Đề tài Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp của xã cuôr dăng huyện cưmgar, tỉnh đắk lắk

Theo xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp hiện nay, sản xuất nông nghiệp đang được nhiều nhà khoa học quan tâm đăïc biệt là những nơi có ít tài nguyên đất và nước làm sao cho sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao nhất. Nông nghiệp được coi là ngành đem lại nguồn thu phần ngoại tệ lớn nhờ việc xuất khẩu các loại mặt hàng nông sản của nước ta. Hiện nay, nước tađang trong quá trình công nghiệp hóa, việc tăng cường xuất khẩu nông lâm thủy sản sẽ là chủ lực với sự phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng và phát triển của nền kinh tế nói chung. Xã Cuôr Dăng - Huyện Cư Mgar - Tỉnh DakLak không phải là vùng có ít tài nguyên đất và nước nhưng cách quản lý cùng với việc sử dụng các nguồn tài nguyên này vẫn còn nhiều vấn đề nan giải cần giải quyết.Từ thực trạng sản xuất nông nghiệp không đủ cung cấp cho nhu cầu chủ yếu của cuộc sống gia đình, với phương thức canh tác truyền thống đơn giản dựa vào tự nhiên nay chuyển sang sản xuất đảm bảo tự cấp tự túc theo xu hướng hàng hoá thị trường thì việc chuyển đổi tập quán canh tác, môi trường sông sẽ ảnh hưởng tới hoạt đọng sống và sản xuất của nông hộ. Xã Cuôr Dăng là một xã thuần nông có trên 95% dân số sống bằng nghề trồng trọt và chăn nuôi. Cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và một số hoạt động tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông sản như cà phê, cao su ,tiêu. Xuất phát từ những điều này với sự hướng dẫn giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Kinh tế-QTKD em đã chọn nghiên cứu đề tài: " ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ CUÔR DĂNG HUYỆN CƯMGAR, TỈNH ĐẮK LẮK” nhằm tìm hiểu rõ hơn thực trạng sản xuất nông nghiệp của xã và bản thân cũng được tích lũy thêm kiến thức thực tế.

doc35 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 2587 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp của xã cuôr dăng huyện cưmgar, tỉnh đắk lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết củaa đề tài nghiên cứu Theo xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp hiện nay, sản xuất nông nghiệp đang được nhiều nhà khoa học quan tâm đăïc biệt là những nơi có ít tài nguyên đất và nước làm sao cho sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao nhất. Nông nghiệp được coi là ngành đem lại nguồn thu phần ngoại tệ lớn nhờ việc xuất khẩu các loại mặt hàng nông sản của nước ta. Hiện nay, nước tađang trong quá trình công nghiệp hóa, việc tăng cường xuất khẩu nông lâm thủy sản sẽ là chủ lực với sự phát triển kinh tế nông nghiệp nói riêng và phát triển của nền kinh tế nói chung. Xã Cuôr Dăng - Huyện Cư Mgar - Tỉnh DakLak không phải là vùng có ít tài nguyên đất và nước nhưng cách quản lý cùng với việc sử dụng các nguồn tài nguyên này vẫn còn nhiều vấn đề nan giải cần giải quyết.Từ thực trạng sản xuất nông nghiệp không đủ cung cấp cho nhu cầu chủ yếu của cuộc sống gia đình, với phương thức canh tác truyền thống đơn giản dựa vào tự nhiên nay chuyển sang sản xuất đảm bảo tự cấp tự túc theo xu hướng hàng hoá thị trường thì việc chuyển đổi tập quán canh tác, môi trường sông sẽ ảnh hưởng tới hoạt đọng sống và sản xuất của nông hộ. Xã Cuôr Dăng là một xã thuần nông có trên 95% dân số sống bằng nghề trồng trọt và chăn nuôi. Cơ cấu kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và một số hoạt động tiểu thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ rất thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông sản như cà phê, cao su ,tiêu... Xuất phát từ những điều này với sự hướng dẫn giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Kinh tế-QTKD em đã chọn nghiên cứu đề tài: " ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ CUÔR DĂNG HUYỆN CƯMGAR, TỈNH ĐẮK LẮK” nhằm tìm hiểu rõ hơn thực trạng sản xuất nông nghiệp của xã và bản thân cũng được tích lũy thêm kiến thức thực tế. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu về thực trạng về phát triển sản xuất nông nghiệp của xã Cuôr HDăng nhằm xác định những yếu tố ảnh hưởng đến việc quá trình phát triển nông nghiệp. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người dân xã Cuôr HDăng trong thời gian tới. 1.3. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu về phát triển kinh tế nông nghiệp của xã Cuôr HDăng. 1.4. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Thông tin sử dụng trong Đề tài được thu thập trong phạm vi xã Cuôr HDăng Huyện Cư Mgar -Tỉnh Dak Lak. -Về thời gian: + Thời gian thực hiện nghiên cứu là 5 tuần (15/10-18/11/2007) + Số liệu thứ cấp được sử dụng trong nghiên cứu của đề tài khỏang thời gian là 3 năm (2004 - 2006). - Phạm vi nội dung: đề tài nghiên cứu các nội dung sau: Nghiên cứu đặc điểm địa bàn nghiên cứu Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp của xã. Đánh giá việc phát triển sản xuất nông nghiệp của xã. Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất nông nghiệp. Đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới. PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Cơ sở lý luận 2.1.1. Vị trí của nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân Nông nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp. Nó không chỉ là một ngành kinh tế đơn thuần mà còn là hệ thống sinh học, kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nông nghiệp là việc sử dụng tiềm năng cây trồng, vật nuôi. Chúng phát triển theo quy luật sinh học nhất định con người không thể ngăn cản các quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chúng, mà phải trên cơ sở nhận thức đíng đắn các quy luật đó để có những giải pháp thích hợp tác động vào chúng. Mặt khác quan trọng hơn là phải làm cho người sản xuất có sự quan tâm thỏa đáng, gắn lợi ích của họ với sử dụng quá trình sinh học nhằm tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cuối cùng hơn. Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của nền kinh tế quốc dân, nó giữ vai trò to lớn trong phát triển kinh tế ở hầu hết các nước, nhất là ở các nước đang phát triển, những nước này đại bộ phận sống bằng nghề nông. Tuy nhiên ngay cả những nước có nền công nghiêp phát triển cao thì sản lượng nông sản của các nước này không hề giảm, đảm bảo cung đủ cho đời sống con người những sản phẩm tối cần thiết đó là lương thực thực phẩm.những sản phẩm này cho trình độ khoa học phát triển cao như hiện nay vãn chưa coa ngành nào thay thế được. Lương thực thực phẩm là yếu tố đầu tiên có tính chất quyết định đến sự tồn tạu và phát triển của con người và phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 2.1.2. Vai trò của nông nghiêp trong nền kinh tế quốc dân Nông nghiêp có vai trò quan trọng trong viêc cung cấp các yếu tố đầu vào cng nghiệp và khu vực thành thị. Ðiều đó được thể hiện ở các mặt sau: Sản xuất nông nghiệp cung cấp lương thực - thực phẩm cho xã hội đại bô phận là sản phẩm nuôi sống con người và không có mọt ngành sản xuất nào thay thế được. Khi xã hội càng phát triển đời sông con người dược nâng cao thì nhu cầu về lương thực- thực phẩm tăng về số lượng và chất lượng, chủng loại do 2 yếu tố sau: Thứ nhất là do sự tăng lên không ngừng của dân số;Thứ hai là do sự tăng lên của nhu cầu bản thân con người. Do vậy chỉ có một nền nông nghiệp phát triển ở trìnhđộ cao mới đáp ứng được nhu cầu tăng lên thường xuyên đó. Sản xuất nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp đặc biệt là công nghiệp chế biến và nông sản có giá trị cao để xuất khẩu. Nông nghiệp cung cấp sức lao động cho ngành công nghiệp và các ngành kinh tế khác. Nông nghiệp và nông thôn là thị trưòng tiêu thụ rộng lớn các sản phẩm công nghiệp. Nông nghiệp còn là nguồn tích lũy ngoại tệ lớn để phục vụ cho sư nghiệp công nghiêp hóa- hiện đại hóa đát nước. Nông nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn đối với sự phát triển bền vững của môi trường. 