Hiện nay, du lịch là một ngành kinh tế đã, đang và sẽ phát triển. Điều kiện phát triển du lịch đã trở thành một đề tài nghiên cứu hấp dẫn, lôi cuốn nhiều nhà nghiên cứu trên toàn thế giới. Việc nghiên cứu về điều kiện phát triển du lịch của từng nước là một công việc hết sức quan trọng tạo tiền đề cho sự phát triển du lịch của mỗi nước. Chính vì thế mà không chỉ các nhà nghiên cứu du lịch quốc tế mà các nhà du lịch Việt Nam đều rất quan tâm đến vấn đề này. Bên cạnh đó, còn có rất nhiều người trong giới trẻ, sinh viên nghiên cứu về nó, và đặc biệt là những sinh viên trong ngành du lịch. Nằm trong số đó, chúng tôi – nhóm sinh viên du lịch cũng có tiến hành một vài nghiên cứu nhỏ về điều kiện phát triển của du lịch.
Như đã nói ở trên, trong lịch sử đã có rất nhiều người dày công nghiên cứu về vấn đề điều kiện phát triển du lịch. Trong các trường đại học, cao đẳng đào tạo về du lịch, đã có nhiều giảng viên, sinh viên tập trung tìm hiểu và đã đưa ra những nghiên cứu rất có giá trị. Có thể lấy ví dụ là ở Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, nhiều nhóm sinh viên Khoa Du lịch đã có những báo cáo giá trị về đề tài này. Ở một vài trường đại học khác cũng vậy.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm tất cả các điều kiện liên quan đến sự phát triển du lịch: Những điều kiện chung (điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội; điều kiện kinh tế; chính sách phát triển du lịch) và các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch (thời gian rỗi, khả năng tài chính của du khách tiềm năng; trình độ dân trí); khả năng cung ứng nhu cầu du lịch (điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên; điều kiện kinh tế và tài nguyên du lịch nhân văn; tình hình và sự kiện đặc biệt; sự sẵn sàng đón tiếp) và sự hình thành điểm du lịch.
53 trang |
Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1588 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Điều kiện phát triển du lịch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Lời mở đầu 3
PHẦN I: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHUNG
Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội 5
Điều kiện kinh tế 6
1. Ngành nông nghiệp và công nghiệp 7
a. Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm 7
b. Công nghiệp nhẹ 7
Giao thông vận tải 7
Chính sách phát triển du lịch 8
PHẦN II: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ THÂN LÀM NẢY SINH NHU CẦU DU LỊCH
I. Thời gian rỗi: 10
Ph©n tÝch vai trß cña thêi gian rçi trong viÖc ph¸t triÓn du lÞch. 10
Nh÷ng ®iÒu kiÖn cô thÓ 10
VÝ dô 11
Khả năng tài chính của du khách tiềm năng: 11
Trình độ dân trí: 13
PHẦN III: KHẢ NĂNG CUNG ỨNG NHU CẦU DU LỊCH
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên: 16
1. Vị trí địa lí: 16
2. Địa hình: 17
3. Khí hậu: 17
a. Vai trò của khí hậu đối với sự phát triển của du lịch 17
b. Khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở nước ta: 18
4. Thuỷ văn: 19
a. Vai trò của thuỷ văn đối với sự phát triển du lịch 19
b. Thuỷ văn đối với sự phát triển du lịch ở nước ta 19
5. Động thực vật. 20
a. Động, thực vật đối với phát triển du lịch. 20
b. Ở ViÖt Nam 20
II. Điều kiện kinh tế và tài nguyên du lịch nhân văn 21
Tài nguyên du lịch nhân văn 21
Điều kiện kinh tế 23
III. Một số tình hình và sự kiện đặc biệt 23
