Đề tài Du lịch bền vững lí luận và thực tiễn ở Thành Phố Hồ Chí Minh

Như ta đã biết “Du lịch “ ,có thể nói là một khái niệm còn xa lạ đối với nh ững người dân ở miền quê, họ chỉ hiểu chung chung về du lịch đó là sự đi tham quan quan tới một địa điểm nào đấy trong dịp hội hè hoặc là lúc có thời gian rỗi cuối tuần Nguyên nhân nào mà họ lại có cách hiểu như vậy,thật đơn giản đó chính là do sự nhận thức,cảm thấy từ họ,hơn nữa nghành du lịch Việt Nam vẫn chưa đ ược mọi người dân quan tâm để tôn tạo và phát triển nó.Nhưng với xu thế hiện nay thì du lịch lại được xem là một nghành kinh tế mũi nhọn của đất nước, đặc biệt là sau khi gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO ,du lịch Việt Nam được đánh giá là nghành có khả năng phát triển nhất, đem lại nguồn lợi nhuận cao cho nền kinh t ế .Do đó để phát triển được du lịch Việt Nam hòa chung vào du lịch thế giới thì một xu hướng mới ra đời:”Phát triển du lịch bền vững”. Đây là một xu hướng hợp lý nhất trên cơ sở vừa khai thác tài nguyên du lịch, vừa nghiên c ứu để đưa những biện pháp nhằm tôn tạo các tài nguyên đó,phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài.

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuong | Lượt xem: 1449 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Du lịch bền vững lí luận và thực tiễn ở Thành Phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU Như ta đã biết “Du lịch “ ,có thể nói là một khái niệm còn xa lạ đối với nh ững người dân ở miền quê, họ chỉ hiểu chung chung về du lịch đó là sự đi tham quan quan tới một địa điểm nào đấy trong dịp hội hè hoặc là lúc có thời gian rỗi cuối tuần… Nguyên nhân nào mà họ lại có cách hiểu như vậy,thật đơn giản đó chính là do sự nhận thức,cảm thấy từ họ,hơn nữa nghành du lịch Việt Nam vẫn chưa đ ược mọi người dân quan tâm để tôn tạo và phát triển nó.Nhưng với xu thế hiện nay thì du lịch lại được xem là một nghành kinh tế mũi nhọn của đất nước, đặc biệt là sau khi gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO ,du lịch Việt Nam được đánh giá là nghành có khả năng phát triển nhất, đem lại nguồn lợi nhuận cao cho nền kinh t ế .Do đó để phát triển được du lịch Việt Nam hòa chung vào du lịch thế giới thì một xu hướng mới ra đời:”Phát triển du lịch bền vững”. Đây là một xu hướng hợp lý nhất trên cơ sở vừa khai thác tài nguyên du lịch, vừa nghiên c ứu để đưa những biện pháp nhằm tôn tạo các tài nguyên đó,phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dài. Chính vì vậy mà em đã tiến hành nghiên cứu về đề tài: "Du lịch bền vững lí luận và thực tiễn ở Thành Phố Hồ Chí Minh". Với bài viết ày em xin chân thành cảm ơn thầy giáo:Thạc s ĩ LÊ TRUNG KIÊN ,giảng viên khoa du lịch và khách sạn _ Đại học kinh tế quốc dân đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. Mặc dù em đã rất cố gắng nhưng chắc chắn bài viết lần này không tránh khỏi thiếu sót.Vì vậy em rất mong nhận được sự phê bình ,góp ý của thầy giáo cùng các bạn đọc.Em xin cảm ơn. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Sinh Lớp: Du Lịch và Khách Sạn 46a NỘI DUNG 1. Những khái quát chung về sự phát triển của du lịch bền vững. Du lịch là một nghành kinh tế rất quan trọng,nó chiếm khoảng 5%trong tổng sồ GDP của nước ta. Đặc biệt trong giai đoạn toàn cầu hoá hiện nay,Việt nam đã chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới,lai càng đề cao sự phát triển của nghành du lịch, đồng thời cũng đưa những thách thức, những khó khăn mà chúng ta cần vượt qua.Do đó một yêu cầu bức thiết cần đặt ra cho nghành du lịch Việt Nam là: phải nhanh chóng tìm cách thúc đẩy du lịch việt nam ngày một phát triển mạnh .Muốn phát triển mạnh thì cần có những cơ sở hạ tầng ( phương tiện đi lại, đường xá ,khách sạn),có nguồn lực dồi dào, có một môi trường thuận lợi và nguồn tài nguyên phong phú vì đây không chỉ là yếu tố tạo nên sản phẩm du lịch mà còn góp phần nâng cao chất lượng và làm nền tính đa dạng của sản phẩm du lịch. Đặc biệt là phải tìm mọi cách để giảm chi phí bằng phương pháp tận dụng các nguồn lục sẵn có, đó là tài nguyên thiên nhiên.Tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay việc khai thác các tài nguyên thiên nhiên không dược bảo vệ chặt chẽ,một số tài nguyên thiên nhiên đã bị cạn kiệt vì lợi ích kinh tế trước mắt của con người.Và nếu cứ như vậy thì sẽ dẫn đến hậu quả nền du lịch sẽ suy vong. Vì vậy một xu hướng phát triển mới ra đời thay thế cho xu hướng phát triển đơn thuần đó,chính là xu hướng phát triển bền vững,nghĩa là vừa khai thác vừa tôn tạo,vừa bảo vệ môi trường. 2.Những cơ sở để phát triển du lịch bền vững 2.1.Cơ sở lí luận Ngày nay trên phạm vi toàn thế giới,du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hoá xã hội, con người ở các chuyến du lịch trong nước hoặc nước ngoài ,con người không chỉ dừng lại ở việc nghỉ ngơi ,giải trí, mà còn nhằm thoã mãn những nhu cầu to lớn về mặt tinh thần. Mỗi quốc gia dân tộc có những nét đặc trưng riêng biệt về tài nguyên ,lịch sử, văn hoá truyền thống…thu hút khách du lịch.Thông qua viêc phát triển du lịch quốc tế,sự hiểu biết và mối quan hệ giữa các nước dân tộc ngày càng được mở rộng .Năm 1979 Đại hội của tổ chức du lịch thế giới WTO đã thônh qua hiến chương du lịch và chọn ngày 27/9 làm ngày du lịch thế giới với các chủ đề cho từng năm gắn du lịch với sự tăng cường hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc,vì nền hoà bình và tình hữu nghị trên toàn thế giới.Du lịch không còn là hiện tượng lẻ loi, đặc quyền của cá nhân hay hay một nhóm người nào đó .Ngày nay nó mang tính phổ biến và tính nhận thức với mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con người củng cố hoà bình cho các nước, cho các dân tộc .Hiện nay du lịch đang được phát triển một cách mạnh mẽ, trở thành nghành kinh tế mũi nhọn ở nhiều nước trên thế giới.Thực tế du lịch đã đạt được những hiệu quả kinh tế cao , được gọi là nghành xuất khẩu vô hình đem lại nguồn ngoại tệ lớn, tốc độ tăng thu nhập của du lịch vượt xa so với một số nghành kinh tế khác .Hơn nữa du lịch được xem là nghành tổng hợp, vì để tạo ra sản phẩmcung ứng cho du lịch thì phải có sự kết hợp giữa nhiều nghành khác nhau,do đó cũng có nhiều chức năng ,trong đó 4 chức năng chính là:chức năng xã hội, chức năng kinh tế, chức năng sinh thái và