2.1.3. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội, Sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm mà ngành khác không thể có đó là: Thứ nhất: Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rỏ rệt. Đặc điểm trên cho thấy ở đâu có đất và lao động thù ở đó có thể tiến hành sản xuất nông nghiệp. Thế nhưng ở mỗi vùng, mỗi quốc gia có điều kiện khí hậu , đất đai, thời tiết khác nhau,lịch sử hình thành các loại đất, quá trình khai phá cũng khác nhau nên diễn ra các hoạt động sản xuất nông nghiệp khác nhau. Điều kiện khí hậu lượng mưa, độ ẩm, ánh sáng…khác nhau vì vậy tiến hành sản xuất nông nghiệp phải chú ý mấy vấn đề về kinh tế kỷ thuật như tiến hành điều tra các nguồn tài nguyên về nông- lâm-thủy sản trên phạm vi cả nước trên toàn vùng, hay việc xây dựng phương hướng sản xuất kinh doanh cơ sở vật chất kỷ thuật phải phù hợp với đặc điểm và yêu cầu sản xuất của từng vùng và hệ thống các chính sách kinh tế phù hợp vớI điều kiện của từng vùng. Thứ hai: Là trong sản xuất nông nghiệp thì đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được. Đây là điều kiện quan trọng cho các ngành sản xuất nhưng nội dung kinh tế của nó rất khác nhau, Trong công nghiệp nó là nền móng cho cơ sở xây dựng các nhà máy, cơ sở sản xuất…thì trong nông nghiệp nó là tư liệu sản xuất không thay thế được chíng vì vậy trong quá trình sử dụng đất phải biết quí trọng ruộng đất, sử dụng tiết kiệm, hạn chế việc chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất sang xây dựng cơ bản, không ngừng cải tạo và bồi dưỡng đất làm cho đất ngày càng màu mỡ. Thứ ba: Đối tựong của sản xuất nông nghiệp là cơ thể sống, cây trồng vật nuôi. Cây trông vật nuôi sinh trưởng và phat triển theo quy luật sinh học, do là cơ thể sống nên nó rất nhạy cảm với điều kiện ngoại cảnh mọi sự thay đổi của yếu tố ngoại cảnh điều làm nó thay đổi. Để chất lượng  cây trồng vật nuôi tốt hơn thì thường xuyên bồi dục những giống hiện có cũng như nhập những giống mới về từ các nước. Thư tư: Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao, Đó là đặc điểm điển hình đặc thù của sản xuất nông nghiệp. Ngoài đặc điểm chung thì nông nghiệp Việt Nam còn có những đặc điểm riêng đó là: a) Nông nghiệp Việt Nam đi từ tình trạng lạc hậu, tiến lên xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa định hướng XHCN không qua giai đoạn phat triển TBCN. b) Nền nông nghiệp nước ta là nền nông nghiệp nhiệt đới, có pha trộn tính chất ôn đới, nhất là miền bắc và được trải dài trên bốn vùng rộng lớn, phức tạp: trung du, miền núi, đồng bằng, ven biển. Như vậy trong quá trình đưa nông nghiệp Việt Nam phát triển một cách nhanh chóng và bền vững thì chúng ta phải phát huy những thuận lợi cơ bản và hạn chế những khó khăn mà thiên nhiên gây ra. 2.