IV. Sự sẵn sàng đón tiếp du khách 26
Điều kiện về tổ chức 26
Điều kiện về kỹ thuật 26
3. Điều kiện kinh tế 27
PHẦN IV: SỰ HÌNH THÀNH ĐIỂM DU LỊCH
Khái niệm 29
Phân loại điểm du lịch 29
Điều kiện và nhân tố hình thành điểm du lịch 31
d. Xác định vị trí điểm du lịch 31
PHỤ LỤC THAM KHẢO
Số liệu thống kê lượng khách quốc tế tới Việt Nam tháng 4 và 4 tháng đầu năm 2008 34
QUYẾT ĐỊNH CỦA THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ: Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001 – 2010 36
Một số bài phỏng vấn về quan điểm của những người nước ngoài về du lịch (qua Internet) 40
DANH SÁCH NHÓM 43
Lời mở đầu
Hiện nay, du lịch là một ngành kinh tế đã, đang và sẽ phát triển. Điều kiện phát triển du lịch đã trở thành một đề tài nghiên cứu hấp dẫn, lôi cuốn nhiều nhà nghiên cứu trên toàn thế giới. Việc nghiên cứu về điều kiện phát triển du lịch của từng nước là một công việc hết sức quan trọng tạo tiền đề cho sự phát triển du lịch của mỗi nước. Chính vì thế mà không chỉ các nhà nghiên cứu du lịch quốc tế mà các nhà du lịch Việt Nam đều rất quan tâm đến vấn đề này. Bên cạnh đó, còn có rất nhiều người trong giới trẻ, sinh viên nghiên cứu về nó, và đặc biệt là những sinh viên trong ngành du lịch. Nằm trong số đó, chúng tôi – nhóm sinh viên du lịch cũng có tiến hành một vài nghiên cứu nhỏ về điều kiện phát triển của du lịch.
Như đã nói ở trên, trong lịch sử đã có rất nhiều người dày công nghiên cứu về vấn đề điều kiện phát triển du lịch. Trong các trường đại học, cao đẳng đào tạo về du lịch, đã có nhiều giảng viên, sinh viên tập trung tìm hiểu và đã đưa ra những nghiên cứu rất có giá trị. Có thể lấy ví dụ là ở Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, nhiều nhóm sinh viên Khoa Du lịch đã có những báo cáo giá trị về đề tài này. Ở một vài trường đại học khác cũng vậy.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm tất cả các điều kiện liên quan đến sự phát triển du lịch: Những điều kiện chung (điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội; điều kiện kinh tế; chính sách phát triển du lịch) và các điều kiện tự thân làm nảy sinh nhu cầu du lịch (thời gian rỗi, khả năng tài chính của du khách tiềm năng; trình độ dân trí); khả năng cung ứng nhu cầu du lịch (điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên; điều kiện kinh tế và tài nguyên du lịch nhân văn; tình hình và sự kiện đặc biệt; sự sẵn sàng đón tiếp) và sự hình thành điểm du lịch.
Mục đích nghiên cứu nhằm tìm ra các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển du lịch của đất nước. Từ việc nghiên cứu rõ ràng, tỉ mỉ, ta sẽ tìm ra cách đầu tư thích đáng, hướng qui hoạch đúng đắn để phát triển du lịch nước nhà.
Phạm vi nghiên cứu rộng khắp dựa trên những vấn đề chung của du lịch thế giới và tập trung vào tình hình du lịch trong nước.
Phương pháp nghiên cứu: tìm hiểu các điều kiện phát triển du lịch thông qua các tài liệu tham khảo từ Internet, báo chí,… và những cuốn sách có liên quan của các tác giả như: PGS.TS Trần Đức Thanh, GS Vũ Đức Minh, GS Trần Nhạn,… Bên cạnh đó, chúng tôi còn kết hợp điều tra xã hội học bằng việc tiến hành một số cuộc phỏng vấn ngắn tìm hiểu quan điểm đối với điều kiện phát triển du lịch của những sinh viên ngành du lịch (Đại học Mở, Đại học Hà Nội,…) và của những người nước ngoài tới du lịch tại Việt Nam (Mĩ, Úc, Pháp,…).
