Đề tài Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn (2004- 2008) - Thực trạng và giải pháp

Thép là vật tư chiến lược không thể thiếu của ngành công nghiệp, xây dựng và quốc phũng, cú vai trũ hết sức quan trọng trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá đất nước. Ngành thép được xác định là ngành công nghiệp được ưu tiên phát triển. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, ngành thép đang gặp rất nhiều khó khăn do những nguyên nhân chủ quan và khách quan như: năng lực sản xuất cũn yếu kộm, trang thiết bị cũn lạc hậu, những biến động của thị trường thế giới. Để đối phó với tỡnh hỡnh đó, không thể thiếu được sự chỉ đạo và hỗ trợ từ nhà nước; cũng như sự phối hợp, liên kết giữa các đơn vị sản xuất trong nước. Tổng công ty Thép Việt Nam được thành lập từ những năm đầu thập kỷ 90, là đơn vị có vai trũ tiờn phong, dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất thép của nước ta. Hàng năm, Tổng công ty Thép Việt Nam đó cung ứng cho thị trường trong nước một lượng thép lớn; đáp ứng tương đối nhu cầu về thép trong nước; nộp ngân sách hàng trăm tỷ đồng. Trong những năm qua, Tổng công ty luôn chú trọng đầu tư mở rộng quy mô, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nâng cao đáng kể năng lực cạnh tranh và củng cố uy tín trên thị trường. Sau một thời gian thực tập tại Tổng công ty, em đó tổng hợp một số bỏo cỏo phõn tớch và nghiờn cứu để rút ra được những nhận định chung về Tổng công ty, về tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh và tỡnh hỡnh đầu tư phát triển tại Tổng công ty. Qua đó em đó lựa chọn và đi sâu nghiên cứu đề tài: “Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn (2004- 2008)- Thực trạng và giải pháp”. Đề tài của em gồm 2 chương: Chương I: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Tổng công ty Thép Việt Nam. Chương II: Một số giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng cụng ty Thộp Việt Nam.

doc124 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Tổng công ty Thép Việt Nam giai đoạn (2004- 2008) - Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Thộp là vật tư chiến lược khụng thể thiếu của ngành cụng nghiệp, xõy dựng và quốc phũng, cú vai trũ hết sức quan trọng trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Ngành thộp được xỏc định là ngành cụng nghiệp được ưu tiờn phỏt triển. Tuy nhiờn, trong giai đoạn hiện nay, ngành thộp đang gặp rất nhiều khú khăn do những nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan như: năng lực sản xuất cũn yếu kộm, trang thiết bị cũn lạc hậu, những biến động của thị trường thế giới... Để đối phú với tỡnh hỡnh đú, khụng thể thiếu được sự chỉ đạo và hỗ trợ từ nhà nước; cũng như sự phối hợp, liờn kết giữa cỏc đơn vị sản xuất trong nước. Tổng cụng ty Thộp Việt Nam được thành lập từ những năm đầu thập kỷ 90, là đơn