chức năng chính trị-xã hội được thể hiện ở vai trò của nó…………………….. Nhưng yếu tố cần thi khi phát triển nghành du lịch chính là tài nguyên du lịch. Nó bao gồm hai loại: tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn. Mỗi loại đều có những tác động riêng đối với hoạt động du lịch. Riêng đối với tài nguyên tự nhiên là các đối tượng, hiện tượng trong môi trường tự nhiên xung quanh chúng ta, được lôi cuốn vào việc phục vụ cho mục đích du lịch. Trong chuyến du lịch người ta thường tìm đến nhưng nơi có phong cảnh đẹp. Căn cứ vào mức độ biến đổi của phong cảnh, có thể chia nó ra thành 4 loại. + Phong cảnh nguyên sinh + phong cảnh tự nhiên, trong đó thiên nhiên bị thay đổi tương đối ít bởi con người + Phong c ảnh nh ân t ạo (v ăn ho á), tr ư ớc h ết l à do con ng ư ời t ạo ra. + Phong cảnh suy bi ến (loại phong cảnh b ị tho ái ho á khi c ó nh ững thay đ ổi kh ông c ó l ợi đ ối v ới m ôi tr ư ơng t ự nhi ên). Tài nguyên thiên nhiên du lịch được sử dụng ,khai thác để thu hút khách du lịch . Tài nguyên nhân văn là các đối tượng , hiện tượng do con người tạo ra trong suốt quá trình tồn tại và có giá trị phục vụ cho nhu cầu du lịch . Nói tài nguyên này có những đặc trưng riêng , tài nguyên du lịch nhân văn có gía trị giải trí ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên , thường tập trung ở các khu vực quần cư và thu hút khách du lịch có mức thu nhập cao , có trình độ văn hoá cũng như yêu cầu nhận thức cao hơn . Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm các di tích lịch sử, văn hoá của mỗi địa phương, mỗi dân tộc, mỗi đất nước và của cảnh nhân loại. Nó là bằng chứng trung thành, xác thực, cụ thể nhất về đặc điểm văn hoá của mỗi nước ,những gì thuộc về truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa trí tuệ tài năng , văn hoá nghệ thuật của mỗi quốc gia Phát triển du lịch bền vững là một xu hướng tất yếu của toàn cầu,hầu hết được mọi quốc gia trên thế giới đều quan tâm và cho đây là xu hướng phát triển hợp lý nhất bởi vì nó đem lại một cuộc sống cho con người lâu dài ,lành mạnh và đầy đủ.Và nếu chúng ta chỉ dừng lại ở phát triển thì chưa đủ mà trong thực tế cần kéo dài cuộc sống đầy đủ và lành mạnh ấy theo thời gian,qua nhiều thế hệ khác nhau. Điều đó khẳng định phát triển phải gắn liền với bền vững.Thế nhưng sự bền vững lại song hành với việc bảo vệ môi trường và duy trì các nguồn tài nguyên sẵn có.Vì vậy phát triển du lịch và quản lí môi trường là hai mặt bổ sung cho nhau của cùng một mục đích:”phát triển kinh tế,phát triển đất nước”,nếu không có bảo vệ môi trường thì nền du lịch sẽ không phát triển được và ngược lại phát triển du lịch mà không chú ý đến môi trường thì sự bền vững của du lịch cũng không tồn tại lâu dài được.Sự giao thoa đó hình thành nên một loại hình thức du lịch mơi:du lịch bền vững.Chính vì đóng vai trò quan trọng như thế nên nó được nhiều tổ chức định nghĩa khác nhau: +Phát triển du lịch bền vững là quá trình có chứa lẫn điều kiện.Một quá trình để chỉ những vai trò liên đới giữa các nguồn lực,các công nghệ,chỉ số,chính sách và đầu tư buộc phải đạt đến sự cân bằng động để hình thành nên xu