Do điều kiện thời gian hạn chế, nên bài nghiên cứu về “Điều kiện phát triển du lịch” của nhóm chúng tôi không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý, trao đổi của thầy và các bạn.
PHẦN I: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CHUNG
Điều kiện an ninh chính trị và an toàn xã hội:
An ninh chính trị phải đảm bảo hòa bình, ổn định để mở rộng cho các mối quan hệ kinh tế, chính trị văn hóa giữa các dân tộc. Du lịch chỉ được phát triển trong một bầu không khí hòa bình, trong tình hữu nghị giữa các dân tộc. Chúng ta có thể nhận thấy là các quốc gia thỏa mãn được yêu cầu trên như: Thụy Sỹ, Áo,… đều là nơi hấp dẫn và thu hút được một lượng đông đảo du khách. Khi có tình hình chính trị ổn định và hòa bình thì sẽ cho du khách cảm giác an toàn và tính mạng được coi trọng.
Du lịch đòi hỏi phải có an ninh đảm bảo để không chỉ giúp du khách có cảm giác an toàn mà còn nhằm chống lại các hành động chống phá của một số người lợi dụng hoạt động du lịch để truyền bá những tư tưởng phản động vào đất nước. Một ví dụ cụ thể: năm 1993, tại Ba Bể, những kẻ chống phá đã lợi dụng việc đi du lịch để truyền bá tư tưởng phản động vào người dân địa phương bằng cách rải truyền đơn, băng đĩa… tại những nơi chúng đi qua.
Như vậy, để có được một điều kiện tốt cho du lịch phát triển, bên cạnh những điều kiện khách quan chúng ta còn cần có một nền chính trị ổn định và an toàn .
Hơn nữa, an toàn xã hội cũng là một điều kiện quan trọng để phát triển du lịch bởi lẽ các hiện tượng thiên tai, dịch bệnh,… có ảnh hưởng rất lớn đến du lịch. Khi các cơ quan y tế phải cách ly một vùng để ngặn chặn việc lây lan dịch bệnh thì vùng đó hiển nhiên không thể tiếp tục đón tiếp du khách.
Muốn thu hút được du khách cũng như phát triển du lịch, vùng đó phải có những biện pháp phòng tránh thích hợp.
Đối với nước ta, cần phải tăng cường và mở rộng mối quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới tạo ra mối quan hệ hợp tác lâu dài dựa trên tình hữu nghị, giữ vững bầu không khí hòa bình ta hiện đang có.
Điều kiện kinh tế:
Trong bối cảnh nền du lịch hiện nay, điều kiện kinh tế chính là nhân tố quan trọng nhất đối với doanh thu nói riêng, cũng như đặt tiền đề cho sự phát triển của ngành du lịch trong tương lai nói chung. Sự phát triển của du lịch có thể kéo theo sự phát triển của các ngành kinh tế khác, nhưng bên cạnh đó bản thân du lịch cũng lệ thuộc vào các ngành này về nhiều mặt: nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải…
1. Ngành nông nghiệp và công nghiệp:
Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm:
Ngành du lịch hàng năm tiêu thụ một khối lượng rất lớn lương thực và thực phẩm. Thực phẩm tươi sống (thịt lợn, gà, bò…; lúa, mì, ngô, khoai…) của nông nghiệp cũng như đã qua chế biến sẵn của công nghiệp (đường, bơ, sữa,…; đồ hộp, rượu, bia, thuốc lá…) là mặt hàng không thể thiếu của trong việc phục vụ cung ứng các bữa ăn cho du khách.