vị cú vai trũ tiờn phong, dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất thộp của nước ta. Hàng năm, Tổng cụng ty Thộp Việt Nam đó cung ứng cho thị trường trong nước một lượng thộp lớn; đỏp ứng tương đối nhu cầu về thộp trong nước; nộp ngõn sỏch hàng trăm tỷ đồng. Trong những năm qua, Tổng cụng ty luụn chỳ trọng đầu tư mở rộng quy mụ, nõng cao năng lực sản xuất kinh doanh, nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, nõng cao đỏng kể năng lực cạnh tranh và củng cố uy tớn trờn thị trường. Sau một thời gian thực tập tại Tổng cụng ty, em đó tổng hợp một số bỏo cỏo phõn tớch và nghiờn cứu để rỳt ra được những nhận định chung về Tổng cụng ty, về tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh và tỡnh hỡnh đầu tư phỏt triển tại Tổng cụng ty. Qua đú em đó lựa chọn và đi sõu nghiờn cứu đề tài: “Đầu tư nõng cao năng lực cạnh tranh tại Tổng cụng ty Thộp Việt Nam giai đoạn (2004- 2008)- Thực trạng và giải phỏp”. Đề tài của em gồm 2 chương: Chương I: Thực trạng đầu tư nõng cao năng lực cạnh tranh tại Tổng cụng ty Thộp Việt Nam. Chương II: Một số giải phỏp tăng cường đầu tư nõng cao năng lực cạnh tranh của Tổng cụng ty Thộp Việt Nam. CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI TỔNG CễNG TY THẫP VIỆT NAM I.Khỏi quỏt về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp và vài nột về ngành thộp Việt Nam 1.Khỏi niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh Cạnh tranh là một hiện tượng gắn liền với kinh tế thị trường, khỏi niệm cạnh tranh đó xuất hiện trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển sản xuất, trao đổi hàng hoỏ và phỏt triển kinh tế thị trường. Cú nhiều quan điểm khỏc nhau khi núi về cạnh tranh, theo từ điển Kinh Doanh của Anh, cạnh tranh được hiểu là “Sự ganh đua, kỡnh địch giữa cỏc nhà Kinh Doanh trờn thị trường nhằm tranh giành cựng một loại tài nguyờn sản xuất hoặc cựng một loại Khỏch Hàng về phớa mỡnh”. Theo quan điểm này, cạnh tranh được hiểu là cỏc mối quan hệ kinh tế, ở đú cỏc chủ thể kinh tế ganh đua nhau tỡm mọi biện phỏp để đạt mục tiờu kinh tế của mỡnh, thụng thường là chiếm lĩnh thị trường, giành lấy Khỏch Hàng cũng như cỏc điều kiện sản xuất, thị trường cú lợi nhất. Cạnh tranh xuất phỏt từ hai điều kiện cơ bản là phõn cụng lao động xó hội và tớnh đa nguyờn chủ thể lợi ớch kinh tế, điều này làm xuất hiện cỏc cuộc đấu tranh giành lợi ớch kinh tế giữa người sản xuất hàng húa, cung cấp dịch vụ và cỏc tổ chức trung gian, thực hiện phõn phối lại cỏc sản phẩm hàng húa, dịch vụ. Cuộc đấu tranh này dựa trờn sức mạnh về tài chớnh, kỹ thuật cụng nghệ, chất lượng đội ngũ lao động, quy mụ hoạt động của từng chủ thể. Mục đớch cuối cựng của cỏc chủ thể kinh tế trong quỏ trỡnh cạnh tranh là tối đa hoỏ lợi ớch, với người sản xuất Kinh Doanh là lợi nhuận và với người tiờu dựng là tiện ớch tiờu dựng. Cạnh tranh núi chung, cạnh tranh trong kinh tế núi riờng là một khỏi niệm cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau. Khỏi niệm này được sử dụng cho cả phạm vi doanh nghiệp, phạm vi nghành, phạm vi quốc gia hoặc phạm vi khu vực liờn quốc gia vv..