thế không tiêu cực đối với nguồn nhân lực của một cơ sở tài nguyên nhằm tạo ra các hàng hoá dịch vụ cho xã hội hiện tại,cho từng thế hệ và giữa các thế hệ. +Theo uỷ ban Liên Hợp Quốc về môi trường và phát triển(UNCED,1992): Phát triển bền vững phải thoả mãn những yêu cầu hiện tại nhưng không làm giảm khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ mai sau. +Trong hội nghị toàn cẩu RIO-92 và RIO-92+5,các nhà khoa học đã bổ sung thêm:phát triển bền vững được hình thành trong sự hoà nhập,xen cài và thoả hiệp giữa ba hệ thống tương tác:Hệ tự nhiên-hệ kinh tế-hệ xã hội. + Riêng đối với Việt Nam,lí luận phát triển bền vững cũng đã được tạo sự chú ý đối với giới khoa học.Chỉ thị số 36/CT của bộ chính trị ban chấp hành trung ương đảng cộng sản việt nam 25/6/1998 xác địnhmục tiêu và các quan điểm cơ bản cho sự phát triển bền vững và chủ yếu dựa vàn hành động bạo vệ môi trường.Phát triển bền vững có những diểm sau: ./ Được xác định trên nền tảng: Đó là sự cân bằng giữa cùng một thế hệ và sựcân bằng liên thế hệ sao cho các năng lực dùng để triển kinh tế xã hội của thế hệ này cũng phải tương đương và bằng cho các thé hệ trong tương lai. ./Phát triển bền vững làm cho nền kinh tế ổn định,nền kinh tế bền vững là sản phảm của phát triển bền vững ./Phát triển bền vững sẽ tạo cân đối giữa con người-con người qua các thế hệ,cân bằng con người với tự nhiên trong hiện tại và tương lai. 2.2. Cơ sở thực tiễn: Thực tế ở nước ta quan niệm du lịch bền vững là một khái niệmcòn mới,phát triển bền vững là sự đáp ứng nhu cầu phát triển trong xã hội loài người,trong hiện tại và mai sau trên cơ sở ứng dụng những tiến bộ trong khoa học công nghệ để tao ra sự phát triển kinh tế nhưng lại manh xu hướng tích cực và có trách nhiệm đối với môi trường sinh thái- nhân văn, đặc biệt là duy trì kéo dài năng lực sản xuất của các nguồn tài nguyên tái tạo và không tái tạo.Phát triển du lịch thì phải có trách nhiệm với môi trường có tác dụng với giáo dục,nâng cao hiểu biết cho cộng đồng do đó muốn phát triển du lịch bền vững cần giải quyết các vấn đề sau :thứ nhất là mối quan hệ giữa con người và tự nhiên :phải tích cực đưa ra vấn đề xã hội vào chu trình sinh học,biến xã hội từ chỗ đối lập tự nhiên trở thành khâu liên hoàn trong chu trình hoạt động của tự nhiên và tuân thủ những quy luật của tự nhiên . Thứ hai là giải quyết những mâu thuận và các vấn đề về môi trường sinh thái ,sử dụng tiến bộ khoa học công nghệ để ngăn ngừa tai hại sinh thái không thể đo lường.thứ ba là bảo đảm cân bằng và có giá trị đạo đức sinh thái –nhân văn , đồng thời đảm bảo tăng trưởng kinh tế và sự phát triển lâu bền của xã hội. Như vậy bốn yếu tố quan trọng nhất làm thước đo của sự bền vững là:con người-môi trường (sinh thái –nhân văn) –kinh tế-công nghệ . Môi trường và du lịch có mối quan hệ biến chứng với nhau ,môi trường là các thông số đầu vào, là tiền đề để phát triển mạnh du lịch, ngược lại thông qua du lịch phát triển bền vững sẽ giúp môi trường được bảo vệ và nâng cao chất lượng . Mặc dù còn những quan điểm chưa thật thống nhất về phát triển du lich bền vững,tuy nhiên cho đến nay đa số có ý