b. Công nghiệp nhẹ:
Nếu như ngành nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm phục vụ nhu cầu ăn, uống hàng ngày của du khách thì công nghiệp nhẹ đảm bảo những tiện nghi sinh hoạt hàng ngày đối với hoạt động lưu trú của du khách. Với nhiệm vụ chính cung cấp vật tư cho du lịch, các ngành công nghiệp nhẹ khác nhau như: dệt, thủy tinh, sành sứ, đồ gỗ và mỹ nghệ… mỗi năm cung cấp hàng trăm ngàn sản phẩm phục vụ trang trí, sử dụng trong các khách sạn, nhà hàng, cơ sở lưu trú …(khăn trải, ga giường, thảm, tủ,…) cũng như làm quà lưu niệm,…(nón, tranh, đồ gốm…) dành cho du khách. Tất cả những sản phẩm này không chỉ được đảm bảo không chỉ cung ứng đủ về mặt số lượng mà bên cạnh đó cùng với tính chất của du lịch, chúng đều mang tính cao cấp: chất lượng cao, có tính thẩm mỹ và chủng loại phong phú đa dạng.
Như vậy, căn cứ vào điều kiện nông nghiệp và công nghiệp vốn có của địa phương ta có thể thấy một đất nước chỉ phát triển một cách vững vàng được khi và chỉ khi nước đó tự sản xuất ra được phần lớn số của cải vật chất cần thiết cho du lịch.
Giao thông vận tải:
Giao thông vận tải là một yếu tố không thể thiếu trong nền kinh tế của một đất nước. Đứng trên lĩnh vực du lịch giao thông vận tải là cầu nối giữa nhà cung cấp dịch vụ, điểm đến du lịch và du khách. Từ khi ra đời tới nay cùng sự phát triển của nền kinh tế, giao thông vận tải đã có nhiều bước tiến quan trọng về chất cũng như lượng. Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của du lịch:
Về mặt số lượng:
Số lượng các phương tiện vận chuyển tăng
Số lượng loại hình phương tiện vận chuyển tăng
Số lượng hành khách được vận chuyển tăng
Mạng lưới giao thông phát triển rộng khắp
Giúp cho du khách tiếp cận với điểm du lịch một cách dễ dàng, hoạt động du lịch trở nên tiện lợi và mềm dẻo trong việc đáp ứng nhu cầu của du khách
Về mặt chất lượng:
Tốc độ vận chuyển tăng
Đảm bảo an toàn trong vận chuyển
Đảm bảo tiện nghi trong quá trình vận chuyển
Giảm giá thành của chuyến đi
Cho phép tiết kiệm thời gian, tiền bạc, sức khỏe… của du khách. Giảm giá thành của các tour du lịch. Thu hút được nhiều người tham gia vào hoạt động du lịch.
Bên cạnh những tiến bộ về mặt chất lượng và số lượng, sự phát triển của giao thông vận tải hiện nay còn được thể hiện ở sự phối hợp giữa các loại phương tiện vận chuyển một cách nhịp nhàng, khoa học cho phép rút ngắn khoảng thời gian chờ đợi tại các điểm giữa tuyến.
Chính sách phát triển du lịch:
Bất cứ một nơi nào trên thế giới dưới hình thức này hay hình thức khác đều tồn tại một bộ máy quản lý xã hội nhất định. Có thể nói bộ máy này có vai trò quyết định đến các hoạt động của cả cộng đồng và hoạt động du lịch cũng không nằm ngoài quy luật chung đó. Một đất nước, một khu vực có tài nguyên du lịch phong phú, mức sống của người dân không thấp nhưng chính quyền địa phương không yểm trợ cho các hoạt động du lịch thì hoạt động này cũng không thể phát triển được.
PHẦN II: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ THÂN
LÀM NẢY SINH NHU CẦU DU LỊCH
I. Thời gian rỗi:
Ph©n tÝch vai trß cña thêi gian rçi trong viÖc ph¸t triÓn du lÞch.
