Trong quá trình học tập giải bài tập là một khâu quan trọng không thể
thiếu. Tuy nhiên đứng trước mỗi bài tập, điều khó khăn nhất đối với người học
là lựa chọn cách giải nào cho phù hợp để đi tới kết quả đúng và dựa trên cơsở
nào đểlựa chọn phương pháp này.
Trong phần cơh ọc, đ ã có nhiều tài liệu tham khảo viết v ềviệc giải
bài toán động lực họ c, nhưng hầu hết các tài li ệu đó đều vận dụng các
định luật Newt ơn (tức là dùng phương pháp động lực học) đểgiải, cách
giải này hay, tuy nhiên trong nhi ều bài toán cụth ểthì ph ương pháp năng
l ượng lại t ỏra hi ệu quảhơn.
Bài toán động lực học là bài toán vềquan hệgiữa lực, khối lượng và gia
tốc của vật chuyển động. Trong bài toán động lực học ngoài sựcó mặt của các
đại lượng động học như s ,
o
v ,
t
v , a và t còn có sựtham gia của các đại lượng
động lực học như F và m . Vềnguyên tắc nếu ta biết cách liên hệvận tốc, gia
tốc và độdịch chuyển của vật theo thời gian trong một chuyển động bất kì, thì
đểgiải bài toán động lực học ta chỉcần biết các định luật Newtơn, phương pháp
này chỉ đơn giản đối với chuyển động biến đổi đều. Còn trong tất cảcác trường
hợp khác, tức là khi lực tác dụng lên vật là biến thiên thì việc dùng định luật II
đểgiải bài toán này sẽtrởnên khó khăn hơn đặc biệt là trong các chuy ển động
cong. Trong những trường hợp đó thì lý thuyết năng lượng sẽgiúp chúng ta giải
bài toán động lực học một cách thuận lợi hơn.
65 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 4753 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải bài toán động lực học bằng phương pháp năng lượng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
KHOA: TOÁN – LÝ – TIN
+++ ++++
Sinh Viên: TrÇn V¨n T×nh
Lớp: K48 ĐHSP Vật Lý
GIẢI BÀI TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC BẰNG PHƯƠNG
PHÁP NĂNG LƯỢNG
Chuyên ngành: Vật lý Đại Cương
Sơn la, tháng 05 năm 2010
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
2
PHẦN MỘT: LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình học tập giải bài tập là một khâu quan trọng không thể
thiếu. Tuy nhiên đứng trước mỗi bài tập, điều khó khăn nhất đối với người học
là lựa chọn cách giải nào cho phù hợp để đi tới kết quả đúng và dựa trên cơ sở
nào để lựa chọn phương pháp này.
Trong phần cơ học, đã có nhiều tài liệu tham khảo viết về việc giải
bài toán động lực học, nhưng hầu hết các tài liệu đó đều vận dụng các
định luật Newtơn (tức là dùng phương pháp động lực học) để giải, cách
giải này hay, tuy nhiên trong nhiều bài toán cụ thể thì phương pháp năng
lượng lại tỏ ra hiệu quả hơn.
Bài toán động lực học là bài toán về quan hệ giữa lực, khối lượng và gia
tốc của vật chuyển động. Trong bài toán động lực học ngoài sự có mặt của các
đại lượng động học như s , ov , tv , a và t còn có sự tham gia của các đại lượng
động lực học như F và m . Về nguyên tắc nếu ta biết cách liên hệ vận tốc, gia
tốc và độ dịch chuyển của vật theo thời gian trong một chuyển động bất kì, thì
để giải bài toán động lực học ta chỉ cần biết các định luật Newtơn, phương pháp
này chỉ đơn giản đối với chuyển động biến đổi đều. Còn trong tất cả các trường
hợp khác, tức là khi lực tác dụng lên vật là biến thiên thì việc dùng định luật II
để giải bài toán này sẽ trở nên khó khăn hơn đặc biệt là trong các chuyển động
cong. Trong những trường hợp đó thì lý thuyết năng lượng sẽ giúp chúng ta giải
bài toán động lực học một cách thuận lợi hơn.
Ngoài ra với những bài toán động lực học trong đó có sự va chạm giữa
các vật mà nếu dùng định luật bảo toàn động lượng vẫn chưa đủ để giải thì khi
đó phương pháp năng lượng sẽ có vai trò quan trọng trong việc giải bài toán.