kiến rằng: Phát triển du lịch bền vững là một hoạt động khai thác có quản lý , các giá trị tự nhiên và nhân văn nhằm thỏa mãn các nhu cầu đa dạng của khách du lịch, có quan tâm đến các lợi ích kinh tế dài hạn trong khi vẫn đảm bảo cho sự đóng góp , sự bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên , duy trì sự toàn vẹn về văn hóa để phát triển hoạt động du lịch trong tương lai cho công tác bảo vệ môi trường và góp phần nâng cao , mức sống của cộng đồng địa phương . Khi phát triẻn du lịch bền vững cũng cần xác định được: Sản phẩm của du lịch bền vững đó là tất cả những gì nhằm đáp ứng nhu cầu mong muốn sở thích của du khách bao gồm: Nhièu dịch vụ vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí … hơn nữa còn thấy được tầm quan trọng của nó so với du lịch thông thường ở chỗ: + Thứ nhất du lịch đơn thuần ít quan tâm đến tuổi thọ, đến việc bảo tồn và quản lí của các nguồn tài nguyên du lịch, còn du lịch bền vững luôn luôn quan tâm đối với việc bảo vệ và tôn tạo lại các tài nguyên du lịch để nhằm kéo dài tuổi thọ của các tài nguyên đó phục vụ cho sự phát triển du lịch trong tương lai. + Thứ hai du lịch đơn thuần chỉ mới nhìn từ một phía là sự tác động tích cực của môi trường đối với du lịch chứ chưa chú ý đến những tiên cực mà du lịch tác động tới môi trường xung quanh : ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt . Khác hẳn du lịch đơn thuần , du lịch bền vững vừa phát triển vừa thấy được những tác động từ hai phía môi trường – du lịch để từ đó khắc phục được những hạn chế , những ảnh hưởng tiêu cực từ mỗi phía . + Thứ ba là: khi có những thành tựu khoa học công nghệ mới ra đời thì du lịch đơn thuần ứng dụng ngay những thành tựu đó để khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách tối đa. Bên cạnh đó với mục tiêu là phát triển bền vững ngành du lịch thì du lịch bền vững đã biết áp dụng những tiến bộ mới của khoa học công nghệ một cách hợp lí vào việc khai thác tài các tài nguyên du lịch . + Thứ tư: du lịch đơn thuần phát triển với mục đích chính là thu được lợi ích nhiều trong thời gian ngắn nên việc nhận thấy: Mối quan hệ con người – tài nguyên – môi trường còn hạn chế, trong khi đó phát triển du lịch bền vững thì bốn yếu tố quan trọng nhất là con người – môi trường – kinh tế - công nghệ. + Thứ năm: do phát triển với mục đích trước mắt là thu được lợi nhuận cao nên du lịch đơn thuần chỉ tạo ra được những sản phẩm thông thường. Khác với đièu đó sản phẩm của du lịch bề vững luôn mang tính đặc sắc, đa dạng, thể hiện được sự phát triển lâu dài của mình. Như vậy với chiến lược phát triển bền vững ngành du lịch trong tương lai ở Việt Nam nói chung và Thành Phố Hồ Chí Minh nói riêng, cần phải tuân thủ 10 nguyên tắc của du lịch bền vững : 1. Sử dụng các tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên xã hội và tài nguyên về văn hóa một cách hợp lí 2. Giảm thiệu tiêu thụ nguyên liệu, giảm tải tiêu thụ rác thải độc hại với môi trường . 3. Duy trì tính đa dạng của môi trường tự nhiên xã hội và văn hóa 4. Lồng gép du lịch và quy hoạch phát triển của vùng, địa phương và quốc gia . 