Thêi gian rçi cã vai trß ®Æc biÖt quan träng trong viÖc ph¸t triÓn du lÞch. C«ng chóng chØ b¾t ®Çu ®i du lÞch khi hä ®îc hëng nhiÒu ngµy nghØ lÔ vµ nh÷ng ngµy nghØ ¨n l¬ng.
Cô thÓ :
ë Hoa K× (1968) : cã 4 dÞp nghØ lÔ toµn liªn bang. Mçi dÞp ®îc Ên ®Þnh vµo mét ngµy thø Hai ®Ó cã k× nghØ cuèi tuÇn 3 ngµy.
T©y Ban Nha vµ Ph¸p : cã 12-13 dÞp nghØ mçi n¨m
ViÖt Nam tõ 02/10/1999 : mäi viªn chøc nhµ níc b¾t ®Çu ®îc hëng chÕ ®é nghØ cuèi tuÇn 2 ngµy.
Khi ngêi lao ®éng cµng cã nhiÒu thêi gian rçi, ngµnh du lÞch cµng cã nhiÒu ®iÒu kiÖn thuËn lîi ®Ó qu¶ng b¸ híng mäi ngêi sö dông thêi gian rçi cña môc ®Ých n©ng cao vèn hiÓu biÕt, t¨ng cêng søc khoÎ, … b»ng con ®êng du lÞch
§Ó t¨ng tÝnh hiÖu qu¶ trong viÖc khai th¸c tèi ®a thêi gian rçi cña ngêi d©n, du lÞch cã thÓ kÕt hîp víi nhiÒu ngµnh kh¸c ®Ó chÕ t¹o ra nhiÒu lo¹i h×nh du lÞch hÊp dÉn : du lÞch mua s¾m, du lÞch th¨m th©n, … trªn c¬ së thay ®æi c¬ cÊu gi÷a thêi gian lµm viÖc, thêi gian ngoµi giê lµm viÖc vµ thêi gian rçi.
Nh vËy, cã thÓ kh¼ng ®Þnh ®îc r»ng khi cã thªm nhiÒu thêi gian rçi, mäi ngêi sÏ cã thªm nhiÒu lùa chän thÝch hîp cho m×nh, trong ®ã du lÞch lµ lùa chän hµng ®Çu. Tãm l¹i, thêi gian rçi lµ ®iÒu kiÖn tÊt yÕu cÇn thiÕt ph¶i cã ®Ó con ngêi tham gia vµo ho¹t ®éng du lÞch.
Nh÷ng ®iÒu kiÖn cô thÓ :
T¨ng thêi gian rçi cho ngêi lao ®éng b»ng c¸ch t¨ng sè lîng ngµ nghØ vµ kÐo dµi kØ nghØ.
CÇn nghiªn cøu ®Çy ®ñ, kÜ lìng c¬ cÊu thêi gian ngoµi giê lµm viÖc sao cho thêi gian rçi cã thÓ chiÕm ®Õn møc tèi ®a; cã thÓ b»ng c¸ch gi¶m thêi gian mua hµng, thêi gian lµm viÖc nhµ ®Ó cã thÓ t¨ng thêi gian cho viÖc ®i du lÞch.
Tæ chøc vµ qu¶n lÝ tèt m¹ng líi phôc vô céng ®ång, giao th«ng, y tÕ … . C«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt níc, lÊy m¸y mãc lµm c«ng cô s¶n xuÊt chñ yÕu nh»m t¹o thªm thêi gian rçi cho ngêi lao ®éng.
§Þnh híng cho ngêi d©n sö dông thêi gian rçi mét c¸ch hiÖu qu¶ nhÊt, tr¸nh ®Ó thêi gian l·ng phÝ hoÆc dïng ®Ó lµm nh÷ng viÖc v« Ých nh rîu chÌ, cê b¹c …, híng hä tham gia kh¸m ph¸, n©ng cao hiÓu biÕt vµ søc khoÎ b»ng du lÞch. Nh vËy võa gióp ngµnh du lÞch ph¸t triÓn, võa tr¸nh ®îc nhiÒu tÖ n¹n x· héi.
