang 5% diện tích bị nhiễm bệnh LCR làm giảm tỷ lệ cây đứng và sản lượng của vườn cây, phòng trừ bệnh rất tốn kém. Do nhiều lý do đã khiến mức độ bệnh ngày càng tăng gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất. - Ở Malaysia (theo nguồn Agriviet.com.,2008) thì bệnh lại xuất hiện vào những vùng đất tái canh tác theo nghiên cứu vào năm 2000-2005 có khoảng 80.000 ha được tái canh trước đó trồng bắp sau đó là trồng cây cải. Hầu hết vùng tái canh thuộc tiểu điền và rất mẫn cảm với bệnh LCR. Sự xuất hiện và phân bố của bệnh rễ nói chung chưa thể hiện rõ do yếu tố địa lý hay thổ nhưỡng. Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng phụ thuộc nhiều vào việc vệ sinh đồng ruộng và thu gom tất cả rễ nhiễm bệnh ra ngoài. - Tại Thái Lan thì nghiên cứu về bệnh lõ cổ rể do Hatpacha Riakat (2000-2002) nói rằng tổng diện tích cao su khoảng 2 triệu ha, trong đó 95 % thuộc cao su tiểu điền. Theo điều tra năm 2000-2002, tỷ lệ bệnh LCR của cao su tiểu điền trong vùng truyền thống khoảng 4,4%, năm 2005 tỷ lệ này khoảng 9-10%, nguyên nhân chính làm cho tỷ lệ bệnh tăng là do tàn dư của gốc stump còn lại trên vườn nhiều tạo điều kiện cho nguồn bệnh lây lan. Một số vùng tỷ lệ nhiễm bệnh lên tới 27% (SuratThani), 55% (Phangnga). Kết quả nghiên cứu ở Việt Nam: Trong điều kiện của Việt Nam, nấm Zhizoctonia solani phát sinh và phát triển khá mạnh, gây hại trên nhiều loại cây trồng khác nhau như: lúa, ngô, cà chua, khoai tây, thuốc lá, lạc, đậu đỗ, bông, cải bắp, xà lách v.v... Tùy theo loại cây và giai đoạn sinh trưởng của cây mà bệnh có nhiều triệu chứng khác nhau như thối đen rễ, lở cổ rễ, thối gốc thân, khô vằn (đốm vằn), thối lá. Hại ở thời kỳ cây con ở rễ, cổ rễ ủng nước nâu đen, cây đổ rạp gọi là bệnh lở cổ rễ (cà chua, thuốc lá vườn ơm, đậu đỗ...) (Tạp chí BVTV, 2002). Bên cạnh đó đối với những loài cây bông bệnh cũng bị tấn công, thường thì hiện ban đầu của cây con là mất sức căng của các bộ phận trên mặt đất, sau đó cây héo rũ và ngã gục xuống. Nhổ cây con lên ta thấy ở phần cổ rễ có vết bệnh màu nâu sẫm vòng quanh thân, dài 1 – 3 cm. Vì vậy có thể thấy những ký chủ dễ dàng cho bệnh tấn công vào lúc chúng mới nhú rễ mầm. Một yếu tố quan trọng khác không thể thiếu để dẫn đến sự phát triển của bệnh là điều kiện thời tiết ẩm, sợi nấm bệnh có thể mọc ra từ vết bệnh và lan ra hốc cây này sang hốc cây khác khoảng vài cm. Bệnh này xuất hiện trong suốt thời gian từ khi cây bắt đầu mọc đến khi cây được 20 ngày tuổi. Tuổi cây càng lớn thì khả năng nhiễm bệnh càng giảm.( theo Nguyễn Văn Vinh, 2005-2006). Theo những điều tra về số liệu của bệnh gây ra gần đây thì bệnh thường xuất hiện ở hầu hết các vùng đồng bằng , trung du, miền núi trên các loại đậu, bắp… làm thực phẩm cho vụ Đông Xuân và Xuân Hè . Bệnh phá hoại suốt thời kỳ sinh trưởng của cây nhưng chủ yếu là vào thời ký cây con gây thiệt hại lớn cho nguồn nông sản nước ta (theo Võ Thị Thu Oanh ,2000). 