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
3
PHẦN HAI: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I.1. Hệ kín (hệ cô lập)
Hệ kín (hệ cô lập) là hệ mà các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà
không tương tác tác với vật ngoài hệ, tức là các vật trong hệ không chịu tác
dụng của ngoại lực, hoặc nếu có thì những lực này triệt tiêu lẫn nhau.
I.2. Nội lực, ngoại lực.
+ Nội lực là lực do các chất điểm của hệ tương tác lẫn nhau.
+ Ngoại lực là do các chất điểm hay các vật thể ở ngoài hệ tác dụng lên
các chất điểm trong hệ.
I.3. Công, công nguyên tố, công hữu hạn của lực, biểu thức tính công của
một số lực.
I.3.1. Công, công nguyên tố.
Công nguyên tố của lực F
, điểm đặt của nó di chuyển theo đường cong
C, sau thời gian dt thực hiện di chuyển nguyên tố sd được xác định theo công
thức:
sA F ds F dsδ = =
Trong đó: sF là hình chiếu của lực F
lên tiếp tuyến của quỹ đạo tại điểm
đặt của lực F
.
I.3.2. Công hữu hạn của lực.
Công của lực F
trong chuyển dời CD bất kì:
s
CD CD
A F ds F ds= =∫ ∫
Trong đó: ds là vector chuyển dời nguyên tố, sF là hình chiếu của F
trên
phương của ds .
Trường hợp F
không đổi, chuyển dời thẳng:
cossA F s F s Fs α= = =
Trong đó: α là góc hợp bởi lực F
và phương chuyển dời s .
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
4
I.3.3. Biểu thức công của một số lực.
I.3.3.1. Công của trọng lực: ( )2 1PA P z z Ph= − − = ± . Trong đó: 1z và 2z là độ cao
của hai vị trí đầu và cuối.
I.3.3.2. Công của lực đàn hồi: ( )2 22 12dhF
CA r r= − − . Trong đó: r là vector định vị
của chất điểm so với tâm. C là hệ số tỉ lệ không đổi hay hệ số cứng.
Trường hợp lò xo, công của lực đàn hồi lò xo khi đầu mút của nó bị biến
dạng một đoạn δ so với trạng thái tự nhiên của nó: 2
2
CA δ= −
I.3.3.3. Công của lực tác dụng lên vật rắn chuyển động tịnh tiến.
c cdA Fdr F vdt F v dt Fdr= = = =
I.3.3.4. Công của lực tác dụng lên vật quay quanh một trục cố định.
( )t t tdA F v dt RF dt M F dω ϕ= = =
I.3.3.5. Công của hệ nội lực trong vật rắn: 0i ikdA dA= =∑
I.4. Lý thuyết về năng lượng.
I.4.1. Năng lượng.
Tất cả các dạng vận động của vật chất đều mang năng lượng. Năng lượng
là đại lượng đặc trưng cho mức vận động của vật chất.
Mọi vật ở trạng thái xác định thì sẽ có năng lượng xác định. Khi vật
không cô lập, nghĩa là có tương tác với các vật khác thì xảy ra quá trình biến
đổi trạng thái. Tức là các vật trao đổi năng lượng với nhau. Quá trình trao đổi
năng lượng chuyển động cơ học giữa các vật diễn ra như sau: Vật ta đang khảo
sát tác dụng lực lên vật bên ngoài, các lực này sinh công. Như vậy công chính
là một đại lượng đặc trưng cho quá trình trao đổi năng lượng giữa vật này với
vật khác. Một hệ khi thực hiện công thì năng lượng của nó biến đổi.
Giả sử xét quá trình biến đổi năng lượng của một hệ từ trạng thái 1 (có
năng lượng 1W ) sang trạng thái 2 (có năng lượng 2W ).
Thực nghiệm chứng tỏ: 2 1W W A− =
Độ biến thiên năng lượng của hệ trong một quá trình nào đó có giá trị
bằng công mà hệ nhận được từ bên ngoài.
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
5
Nếu 0A > năng lượng của hệ tăng, hệ nhận công từ bên ngoài.