VÝ dô :
ë níc ta hiÖn nay cã 6 dÞp nghØ lÔ trªn toµn quèc lµ : TÕt D¬ng LÞch, TÕt Nguyªn §¸n, Giç Tæ Hïng V¬ng, mõng ngµy Gi¶i phãng miÒn Nam 30/4, ngµy Quèc tÕ Lao §éng vµ ngµy Quèc Kh¸nh.
Nh vËy ngêi d©n ®· cã thªm nhi thêi gian rçi ®Ó lùa chän ®i du lÞch. Víi xu híng t¨ng sè ngµy nghØ, ngêi d©n cµng cã thÓ ®i du lÞch ë nhiÒu n¬i.
Khả năng tài chính của du khách tiềm năng:
Nãi ®Õn c¸c nh©n tè tù th©n lµm cho nhu cÇu du lÞch t¨ng trëng th× ngoµi thêi gian rçi thu nhËp cña ngêi d©n còng rÊt quan träng.Ngµy nay , kinh tÕ ngµy mét ph¸t triÓn,n¨ng suÊt lao ®éng ngµy cµng vao vµ møc sèng cña con ngêi ngµy cµng ®îc c¶i thiÖn,do vËy hä cã kh¶ n¨ng thanh to¸n cho c¸c nhu cÇu vÒ du lÞch trong vµ ngoai níc.Cã tµi nguyªn du lÞch nhiÒu cha h¼n ph¸t triÓn du lÞch nÕu nÒn kinh tÕ cña ®Êt níc cßn l¹c hËu vµ du kh¸ch cña níc Êy kh«ng cã kh¶ n¨ng du lÞch ra níc ngoµi.
Khi rêi n¬i lu tró thêng xuyªn ®Ó ®i du lÞch ,kh¸ch du lÞch lu«n lµ ngêi tiªu dïng nhiÒu lo¹i dÞch vô vµ hµng ho¸.VËy hä ph¶i cã ph¬ng tiÖn vËt chÊt ®Çy ®ñ ®Ó biÕn nhu cÇu du lÞch thµnh nhu cÇu cã kh¶ n¨ng thanh to¸n.Thu nhËp cña ngêi d©n lµ chØ tiªu quan träng vµ lµ ®iÒu kiÖn vËt chÊt ®Ó hä cã thÓ tham gia ®i du lÞch.Vµ khi thu nhËp cña ngêi d©n t¨ng th× sù tiªu dïng du lÞch còng t¨ng theo,®ång thêi cã sù thay ®æi vÒ c¬ cÊu cña tiªu dïng du lÞch.
Hµng ngµy, khi ë nhµ, ngêi d©n chØ cÇn chi tiªu cho nh÷ng kho¶n cÇn thiÕt nh ¨n uèng, mua s¾m ®¬n thuÇn. Tuy nhiªn, khi ®i du lÞch kh¸ch thêng ph¶i chi tiªu cho nhiÕu kho¶n n¶y sinh dÊn ®Õn møc tiªu dïng t¨ng vät.
Theo con sè th«ng kª t¬ng ®èi cña TËp ®oµn Visa khu vùc Ch©u ¸_Th¸i B×nh D¬ng vÒ chi tiªu cña kh¸ch du lÞch ®Õn ViÖt Nam qua thÎ Visa cho thÊy, nh÷ng th¸ng cuèi n¨m 2005 lµ 1,4 ngh×n tû ®ång (kho¶ng 90,6 triÖu USD) ®· t¨ng 28% so víi cïng kú n¨m tríc ®ã. Trong đó, chi tiêu nhiều nhất là các du khách đến từ Mỹ, Nhật Bản, Úc, Hàn Quốc và Pháp, chiếm 58% tổng lượng chi tiêu qua thẻ. Du khách đến Việt Nam sử dụng thẻ Visa chủ yếu để chi tiêu cho chỗ ở 29%, mua sắm 16%, đi lại 11%, ăn uống 7% và các hoạt động thể thao giải trí 4%.