điều này chỉ khỏc nhau ở chỗ mục tiờu được đặt ra ở chỗ quy mụ doanh nghiệp hay ở quốc gia mà thụi. Trong khi đối với một doanh nghiệp mục tiờu chủ yếu là tồn tại và tỡm kiếm lợi nhuận trờn cơ sở cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, thỡ đối với một quốc gia mục tiờu là nõng cao mức sống và phỳc lợi cho nhõn dõn ... - Ở Phạm vi quốc gia, theo Uỷ ban cạnh tranh cụng nghiệp của Tổng thống mỹ thỡ. Cạnh tranh đối với một quốc giỏ là mức độ mà ở đú, dưới cỏc điều kiện thị trường tự do và cụng bằng, cú thể sản xuất cỏc hàng hoỏ và dịch vụ đỏp ứng được cỏc đũi hỏi của thị trường Quốc tế, đồng thời duy trỡ và mở rộng đợc thu nhập thực tế của người dõn nứơc đú. - Tại diễn đàn Liờn hợp quốc trong bỏo cỏo về cạnh tranh toàn cầu năm 2003 thỡ định nghĩa cạnh tranh đối với một quốc gia là" Khả năng của nước đú đạt được những thành quả nhanh và bền vững về mức sống, nghĩa là đạt đựơc cỏc tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao được xỏc định bằng cỏc thay đổi của tổn sản phẩm quốc nội (GDP) tớnh trờn đầu người theo thời gian. Từ những định nghĩa và cỏc cỏch hiểu khụng giống nhau trờn cú thể rỳt ra cỏc điểm hội tụ chung sau đõy. Cạnh tranh là cố gắng nhằm giành lấy phần hơn phần thắng về mỡnh trong mụi trường cạnh tranh. Để cú cạnh tranh phải cú cỏc điều kiện tiờn quyết sau: - Phải cú nhiều chủ thể cựng nhau tham gia cạnh tranh: Đú là cỏc chủ thể cú cựng cỏc mục đớch, mục tiờn và kết quả phải giành giật, tức là phải cú một đối tượng mà chủ thể cựng hớng đến chiếm đoạt. Trong nền kinh tế, với chủ thể canh tranh bờn bỏn, đú là cỏc loại sản phẩm tưng tự cú cựng mục đớch phục vụ một loại nhu cầu của khỏch hàng mà cỏc chủ thể tham gia canh tranh đều cú thể làm ra và đợc người mua chấp nhận. Cũn với cỏc chủ thể cạnh tranh bờn muc là giành giật muc được cỏc sản phẩm theo đỳng mong muốn của mỡnh. - Việc cạnh tranh phải được diễn ra trong một mụi trường cạnh tranh cụ thể, đú là cỏc ràng buộc chung mà cỏc chủ thể tham gia cạnh tranh phải tuõn thủ. Cỏc ràng buộc này trong cạnh tranh kinh tế giữa cỏc dianh nghiệp chớnh là cỏc đặc điểm nhu cầu về sản phẩm của khỏch hàng và cỏc ràng buộc của luật phỏp và thụng kệ kinh doanh ở trờn thị trường. Cũn giữa người mua với người muc, hoặc giữa những người mua và người bỏn là cỏc thoả thuận được thực hiện cú lợi hơn cả đối với người mua. - Cạnh tranh cú thể diễn ra trong một khoảng thời gian khụng cố định hoặc ngắn (từng vụ việc) hoặc dài (trong suốt quỏ trỡnh tồn tại và hoạt động của mỗi chủ thể tham gia cạnh tranh). Sự cạnh tranh cú thể diễn ra trong khoảng thời gian