2.4 Nghiên cứu phòng trừ bệnh lỡ cổ rễ trong và ngoài nước: 2.4.1 Đối với thế giới: Những nghiên cứu tại Philippin (2002-2005) (nguồn Agriviet.com. 2008) cho thấy rằng chính phủ tại đây đã tiêu tốn rất nhiều cho việc phòng trừ bệnh LCR, bệnh làm cho sản lượng cao su ở đây giảm sút nặng nề. Tuy nhiên việc phòng trừ nó lại rất lỏng lẻo bởi vì chỉ khuyế khích sử dụng thuốc hóa học bởi lẽ kết quả phòng trừ chúng rất nhanh nhưng bênh cạnh đó chế độ luân canh liến tục và việc chăm sóc giống tại đây nghiêm ngăt vì thế mà bệnh đã có phần thuyên giảm mặc dù luôn luôn tái phát. Những thuốc hóa học thường được phổ biến dùng là: Alvince50, phun Bayfidan 250EC, Folicur 250EW… - Còn tại Thailan, Dasseco Meka (2006) cho biết chính phủ tại đây lại khuyến khích nhân dân sử dụng các chế phẩm sinh học để giúp bảo vệ mối trường và an toàn thực phẩm cho người dân đồng thời có thể triệt bệnh lâu dài, tận gốc. theo thống kê vào năm 2006 thì việc sử dụng chế phẩm sinh học Trichoderma spp. là 85.7% - Đối với Ada Viterbo và Ilan Chet ở Viện khoa học Weizmann, Ixraen (2009) tại các nước Châu Phi phân tích rằng Trichoderma là loại nấm có mặt trong hầu hết các loại đất nông nghiệp. Chúng có khả năng kiềm chế các loại nấm khác phát triển, và trở thành đồng minh quan trọng, giúp cây trồng chống lại các loại nấm gây bệnh. Nấm Trichoderma đã được sử dụng để kiểm soát bệnh mục quả nặng do Phytophthora, một trong những mầm bệnh nguy hiểm nhất đối với cây cacao ở châu Phi; và cũng được sử dụng để chống lại bệnh đốm vằn trên lúa, lúa mỳ, khoai tây và ngô do Rhizoctonia solani gây ra. Ngoài việc tấn công trực tiếp vào các mầm bệnh, Trichoderma còn có lợi ích khác đối với cây trồng: tạo ra cơ cấu phòng vệ trên toàn bộ cây trồng (induced systemic resistance - ISR), tăng cường cho hệ miễn dịch của cây. - Tại Mỹ, Theo các chuyên gia nông nghiệp của Mỹ, trên thế giới hiện nay có tới trên 500 giống chuối khác nhau. Đối với các giống chuối tự bản thân chúng cũng rất dễ bị mắc phải các loại bệnh. khác, nhất là ở khu vực Mỹ latinh, châu Phi, châu Á và các quốc gia đảo Thái Bình Dương. Tuy nhiên do nấm Sigatoka, một lọai nấm gây bệnh thối gốc ở rễ, nên người ta đã phun cho chuối một loại thuốc BVTV, nhưng chi phí thuốc trừ nấm lại quá lớn, nên nhiều hộ nông dân, đặc biệt là cá thể đã không chịu nổi. Trong khi đó các trang trại trồng chuối không phun thuốc bị tổn thất từ 30-60%, thậm chí có nơi đến 80% năng suất (theo Ankaricola,2000). Cho dù có phun tăng liều cũng không giải quyết được tận gốc. Giải pháp chống lại nấm cũng như các loại bệnh biến thể mới cho chuối đang được coi là vấn đề nóng bỏng ở các nước Mỹ Latinh. Một trong số giải pháp tình thế mà Quỹ Nông nghiệp Hondurat (HARF) hiện đang đưa ra đó là việc tạo ra một giống chuối mới lai tạo chịu được sâu bệnh..Giải pháp tăng cường gen được coi là "ứng cử viên" sáng giá cho dự án này, lý do nhờ sự can thiệp con người, nhất là công sức gieo trồng người ta sẽ tạo ra được những giống chuối mới chịu được sâu bệnh. Tuy nhiên kĩ thuật truyền gen cũng có những mặt hạn chế khác đó là việc gây lan truyền những gen đã tăng cường sang các loại cây trồng khác hay nói vắn tắt là có thể gây độc hại cho các loại cây trồng xung quanh. Chính vì thế giải pháp dùng chế phẩm sinh học đang là một vấn đề thiết yếu và an toàn nhất trong thời diểm hiện nay. Theo nguồn Agriviet.com.(2008). 2.4.2 Tình hình phòng bệnh lỡ cổ rễ ở trong nước: Tại các tỉnh hoặc thành phố trong cả nước khi gieo trồng các loại cây dù là cây kiểng hoặc cây hoa màu thì đều gặp tình trạng bệnh lỡ cổ rễ xuất hiện chính vì lẽ đó mà theo những chuyên gia trong Cục Bảo Vệ Thực Vật ( Sở Khoa Học Và Đời Sống, tỉnh Vĩnh Long,2006) thường định hướng cho người dân bằng nhiều biện pháp bảo vệ tốt cho cây trồng khỏi mắc bệnh theo những cách sau: - Thiết kế hệ thống thóat nước để ruộng không bị đọng nước, ẩm ướt, đặc biệt là trên những chân ruộng trũng, ruộng luân canh với lúa nước. - Tăng cường bón phân chuồng đã được ủ hoai mục để bổ xung nguồn dinh dưỡng tổng hợp cho cây, cải tạo kết cấu của đất và bổ xung vi sinh vật đối kháng giúp khống chế sự phát triển của nấm bệnh gây hại. Tăng cường bón thêm Lân và Kali. - Cày bừa ruộng kỹ, bón thêm vôi bột để giúp tiêu hủy nhanh tàn dư cây bệnh có sẵn trong đất từ vụ trước, phơi rải đất nếu điều kiện cho phép. - Tránh xuống giống vào những thời điểm có mưa nhiều, không nên gieo hột giống sâu qúa. Sau khi mưa nếu đất bị đóng váng nên tranh thủ xới xáo phá váng ngay. - Xử lý hạt giống trước khi gieo bằng thuốc trừ nấm Benlate 50WP (hoặc Bendazol 50WP; Viben 50BTN...) bằng cách cứ mỗi kg hạt  giống trộn đều với 5-7 gram thuốc. - Để phòng, trị bệnh các bạn có thể phun xịt bằng một trong các lọai thuốc như: Bavistin 50FL; Carban 50SC; Derosal 50SC/60WP; Vicarben 50BTN/50HP; Benlate 50WP; Benotigi 50WP; Fundazole 50WP; Validacin 3L/5L/5SP; Valicide 3SL/5SL/5WP; Moceren 25WP/ 250SC... Đó là những hướng giải pháp phòng trừ bệnh lỡ cổ rễ mà trong và ngoài nước đang tiến hành để cho những kết quả tốt nhất chống lại bệnh và những thiệt hại do bệnh gây ra.. 2.5 Tổng quan tình hình trồng ngô và đậu xanh và cách phòng chống bệnh LCR ở nước ta hiện nay: 2.5.1 Tình hình trồng bắp: Ngô đã đưa vào Việt Nam vào khoảng 300 năm trước ( Ngô Hữu Thịnh 1997). Ngô là cây lương thực quan trong đứng thứ hai sau lúa. Nó cũng là một cây trồng hết sức có ý nghĩa cho sự phát triển chăn nuôi. Ở nước ta, bắp được trồng gân như khắp cả nước. Ở Việt nam có 8 vùng sản xuất ngô chính: Ngô cung cấp nhiều năng lượ