Theo một số liệu của Bộ thương mại, trung bình một khách du lịch quốc tế thuộc diện giàu có đến Việt Nam mức chi tiêu cũng chỉ khoảng 300 - 700 USD, mức cho tiêu bình quân cho tất cả các khách du lịch chỉ là 100 - 150 USD/người/ngày lưu trú). Quá ít ỏi so với Thái Lan chi tiêu từ 1.200 USD - 1.500 USD; tại Singapore khoảng từ 1.500 USD- 2.000 USD; ở các nước EU là 4.000- 5.000 USD.
Trong níc th× kh¸c h¼n, ®iÒu tra cña Tæng côc thèng kª (GSO) cho thÊy chi tiªu cña du kh¸ch trong níc t¨ng m¹nh mức chi tiêu bình quân chung của một lượt - khách du lịch trong nước (đối với khách tự sắp xếp đi) năm 2005. Trong cơ cấu các khoản chi tiêu của du khách, khoản chi cho phương tiện đi lại chiếm lớn nhất, chiếm gần một phần ba (năm 2005 là 32%) trong tổng số các khoản chi tiêu; tiếp đến là chi cho cơ sở lưu trú để nghỉ ngời chiếm gần một phần tư (năm 2003 là 23%, 2005 là 21,8%), thứ ba là chi cho ăn uống và chi mua sắm hàng hoá, quà tặng, quà lưu niệm, cả hai lần điều tra đều gần bằng nhau và mỗi khoản chiếm khoảng 15%. Các khoản chi tham quan, chi cho nhu cầu văn hoá, thể thao, vui chơi, giải trí; chi cho y tế, săm sóc sức khoẻ đều chiếm rất nhỏ trong tổng các khoản chi. Kết quả điều tra cũng cho thấy các khoản chi về đi lại, ăn uống và dịch vụ y tế chăm sóc sức khoẻ là những khoản chi tiêu tăng mạnh nhất; điều này cũng phù hợp với chỉ số tăng giá của các nhóm hàng hoá và dịch vụ này trong thời gian này.
Mét thó vÞ n÷a trong viÖc chi tiªu cña du kh¸ch ®îc ph¸t hiÖn sau khi ®iÒu tra ®ã lµ : Các khoản chi tiêu của khách du lịch là phụ nữ nhiều hơn so với nam giới chủ yếu là tiền mua sắm hàng hoá, chi cho tham quan, cho y tế, chăm sóc sức khoẻ, sắc đẹp và thuê phòng nghỉ; ngược lại, các khoản chi tiêu của du khách nam giới nhiều hơn phụ nữ là các khoản chi ăn, uống, đi lại, vui chơi giải trí.
So sánh mức chi tiêu của du khách mỗi ngày tại mội địa phương, Hà Nội, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Bình Thuận, Tp.HCM và Kiên Giang là những địa phương có mức chi tiêu của du khách cao nhất. Kết quả điều tra năm 2005 bình quân một ngày - khách từ 500 đến 638,8 nghìn đồng/khách.
Các địa phương có mức chi tiêu bình quân một ngày - khách từ 400 đến đến dưới 500 nghìn đồng là Hải Phòng, Thừa Thiên-Huế, Bình Định, Lào cai, Quảng Bình, Quảng Nam, Khánh Hoà, Lâm Đồng, Cần Thơ và Cà Mau.
Các địa phương có mức chi tiêu bình quân một ngày - khách từ 300 đến dưới 400 nghìn đồng là Nghệ An, Đak Lak và An Giang; Điện Biên, Thanh Hoá, Quảng Trị, Gia Lai, và Tây Ninh.