khụng nhất định hoặc hẹp (một tổ chức, một địa phương, một nghành) hoặc rộng (một nước, giữa cỏc nứơc) Năng lực cạnh tranh là thuật ngữ ngày càng được sử dụng rộng rói nhưng đến nay vẫn là khỏi niệm chung chung và khú đo lường, theo từ điển thuật ngữ kinh tế học, “năng lực cạnh tranh là khả năng giành được thị phần lớn trước cỏc đối thủ cạnh tranh trờn thị trường, kể cả khả năng giành lại một phần hay toàn bộ thị phần của đồng nghiệp”. Theo Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD) định nghĩa: “năng lực cạnh tranh là khả năng của cỏc cụng ty, cỏc ngành, cỏc vựng, cỏc quốc gia hoặc khu vực siờu quốc gia trong việc tạo ra việc làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tế trờn cơ sở bền vững”. Để tạo dựng và phỏt triển năng lực cạnh tranh một cỏch cú hiệu quả cần phõn định rừ năng lực cạnh tranh ở mỗi cấp độ khỏc nhau. Trờn lý thuyết cạnh tranh và năng lực cạnh tranh được tiếp cận trờn 5 cấp độ: Toàn cầu, quốc gia, ngành, doanh nghiệp, sản phẩm. * Quốc gia: Năng lực của nền kinh tế quốc dõn nhằm đạt được và duy trỡ mức tăng trưởng cao trờn cơ sở cỏc chớnh sỏch, thể chế tương đối bền vững cà cỏc đặc trưng kinh tế khỏc. * Ngành: Khả năng của một ngành tồn tại và phỏt triển bền vững, cỏc đặc trưng kinh tế, khi cỏc quỏ trỡnh kinh tế nội sinh thay thế lẫn nhau. * Doanh nghiệp: Khả năng bự đắp chi phớ duy trỡ lợi nhuận được đo bằng thị phần của sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp đú trờn thị trường. Cỏc doanh nghiệp của Việt Nam cú đặc trưng đều chủ yếu là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, cỏc điều kiện về vốn, năng lực cụng nghệ và thị trường vẫn cũn thấp, điều này đó cản trở nhiều cơ hội kinh doanh của cỏc doanh nghiệp. Nhưng mặt khỏc, đối với cỏc doanh nghiệp nhỏ khi mụi trường kinh doanh mở cửa tớnh đa dạng của nhu cầu cũng tạo ra nhiều nhúm khỏch hàng cú nhu cầu tại chỗ riờng biệt để chuyển đổi, hơn nữa cỏc doanh nghiệp vừa cà nhỏ thường cú tớnh linh hoạt cao, dễ thớch nghi với cỏc điều kiện kinh tế chớnh trị thay đổi. Như vậy, bờn cạnh những mặt hạn chế, cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cú thể phỏt huy những lợi thế về tớnh độc đỏo đơn nhất và đỏp ứng cỏc nhu cầu tại địa phương mỡnh. Một số chỉ số so sỏnh năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp: - Chỉ số về cụng suất: năng suất lao động tổng hợp, năng suất lao động của từng nhõn tố cấu thành nờn sản phẩm. - Chỉ số về cụng nghệ: chi phớ cho hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển, mức độ hiện đại húa cỏc mỏy múc thiết bị… - Chỉ số đỏnh giỏ kết quả sản xuất kinh doanh, chớnh sỏch marketing + Sản phẩm: Chất lượng sản phẩm, sự khỏc biệt giữa cỏc sản phẩm như thế nào, giỏ trị thương hiệu, mức độ cải tiến, mức độ phỏt triển và cung ứng những sản phẩm mới. + Giỏ: độ linh hoạt, sự mềm dẻo trong cỏc quyết