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp: a. Những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên: Trong những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên thông thường nhân tố đầu tiên mà người ta phải kể đến đó là đất đai, Các tiêu thức của đất đai cần được phân tích, đám giá về mức độ thuận lợi hay khó khăn cho sản xuất nông nghiệp, tuy đát đai được xem xét trước nhưng mức độ ảnh hưởng của nó không mang tính quết định bằng khí hậu thông qua các thông số như độ ẩm, lượng mưa bình quan, ánh sáng, điều phải được phân tích đánh giá. Ngoài đát đai và khí hậu ra còn phải kể đến nguồn nước cũng cần được xem xét phải bao gồm cả mạch nước ngầm và nước mặt, hoặc khả năng đưa nước từ nơi khác mà vùng sản xuất chúng ta xem xét. b. Những nhân tố về kinh tế xã hội: Đát đai ngoài việc được coi là thuộc về tự nhiên thì nó cũng là một chỉ tiêu về kinh tế chúng ta phải xem xét trong sản xuất nông nghiệp như đát canh tác trên một nhân khẩu, một lao động chỉ tiêu này càng cao càng tạo điều kiện cho sự hình thành phát triển nông nghiệp, thị trương tuỳ là yếu tố bên ngoài doanh nghiệp nhưng lại mang vai trò hết sức quan trọng và phải xem xét cả thị trường đàu ra và thỉ trường đầu vào không nên xem nhẹ thị trường nào vì đầy là thị trường tiêu thụ của sản phẩm nông nghiệp. Ngoài những nhân tố trên những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhien phải kể đến các nhân tố như sự phát triển của các công nghiệp chế biến, cơ chế quản lý của nhà nước… c. Các yếu tố về điều kiện kỷ thuật: Trong thời đại ngày nay các nhân tố thuộc về kỷ thuật có vai trò rất cao nhằm nâng cao sản phẩm nông nghiệp đòi hỏi không ngừng áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất cũng như phát triển quy trình công nghệ bảo quản và chế biến sản phẩm… Các điều kiện khác như hệ thông tưới tiêu vùng sản xuất nông nghiệp cũng không thể không phân tích khi nghiên cứu những điều kiện kỷ thuật ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp.  2.2. Cơ sở thực tiễn 2.2.1. Nông nghiệp Việt Nam hiện nay Thành tựu nổi bật nhất là nông nghiệp việt nam tăng trưởng cao,liên tục, đặc biêt là căn bản giải quyết được vấn đề lương thực cho đất nước. Tăng trưởng bình quân về nông lâm và ngư ngiệpthời kỳ 1991- 2000 đạt 4,3%, trong đó nông nghiệp đạt 5,4%( lương thực đạt 4,2%, cây công nghiệp đạt đạt 10%, chăn nuôi đạt 5,4%, thủy sản tăng 9%, lâm nghiệp tăng 2,1%). Giải quyết tốt vấn đề lương thực là điều kiện quyết định để đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi. Trong một thời kỳ dài, nông nghiệp nước ta là nông nghiệp độc canh cây lúa, từ khi giải quyết được vấn đề lương thực, mới có điều để đa dạng hóa theo hướng giảm cây lương thực, tăng tỷ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả... và phát triển chăn nuôi về số lượng và chủng loại, đặc biệt là phát triển nuôi trông thủy sản. Nhồ vậy, mà sản lượng ngành nông nghiệp ngày càng được tăng nhanh, sản phẩm xuất khẩu ngày càng cao, trong đó thủy sản phát triển mạnh nhất. Công nghiệp dịch vụ nông thôn đã bắt đàu khởi sắc, nhưng ngành nghề và làng nghểtuyền thống được khơi phục và phát triển. Hệ thống dịch vụ được mở rộng,thông qua các chợ cửa hàng, các tụ điểm dân cư, các khu thị tứ , thị trấn đang trở thành nơi giao lưu kinh tế- văn hóa của các làng, xã để tiếp cận với thị trường. Bộ mặt nông thôn nhiều nơi đã đổi mới, đời sống vật chất và tinh thần của nguời dân nhiều nơi được cải thiện đáng kể. Bên cạnh đó, nông nghiệp và nông thôn nước ta có nhiều hạn chế: - Nông nghiệp chưa thoát khỏi tình trạng tự cung tự cấp, sản xuất hàng hóa nhỏ,mặt hàng manh mún. - Các ngành nông, lâm, ngư chưa gắn bó với nhau trong cơ cấu kinh tế thông nhất,thầm chis còn mâu thuẩn gây gắt làm trở ngại quá trình phát triển. - Nông ngiệp chưa thật sự gắn bó với nông thôn, tỷ lệ hộ thuần nông còn cao, số hộ chuyên và kiêm ngành nghề,dịch vụ chưa phát triển nhiều. - Tác đồng của công nghiệp vào nông nghiệp còn ít, phần lớn công cụ lao động trong nông nghiệp vẩn là thủ công. - Kinh tế hộ tự chủ đã có bước phát triển khá, song nguồn lực nội sinh của kinh té hộ còn yếu chưa đủ sức tự vươn lên để phát triển kinh tế hàng hóa và chuyển dịch kinh tế nông nghiệp và nông thôn. - Thị trường nông sản còn hạn hẹp chưa được khai thông, sức mua của nông dân còn thấp... Những thuận lợi và khó khăn của nền nông nghiệp Việt Nam Thuận lợi: Có nguồn nước dồi dào, ánh sáng dư thừa nhờ vậy có thể tiến hành sản xuất quanh năm. Tâp đoàn cây trồng vật nuôi phong phú nhờ đó có điều kiện sản xuất ra những mặt hàng nông sản có giá trị kinh tế cao, có khả năng cạnh tranh lớn trên thị trường quốc tế. Khó khăn: Thường xuyên bị sâu bệnh phá hoại,diện tích bình quân trên đầu người thấp(0,1 ha/người). Vì vậy trong quá trình phát triển nền nông nghiệp nước nhà theo hướng sản xuất hàng hóa, cần phát huy cao độ những mặt thuận lợi và hạn chế tối đa những khó khăn nhằm đảm bảo cho nông nghiệp nước ta có sự phát triển nhanh và bền vững. 2.2.2. Tình hình Tây Nguyên Theo báo lao động cập nhật ngày 10/10 2004 viết nhìn nhận chung đầu năm 2004 khu vực Tây Nguyên có sự tăng trưởng kinh tế đáng ngạc nhiên, vượt lên tầm bình quân chung của cả nước, theo Ông Trần Đăng Khoa, cán bộ của Ban chỉ đạo Tây Nguyên cho biết: 9 tháng qua, tổng sản phẩm (GDP) của Tây Nguyên đạt tới 9.735 tỉ đồng - một con số chưa cùng kỳ nào của các năm trước đạt được, GDP của các tỉnh trong khu vực đều đạt mức tăng trưởng từ 10,8% - 12,5%. Trong đó nông nghiệp là lĩnh vực có tác động trực tiếp đến đời sống của người dân, có những tiến bộ vượt bậc, Các tỉnh đã tập trung chỉ đạo tận dụng quỹ đất để gieo trồng đạt trên 95% diện tích canh tác (509.000ha). Một số cây trồng ngắn ngày có giá trị kinh tế cao, được người dân gieo trồng với diện tích cao chưa từng có như ngô lai - gần 180.000ha, Lúa nước không chỉ mở rộng về diện tích mà trình độ thâm canh cũng được nâng cao. Vì vậy, sản lượng lương thực toàn vùng đạt trên 1,5 triệu tấn , Chăn nuôi cũng đang được các tỉnh thúc đẩy và tăng tốc nhanh dựa vào điều kiện đồng cỏ rộng và nguồn thức ăn từ các cây nông sản phong phú. Tổng đàn gia súc đạt 2,3 triệu con, gia cầm đạt khoảng 8 triệu con (mặc dù dịch cúm gia cầm vừa qua khiến cả vùng phải tiêu hủy tới gần 1 triệu con gà vịt)… Theo đánh giá của ông Nguyễn Văn Lạng Chủ tịch UBND tỉnh Đắc Lắc, Đắk Lắk một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng và phát triển nhanh hàng đầu ở Tây Nguyên hiện nay. Ví như Đắk Lắk đã có sự tập trung đầu tư lớn cho công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến để lĩnh vực này tăng trưởng tới 24%; đặc biệt trong nông nghiệp, tỉnh đã chuyển dịch mạnh vào ngành chăn nuôi, đưa đàn bò lên tới 145.000 con, đàn trâu trên 20.000 con và 9 tháng đầu năm đã xuất bán ra khỏi tỉnh trên 154.000 con heo với trọng lượng bình quân gần 90kg/con, Đối với cây trồng, tỉnh đã có chương trình phát triển cây ngô lai đúng hướng vì thế đã gieo trồng được 102.000 ha, đưa sản lượng lương thực cả tỉnh lên trên 800.000 tấn , gần bằng với sản lượng khi chưa tách tỉnh… Như vậy cùng với sự phát triển chung của nền nông nghiêp Việt Nam, nền nông nghiệp Tây Nguyên nói chung và Đắk Lắk nói riêng đang có những bước phát triển mới, theo Ông Lạng nhận định: Tây Nguyên như con tàu đã qua thời kỳ vượt dốc ỳ ạch và đang bắt đầu tăng tốc, Không lâu nữa, 5-10 năm nữa thôi, nhất định vùng này sẽ có sự phát triển vượt bậc và thực sự trở thành một vùng kinh tế động lực như mong ước của Bộ Chính trị và của tất cả người dân đang sinh sống trên địa bàn. 