Thái Nguyên là địa phương có mức chi tiêu bình quân một ngày - khách thấp nhất, chỉ 179,6 nghìn đồng.
VËy lµ thu nhËp cña ngêi d©n lµ mét vÊn ®Ò rÊt quan träng ®Ó du kh¸ch cã mét chuyÕn ®i du lich thËt vui vÎ vµ cã nhiÒu thó vÞ.
Trình độ dân trí:
Sù ph¸t triÓn cña du lÞch còng phô thuéc rÊt nhiÒu vµo tr×nh ®é v¨n ho¸ chung cña nh©n d©n ë mét ®Êt níc. Cô thÓ, nÕu tr×nh ®é v¨n ho¸ cña céng ®ång cao th× nhu cÇu ®i du lÞch cña nh©n d©n ë ®ã t¨ng lªn râ rÖt; sè ngêi ®i du lÞch nhiÒu, lßng ham muèn lµm quen víi c¸c níc xa gÇn còng t¨ng vµ trong nh©n d©n thãi quen du lÞch sÏ h×nh thµnh ngµy cµng râ.
Tr×nh ®é d©n trÝ thÓ hiÖn b»ng hµnh ®éng ,c¸ch øng xö cô thÓ víi m«i trêng xung quanh, b»ng th¸i ®é ®èi víi du kh¸ch cña ngêi ®Þa ph¬ng, b»ng c¸ch c xö cña du kh¸ch t¹i n¬i du lÞch.
DÉn chøng ®¬c ®a ra ë ®©y rÊt s¸t thùc nãi lªn nhËn thøc trong du lÞch. Ngày nay, Sầm Sơn đang dần trở thành một đô thị du lịch văn minh, giàu đẹp, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày một nâng cao. Hàng năm, có hàng vạn lượt khách du lịch trong và ngoài nước đến với Sầm Sơn, góp phần tạo nên sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế - xã hội trên địa bàn thị xã nói riêng và tỉnh Thanh Hóa nói chung.
Những năm qua, Sầm Sơn luôn là địa điểm có sức hút mạnh mẽ đối với khách du lịch trong và ngoài nước, song thực trạng dịch vụ du lịch trên địa bàn còn tồn tại một số vấn đề ở các lĩnh vực: Công tác quản lý, điều hành, tổ chức kinh doanh dịch vụ, trật tự đô thị, văn minh du lịch, vệ sinh môi trường, sự xuống cấp của cơ sở hạ tầng... Để khắc phục những tồn tại đó, yêu cầu đặt ra đối với Sầm Sơn là phải tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng du lịch, dịch vụ, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các ngành, các cấp và cộng đồng dân cư trong tổ chức hoạt động và phát triển bền vững du lịch Sầm Sơn.
Năm 2005 được xem là năm đột phá trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ và môi trường văn hóa du lịch, hướng tới một Sầm Sơn Trật tự - Kỷ cương - Văn minh du lịch. Với du khách, hiện tại Sầm Sơn đã có một diện mạo hoàn toàn mới, cơ sở hạ tầng được đầu tư nâng cấp; Môi trường du lịch được cải thiện một cách đáng kể, việc bài trừ các tệ nạn xã hội được phát động trong toàn dân, văn hóa, văn minh được đề cao trong hoạt động kinh doanh dịch vụ.
Năm 2006, là năm đầu tiên thực hiện chương trình phát triển du lịch Thanh Hóa mà Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVI đề ra. Do vậy, các cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, các cơ quan đơn vị và các tổ chức kinh doanh du lịch, dịch vụ trên địa bàn thị xã đã triển khai thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả các hoạt động nằm trong chương trình “Tăng cường nâng cao chất lượng du lịch Sầm Sơn”, phấn đấu trong năm nay đón được 748.000 lượt khách, doanh thu đạt 205 tỉ đồng, tăng 17% so với năm 2005.
Ngay từ đầu năm, các cấp lãnh đạo và nhân dân Th