định điều chỉnh giỏ… + Hỡnh thức tiờu thụ và phõn phối sản phẩm: Thiết kế và kiểm soỏt cỏc kờnh phõn phối, hạ tầng cơ sở tại cỏc kờnh phõn phối, hiệu quả hoạt động tại đú… + Cỏc dịch vụ hỗ trợ xỳc tiến khuyếch trương sản phẩm: Khuyến mại, quảng cỏo sản phẩm… - Chớnh sỏch đỏnh giỏ sự ổn định, nguồn cung ứng đầu vào và những nhõn tố ảnh hưởng khỏc: + Sự tin tưởng của khỏch hàng + Sự tin cậy của nhà cung cấp + Chuyờn mụn húa sản phẩm + Tổ chức sản xuất + Năng lực R&D + Kĩ năng của nhõn viờn + Năng lực nghiờn cứu thị trường + Giao hàng đỳng hạn + Sự hỗ trợ của chớnh phủ + Mạng lưới phõn phối + Năng lực tổ chức + Cấu trỳc sở hữu + Dịch vụ sau bỏn 2.Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh 2.1.Yếu tố bờn ngoài * Sự cạnh tranh giữa cỏc hóng: số lượng, chất lượng sản phẩm của cụng ty bạn, cạnh tranh theo tranh giành hay hướng thiện. Dựa vào việc nghiờn cứu điều này, doanh nghiệp sẽ chia cỏc cụng ty của bạn thành những nhúm chiến lược, từ đú đề ra cỏc giải phỏp cạnh tranh đối với từng nhúm chiến lược. * Sự gia nhập của cỏc đối thủ tiềm ẩn * Sức ộp của cỏc nhà cung cấp * Khả năng thay thế của sản phẩm * Cơ chế hoạt động của Bộ, ngành. 2.2.Yếu tố bờn trong Năng lực tài chớnh, cơ sở vật chất, nhõn sự, marketing, điều hành quản trị kinh doanh, cơ cấu tổ chức sản xuất, văn húa tổ chức của cụng ty, hoạt động R&D, uy tớn, danh tiếng của cụng ty và sản phẩm do cụng ty cung ứng đều là những yếu tố cần quan tõm khi nghiờn cứu cỏc yếu tố bờn trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của cụng ty. Như vậy toàn bộ cỏc nhõn tố bờn trong và bờn ngoài này đó tạo ra nguồn sức mạnh từ bờn trong giỳp cụng ty phỏt triển năng lực cạnh tranh của mỡnh. Điều này càng được thể hiện rừ trờn mụ hỡnh chứa giỏ trị sau: Mụ hỡnh giỏ trị sản phẩm: Hệ thống cỏc chỉ số của cụng ty Năng lực tài chớnh Quản trị nguồn nhõn lực Phỏt triển khoa học cụng nghệ Giỏ trị Thể chế hành chớnh Hậu cần đầu vào Tổ chức SX- KD Hậu cần đầu ra Marketing Dịch vụ sau bỏn KHÁCH HÀNG (Nguồn: Tạp chớ cộng sản số 21 (141) năm 2007) Theo mụ hỡnh này, giỏ trị gia tăng mà mỗi doanh nghiệp cung ứng cho khỏch hàng của mỡnh là sự hợp nhất đầy đủ cỏc bộ phận trờn. Vỡ vậy 1 doanh nghiệp muốn nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh cần phải đỏp ứng tốt cỏc nhõn tố trờn, mọi giải phỏp đưa ra cần gắn liền với cỏc nhõn tố trờn. 3.Vài nột về ngành thộp Việt Nam 3.1.Tầm quan trọng của ngành thộp Sự ra đời của kim loại thộp đó gúp phần lớn vào quỏ trỡnh phỏt triển của loài người. Kể từ khi cụng nghệ luyện thộp đạt đến tầm cao mới là lỳc kết cấu của thộp trở nờn vững chắc hơn, thộp đó xuất hiện ngày càng nhiều trong cỏc cụng trỡnh xõy dựng cầu đường, nhà cửa và dần thay thế cỏc nguyờn liệu xõy dựng khỏc như đỏ và gỗ bởi đặc tớnh vững chắc và dễ tạo hỡnh của thộp. Hơn nữa thộp cũng là nguyờn vật liệu chớnh