5. Hỗ trợ kinh tế địa phương, tính toán các chi phí phát sinh để bảo vệ địa 6. Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần trong cộng đồng địa phương 7. Có sự tư vấn và nhất trí của các cơ quan chủ quản và người dân trong phát triển du lịch 8. Đào tạo cán bộ kinh doanh du lịch, cải thiện chất lượng sản phẩm du lịch 9. Tiếp thị, markêting du lịchmột cách có trách nhiệm, chính xác, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường của du khách 10Triển khai các nguyên cứu để hỗ trợ giải quyết các vấn đề mang lại lợi ích cho khu du lịch, các nhà kinh doanh du lịch và du khách 3.Thực trạng và giải pháp để phát triển du lịch bền vững ở Thành phố Hồ Chí Minh 3.1/. Thuận lợi. Thành phố Hồ Chí Minh là một đơn vị hành chính được thành lập từ 7/1976 trên cơ sở đô thành Sài Gòn ,tỉnh Gia Định phần đất Củ Chi (tỉnh hậu nghĩa củ) Bến Cỏ (Bình Dương) và một phần thuộc tỉnh Đồng nai.Lãnh thổ Sài Gòn có tọa độ địa lý 10 độ 22’33" - 11 độ 22’17" vĩ độ bắc và 106 độ 01’25" - 107 độ 01’10" kinh độ đông với điểm cực bắc ở xã Phú Mỹ (huyện Cần Giờ), điểm cực tây ở xã Thái Mỹ (Củ Chi) và điểm cực đông ở xã Tân An (huyện Cần Giờ). Chiều dài của thành phố theo hướng tây bắc - đông nam là 150 km, còn chiều tây - đông là 75km. Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 59km đường chim bay. Thành phố có 12km bờ biển cách thủ đô Hà Nội 1730km (đường bộ) về phía Nam.Diện tích toàn Sài Gòn là 2056,5 km2, trong đó nội thành là 140,3km2, ngoại thành là 1916,2km2. Độ cao trung bình so với mặt nước biển: nội thành là 5m, ngoại thành là 16m. -Sông ngòi: Trên địa bàn Sài Gòn có đến hàng trăm sông ngòi, kênh rạch, nhưng sông lớn không nhiều. Chỉ có sông Sài Gòn đi qua Thành phố dài 106km. Ngoài ra, còn có sông Đồng Nai, kênh Tham Lương, kênh Tẻ, rạch Bến Nghé, rạch Thị Nghè, rạch Lò Gốm... Hệ thống đường sông từ Sài Gòn lên miền Đông và xuống các tỉnh miền Tây, sang Campuchia đều thuận lợi. Thành phố Sài Gòn - Hồ Chí Minh có lịch sử gần 3 thế kỷ. Từ rất sớm nơi đây trở thành trung tâm thương mại sầm uất, giao lưu với nước ngoài rất nhộn nhịp và là nơi phát triển mạnh các nghề thủ công mỹ nghệ. Với việc tiếp xúc sớm với nước ngoài, đây là nơi tiếp xúc sớm nhất kỹ thuật của Châu Âu. Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh - đất Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định xưa - đã trở thành một trung tâm công nghiệp, văn hóa, khoa học kỹ thuật, một trung tâm giao dịch quốc tế, một đầu mối giao thông quan trọng, một trung tâm du lịch và là một trong 3 thành phố lớn của cả nước. Bản thân thành phố là một hải cảng quan trọng. Sông Sài Gòn với độ sâu có thể tiếp nhận các tàu biển trọng tải trên 30.000 tấn, một ưu thế hiếm có trên thế giới đối với một thành phố lớn ở sâu trong nội địa. Cảng Sài Gòn được thành lập từ năm 1862. -Về Khí hậu - Thời tiết - Lượng mưa: Đặc điểm chung của khí hậu Thành phố là khí hậu nhiệt đới gió mùa mang tính chất cận xích đạo nên nhiệt độ cao và khá ổn định trong năm. Số giờ nắng trung bình tháng đạt từ 160-270 giờ. Độ ẩm không khí trung bình là 79,5%. Nhiệt độ trung bình năm là 27,550C (tháng nóng nhất là tháng Tư, nhiệt độ khoảng 