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu chung Đề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiên cứu vấn đề, nghĩa là nhìn nhận sự vật trong mốI quan hệ mật thiết gắn bó chặt chẽ với nhau, chúng tác động qua lại với nhau trong quá trình tồn tại và phát triển, 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu nghiệp vụ cụ thể 2.3.2.1 Phương pháp thu thập thông tin Thu thập số liệu thứ cấp: Thông qua những bản báo cáo của truyện, sách báo, tạp chí, mạng Internet …, Đây là những nguồn thông tin có sẵn được tổng hợp ta chỉ sử dụng nó để phân tích vào mục đích riêng, 2.3.2.2 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Phương pháp thống kê tinh tế: Là phương pháp nghiên cứu khoa học dựa trên cơ sở các phương pháp thống kên như điều tra, thu thập, tổng hợp, hệ thống hóa tài liệu, đồng thời phân tích tài liệu qua phân tích mức độ của hiện tượng, tình hình biến động và mối liên hệ ảnh hưởng đến nhau giữa các hiện tượng. Phương pháp so sánh: Thông qua một số chỉ tiêu tổng hợp số tuyệt đối : Là chỉ tiêu phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng kinh tế, xã hội trong điều kiện thời gian cụ thể, Số tương đối: Là chỉ tiêu phản ánh sự tương quan số lượng giữa hai trị số chỉ tiêu. Số bình quân: Số bình quân trong kinh tế là chỉ tiêu phản ánh mức độ điển hình và sự tương quan số lượng giữa các trị số chỉ tiêu thống kê. Công cụ xử lý số liệu: Đề tài sử dụng phần mềm Microft Excel. 2.3.2.3 Hệ số các chỉ tiêu phân tích: Trong quá trình nghiên cứu đề này chúng em sử dụng các chỉ tiêu phân tích như sau: + Chỉ tiêu định tính Các chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế. Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội. + Chỉ tiêu định lượng: Lượng tăng (giảm) liên hoàn = Xi – X1 Lượng tăng (giảm) bình quân = Xn – X1/n-1 Tốc độ phát triển liên hoàn = (Xi / Xi-1)*100 (%) Tốc độ phát triển =Xi / Xi-1 (lần) PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1. Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lý: Xã Cuôr Dăng nằm ở phía Ðông nam huyện Cư Mgar cách thành phố Buôn Ma Thuột 19 km về hướng Đông Bắc, có vị trí tiếp giáp các vùng như sau: Phía bắc giáp xã Êa Drơng - Cư Mgar - Ðăk Lăk; Phía nam giáp xã Hòa Đông - Krông Păk Ðăk Lăk; Phía đông giáp xã Cư Bao - Krông Buk - Ðăk Lăk; Phía tây giáp xã Hòa Thuận - Thành phố Buôn Ma Thuột - Ðăk Lăk; Với tổng diện tích đất tự nhiên là 3.337 ha là một trong 17 đơn vị hành chính thuộc huyện Cư Mgar, với tổng số dân là11.207 nhân khẩu, 2.002 hộ; trong đó hộ đồng bào dân tộc tại chỗ chiếm 85% được chia làm 06 thôn buôn và phân thành 03 cụm dân cư chính; Buôn Kó H'Néh - Buôn Aring ; Cuôr Dăng A - Buôn Cuôr Dăng B và Buôn Kroa B - Buôn Kroa C. Các cụm dân cư sinh sống dọc theo hai bên đường quốc lộ 14, đường liên xã, đường giao thông nong thôn. Do chủ yếu là đồng bào dân tộc tại chỗ được quy hoạch theo định canh định cư của nhà nước nên các cụm dân cư có mức độ tập trung khá cao, một số công trình cơ sở hạ tầng như đường, trường, trạm điện đẫ được định hình cơ bản. b) Đất đai: Trên địa bàn xã có nhiều thành phần kinh tế sử dụng đất, trong đó chủ yếu là nông nghiệp. Việc dân sử dụng đất không theo kế hoạch đã làm cho tình hình quản lý đất đai trên địa bàn rất khó khăn, việc bố trí xây dựng các công trình phúc lợi xã hội, cơ sở hạ tầng còn chưa đấp ứng được yêu cầu phát triển của xã hội. Do đó công tác điều tra quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn xã là rất cần thiết để từng bước nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai và tăng trưởng công tác quản lý của cơ quan nhà nước, tạo quỷ đất hợp mục đích sử dụng khác nhau. Sau đây là tình hình sử dụng đất của xã năm 2004-2006: Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng Đất của xã Cuôr Dăng TT Chỉ tiêu 2004 2005 2006 So sánh Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu Diện tích Cơ cấu 2005/2004 2006/2005 2006/2004 (ha) % (ha) % (ha) % TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 3450 100 3337  100  3337   100 96.72 100.00 96.72 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 2749 79.69 2666.91 79.92 2667.59 79.94 97.01 97.04 97.02 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 120 3.48 139.13 4.17 13
Tài liệu liên quan