cho cỏc ngành cụng nghiệp khỏc như đúng tàu, phương tiện vận chuyển, xõy dựng nhà mỏy và sản xuất mỏy múc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất, tạo ra sản phẩm phục vụ đời sống con người. Nhận biết được tầm quan trọng của ngành thộp, hầu hết cỏc quốc gia đều dành nhiều chớnh sỏch ưu đói để phỏt triển ngành thộp. Bởi thộp được coi là nguyờn vật liệu cho cỏc ngành cụng nghiệp khỏc. Với mục tiờu đưa đất nước trở thành nước cụng nghiệp húa, hiện đại húa, Việt Nam đó coi ngành sản xuất thộp là ngành cụng nghiệp trụ cột của nền kinh tế, đỏp ứng tối đa nhu cầu về cỏc sản phẩm thộp của cỏc ngành cụng nghiệp khỏc và tăng cường xuất khẩu. Bờn cạnh đú, Chớnh phủ dành nhiều chớnh sỏch khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế khỏc đầu tư vào ngành thộp nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn và nhõn lực cũn rỗi của cỏc ngành, thỳc đẩy phỏt triển kinh tế, đảm bảo cụng ăn việc làm cho người lao động. 3.2.Lịch sử ngành Thộp Việt Nam Ngành thộp Việt Nam manh nha từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX với mẻ gang đầu tiờn của khu liờn hiệp gang thộp Thỏi Nguyờn do phớa Trung Quốc trợ giỳp. Mặc dự năm 1963 mẻ gang đầu tiờn được ra đời những mói đến năm 1975, Việt Nam mới cú được sản phẩm thộp cỏn. Sau đú, thời kỳ 1976- 1989 là thời gian mà ngành thộp khụng cú bước tiến đỏng kể, chỉ phỏt triển ở mức cầm chừng. Nguyờn nhõn của sự phỏt triển cầm chừng này phải kể đến tỡnh hỡnh khú khăn của nền kinh tế, đất nước rơi vào cuộc khủng hoảng, nụng nghiệp được ưu tiờn trước nhất. Bờn cạnh đú, Việt Nam là nước thuộc hệ thống xó hội chủ nghĩa, được ưu tiờn nhập khẩu thộp với giỏ rẻ từ Liờn Xụ cũ và cỏc nước XHCN khỏc. Do thộp nhập khẩu rẻ hơn nhiều so với sản xuất trong nước nờn Việt Nam chọn phương ỏn nhập khẩu thộp để đỏp ứng nhu cầu trong nước, vỡ vậy mà ngành thộp khụng phỏt triển. Sản lượng chỉ duy trỡ ở mức 40.000- 85.000 tấn/năm. Do thực hiện chủ trường đổi mới kinh tế và chớnh sỏch mở cửa của Chớnh phủ, thời kỳ 1989- 1995, ngành thộp đó bắt đầu cú bước tăng trưởng đỏng kể, sản lượng thộp sản xuất trong nước vượt ngưỡng 100.000 tấn/năm. Đỏnh dấu sự phỏt triển vượt bậc của ngành thộp là sự ra đời của Tổng cụng ty Thộp Việt Nam vào năm 1990. Tổng cụng ty được thành lập với mục đớch thống nhất quản lý ngành thộp quốc doanh trong cả nước. Thời kỳ này, ngành Thộp Việt Nam như được thay da đổi thịt, xuất hiện nhiều dự ỏn đầu tư theo chiều sõu và liờn doanh với đối tỏc nước ngoài được thực hiện. Ngành Thộp Việt Nam cũng thu hỳt được sự quan tõm từ cỏc ngành trọng điểm khỏc của nền kinh tế như ngành cơ khớ, xõy dựng, quốc phũng…tham gia đầu tư dự ỏn nhỏ sản xuất thộp để phục vụ sự phỏt triển của chớnh ngành mỡnh. Sản lượng thộp cỏn của ngành Thộp năm 1995 đạt 450.000 tấn/năm, tương đương tăng gấp 4 lần so với năm 1990. Theo mụ hỡnh tổng cụng ty 91, thỏng 4/1995, Tổng cụng ty Thộp Việt Nam được thành lập trờn cơ sở hợp nhất giữa Tổng cụng ty Thộp Việt Nam và Tổng cụng ty kim khớ. Giai đoạn 1996- 2000, ngành Thộp Việt Nam tăng trưởng với tốc độ cao và cú nhiều dự ỏn đầu tư mới theo chiều sõu, cú thờm 13 dự ỏn liờn doanh, trong đú cú 12 nhà mỏy liờn doanh cỏn thộp và gia cụng chế biến sau cỏn. Năm 2000, ngành Thộp đạt sản lượng 1,57 triệu tấn. Từ năm 2000 trở đi, do tỏc động của chớnh sỏch mở cửa và hội nhập nền kinh tế, Việt Nam trở thành một trong những địa chỉ tiềm năng thu hỳt nhiều dự ỏn đầu tư từ phớa đối tỏc nước ngoài. Theo đú nhu cầu về thộp xõy dựng cũng như thộp dung trong cỏc ngành cụng nghiệp khỏc tăng. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú điều kiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư theo chiều sõu cỏc dự ỏn nhằm đỏp ứng tối đa cho sự phỏt triển kinh tế đất nước. Trong một vài năm qua, nhu cầu thộp của Việt Nam đều tăng ở mức 2 con số mỗi năm. Đỏp ứng mức tăng ấy, sản lượng sản xuất thộp của cỏc doanh nghiệp trong nước tăng mạnh theo từng năm. Tuy nhiờn, thực trạng gần đõy cho thấy m ngành thộp vẫn chưa đủ cầu, sản xuất thộp trong nước chưa đủ để đỏp ứng nhu cầu trong nước, với ngành đúng tàu, dường như phải nhập nguyờn liệu hoàn toàn do trỡnh độ kỹ thuật trong nước khụng đỏp ứng được yờu cầu chất lượng. 3.3.Đặc điểm ngành Thộp Việt Nam Cũng giống với cỏc nước đang phỏt triển khỏc, sự phỏt triển của ngành Thộp Việt Nam bị coi là đi theo chiều ngược khu cụng nghiệp cỏn cú trước cụng nghiệp luyện, phần lớn do hạn chế về vốn đầu tư, do chớnh sỏch phỏt triển ngành. í kiến khỏc lại cho rằng ngành Thộp sở dĩ phỏt triển ngược là do Việt Nam khụng cú chớnh sỏch bảo hộ đỳng mức cho phần gốc là luyện phụi thộp, nờn mặc dự thời gian gần đõu ngành Thộp phỏt triển được là nhờ nguồn phụi nhập khẩu, khụng tận dụng được lợi thế giàu tài nguyờn của Việt Nam. Quy hoạch tổng thể phỏt triển ngành Thộp đến năm 2010 ban hành năm 2001, đặt ra năm 2005 ngành Thộp đạt sản lượng sản xuất 1,2- 1,4 tấn phụi thộp; 2,5- 3,0 tấn thộp cỏc loại; 0,6 triệu tấn sản phẩm thộp gia cụng sau cỏn. Kế hoạch đến năm 2010 ngành Thộp sẽ đạt sản lượng sản xuất 1,8 triệu tấn phụi thộp; 4,5- 5,0 triệu tấn thộp cỏn cỏc loại và 1,2 – 1,5 triệu tấn sản phẩm thộp gia cụng sau cỏn. Tớnh đến hết 2007, về căn bản ngành thộp Việt Nam đó đạt được chỉ tiờu so với kế hoạch đề ra. Sản lượng phụi thộp năm 2007 đạt 782.000 tấn, thộp cỏn đạt 2,2 triệu tấn, thấp hơn so với quy hoạch phỏt triển ngành phải đạt đến năm 2005. Tuy rằng sản lượng mục tiờu chưa đạt được nhưng sản lượng thộp tiờu thụ trong nước năm 2007 đó tăng từ 10- 14% so với mức tiờu thụ năm 2006. Năm 2007, mức bỡnh quõn về tiờu thụ thộp của Việt Nam đạt xấp xỉ 100 kg/người/năm, mức được coi là điểm khởi đầu giai đoạn phỏt triển cụng nghiệp