29,30C). Mùa mưa từ tháng Năm đến tháng Mười Một. Lượng mưa bình quân năm 1979mm. Số ngày mưa trung bình năm là 159 ngày (>90% lượng mưa tập trung vào các tháng mùa mưa). Đặc biệt những cơn mưa thường xảy ra vào buổi xế chiều, mưa to nhưng mau tạnh đôi khi mưa rả rích kèo dài cả ngày. Nói chung, Thành phố nằm ở khu vực ít bị ảnh hưởng trực tiếp của gió to, bão lớn. Tuy nhiên, từ tháng Năm đến tháng Tám thường có xuất hiện những cơn bão gây thiệt hại đáng kể trên diện tích hẹp. - Dân số - Các đơn vị hành chính: Thành phần chủ yếu của cư dân Sài Gòn - Chợ Lớn từ cuối thế kỷ 18 đến thế kỷ 19 là người Việt từ miền Trung, miền Bắc đến đây khai khẩn, cư trú, lập chợ, mua bán. Về sau một số người ở miệt Lục tỉnh lên. Ngoài người Việt ra, còn có một số bộ phận người Hoa, phần lớn là thần dân nhà Minh rời bỏ quê hương di cư đến đất Đồng Nai, trú ở Cù Lao Phố (Biên Hòa). Sau những trận chiến giữa quân Tây Sơn và quân Nguyễn Ánh, người Hoa lại rời bỏ nơi này đi về vùng Chợ Lớn lập nghiệp, bên cạnh Sài Gòn. Hiện nay, Sài Gòn -thành phố Hồ Chí Minh có số dân đông nhất trong các tỉnh, thành của cả nước. Năm 1994, thành phố có mật độ trung bình 2282 người/km2. Sài Gòn - thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ tăng dân số tự nhiên thuộc loại thấp nhất toàn quốc nhưng lại có sức thu hút dân cư rất mạnh từ các nơi khác tới. Mức tăng trưởng dân số không giống nhau giữa khu vực nội thành và ngoại thành. Trên phạm vi Thành phố, sự chênh lệch giữa quận đông dân nhất và huyện thưa dân nhất lên tới 684 lần. Mật độ dân số cao nhất là quận 5 với 58.813 người/km2, thấp nhất là Cần Giờ với 86 người/km2. Sài Gòn ngày nay có 22 quận, huyện. Nội thành gồm các quận 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Gò Vấp, Tân Bình, Thủ Đức. Ngoại thành gồm các huyện Hóc Môn, Củ Chi, Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ. Thành phố có 305 phường, xã, thị trấn. Quận 1 là trung tâm hành chánh, kinh tế, giao dịch của Thành phố. Các cơ quan hành chánh đầu não của Thành phố nằm trên địa bàn quận này. Quận 3 là địa bàn cư trú lý tưởng với các đường phố thoáng mát, biệt thự thanh lịch, ít tiếng ồn và bụi bặm. Quận 4 là nơi mà người dân chủ yếu sống bằng những nghề lao động vất vả dựa vào hệ thống nhà kho, cầu tàu, bến cảng. Quận 5 thuộc vùng Chợ Lớn, nơi tập trung thế mạnh kinh tế của hơn nửa triệu người Việt gốc Hoa sinh sống tại đây từ lâu. Ở ngoại thành thì Củ Chi mang nhiều đổi thay lớn lao nhất. Từ một vùng trắng trong chiến tranh nay đã thiết lập được những công trình xây dựng đồ sộ, đặc biệt là khu di tích lịch sử Bến Dược, Địa Đạo Củ Chi.. Hàng năm thu hút hàng trăm ngàn du khách. Xa nhất là huyện Cần Giờ nằm ở cuối sông Sài Gòn. Với chủ yếu là những cánh rừng Đước được thành lập để phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay cũng như trong tương lai của Thành phố Hồ Chí Minh. So với Sài Gòn cũ, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay rộng lớn hơn nhiều. -Cơ sở hạ tầng: +Giao thông - Vận tải: Sài Gòn là đầu mối giao thông lớn của Nam Bộ và Nam Trung Bộ. Từ đây, mạng lưới giao thông đường b
Tài liệu liên quan