cỏc quốc gia. Mức tiờu thi này đó vượt xa dự bỏo về mặt tăng trưởng, đưa Việt Nam trở thành thị trường cú mức tiờu thụ thộp cao nhất thế giới. Cuối năm 2007 và đầu năm 2008 do bựng nổ của xõy dựng, giỏ thộp trờn thị trường Thộp thế giới tăng nhanh chúng. Tại Việt Nam, giỏ thộp thời gian này tăng gấp 4 lần so với thời gian trước đú và cú lỳc lờn đến 18 triệu VND/tấn. Giỏ thộp tăng đẩy giỏ nhà thầu xõy dựng và người tiờu dụng khốn đốn, ảnh hưởng nhiều đến nền kinh tế. Tuy cú bước chuyển biến đỏng kể trong phỏt triển ngành Thộp nhưng ngành Thộp Việt Nam lại lệ thuộc 60% vào phụi thộp thế giới. Nguồn tài nguyờn trong nước chưa tận dụng được, cỏc sản phẩm Thộp phục vụ hoạt động quốc phũng, đúng tàu Việt Nam chưa thể sản xuất được và phải nhập khẩu từ nước ngoài. Việt Nam được coi là nước cú thuận lợi hơn so với một số nước trong khối ASEAN khi cú nguồn quặng sắt, trữ lượng than antraxit lớn. Tuy nhiờn do cơ chế chớnh sỏch ưu đói thỳc đẩy xõy dựng nhà mỏy phụi cũn hạn chế và do vốn đầu tư xõy dựng nhà mỏy luyện phụi luụn cao hơn nhiều lần so với cỏn thộp. Hạn chế sự phụ thuộc vào phụi thộp thế giới, cỏc doanh nghiệp Việt Nam dựng tới biện phỏp là nhập phế liệu từ nước ngoài về và sử dụng phế liệu cũ để tạo phụi thộp. Chớnh vỡ vậy mà cụng nghệ cỏn cú trước cụng nghệ luyện. Đõy là hướng đi tớch cực khi nhà nước chưa cú nhiều chớnh sỏch ưu đói thỳc đẩy cụng nghệ sản xuất phụi thộp. Ngành Thộp Việt Nam vẫn ở tỡnh trạng phõn tỏn, thiếu bền vững. Sản phẩm cỏc doanh nghiệp làm ra dựng để tiờu thụ trong nước, cỏc doanh nghiệp đó khụng hợp tỏc với nhau để cựng phỏt triển, cú hiện tượng cạnh tranh khụng lành mạnh khiến Thộp lậu giỏ rẻ tràn vào chiếm thị phần của Thộp Việt. II.Giới thiệu về Tổng cụng ty Thộp Việt Nam 1.Quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển của Tổng cụng ty. Ngành cụng nghiệp Luyện kim Việt Nam được hỡnh thành từ trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp và từng bước phỏt triển cựng sự lớn mạnh của đất nước. Nửa đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, nhu cầu phỏt triển của đất nước đũi hỏi cần phải hỡnh thành một Tổng cụng ty mạnh thuộc ngành sản xuất và kinh doanh thộp trong phạm vi toàn quốc, đủ khả năng huy động vốn, đầu tư, quản lý và sử dụng những cụng trỡnh trọng yếu cú quy mụ lớn, cụng nghệ hiện đại để nõng cao năng lực sản xuất, cú sức cạnh tranh mạnh mẽ trờn thị trường. Vỡ vậy, ngày 07 thỏng 3 năm 1994, Thủ tướng Chớnh phủ cú Quyết định số 91/TTg thớ điểm thành lập Tập đoàn kinh doanh ở một số Bộ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật nhằm tạo điều kiện tớch tụ và tập trung, nõng cao khả năng cạnh tranh, đồng thời xoỏ bỏ dần cấp hành chớnh Bộ chủ quản, cấp hành chớnh chủ quản và sự phõn biệt doanh nghiệp Trung ương, doanh nghiệp địa phương và tăng cường vai trũ quản lý Nh
Tài liệu liên quan