Nếu 0A < năng lượng của hệ giảm, hệ thực hiện công lên ngoại vật.
Trong trường hợp hệ cô lập thì: 2 1 0W W− = . Tức là: Năng lượng của hệ cô
lập bảo toàn.
Phân biệt giữa công và năng lượng: Năng lượng của hệ phụ thuộc vào
trạng thái của hệ. Do đó ta nói năng lượng là hàm trạng thái. Công chỉ xuất hiện
khi hệ biến đổi trạng thái tức là thực hiện một quá trình. Như vậy công là hàm
của quá trình.
Năng lượng của một hệ là hữu hạn cho nên hệ không thể sinh công mãi
mãi. Muốn hệ sinh công mãi thì hệ phải nhận năng lượng từ bên ngoài.
Trong phần cơ học ta chỉ xét dạng năng lượng ứng với chuyển động cơ
học của các vật gọi là cơ năng. Cơ năng gồm hai phần: Động năng ứng với sự
chuyển động của các vật và thế năng ứng với sự tương tác giữa các vật.
I.4.2. Động năng. Định lý biến thiên động năng.
I.4.2.1. Động năng.
+) Động năng của vật là năng lượng do chuyển động của vật mà có.
+) Biểu thức động năng:
Với chất điểm có khối lượng km chuyển động với vận tốc kv : 2
1
2k k k
T m v=
Với cơ hệ N chất điểm: 2
1 1
1
2
N N
k k k
k k
T T m v
= =
= =∑ ∑
+) Động năng là đại lượng vô hướng, đơn vị động năng là
2
2
.( )kg m
s
I.4.2.2. Định lý động năng.
+) Dạng vi phân: Vi phân động năng của cơ hệ bằng tổng công nguyên tố
của tất cả các ngoại lực và nội lực tác dụng lên cơ hệ: i edT A A Aδ δ δ= = +
+) Dạng tích phân: Biến thiên động năng của cơ hệ trong khoảng thời
gian nào đó bằng tổng công các nội lực và ngoại lực sinh ra trong chuyển dời
ứng với thời gian đó: 2 1 i eT T A A− = +
+) Với vật rắn ta có: 0 0i iA Aδ = ⇒ =
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
6
I.4.3. Lực thế và thế năng.
I.4.3.1. Lực thế.
+) Trường lực là khoảng không gian vật lý mà khi chất điểm chuyển
động trong trường lực chịu tác dụng lực chỉ phụ thuộc vào vị trí của nó.
+) Trường lực thế là trường lực mà công của lực tác dụng lên chất điểm
không phụ thuộc vào dạng quỹ đạo điểm đặt của lực mà chỉ phụ thuộc vào vị trí
đầu và cuối của nó. Lực do trường lực thế tác dụng lên chất điểm đặt trong nó
được gọi là lực thế.
( ) ( )r U U U UF gradU r i j kr x y z
∂ ∂ ∂ ∂
= − = − = − + + ∂ ∂ ∂ ∂
Trong đó: ( )U r là đại lượng vô hướng gọi là lực thế của chất điểm ở vị trí r .
I.4.3.2. Thế năng.
+) Thế năng tương tác của chất điểm trong trường lực thế là một hàm
( )U r phụ thuộc vào vị trí của chất điểm sao cho:
( )
( )
( )
( )
0
0
r
r
A Fdr U r U r= = −∫
Trong đó: ( )0U r và ( )U r là thế năng của chất điểm ở vị trí 0r và r .
+) Thế năng của chất điểm:
0
( )
( )
r
r
U Fdr C= − +∫
C là hằng số.
+) Thế năng là một dạng năng lượng đặc trưng cho tương tác.
I.4.4. Cơ năng. Định luật bảo toàn và biến thiên cơ năng.
I.4.4.1. Cơ năng.
Đại lượng E bằng tổng động năng và thế năng của chất điểm (hệ chất
điểm) được gọi là cơ năng của chất điểm (hệ chất điểm).
Với chất điểm: ( )
2
2 r
mvE U= +
Với hệ chất điểm: ( )1 2
2
, ,......2
k k
r r
k
m vE U= +∑
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
7
I.4.4.2. Định luật bảo toàn và biến thiên cơ năng.
- Đối với hệ kín cơ năng của hệ được bảo toàn:
( )1 2
2
, ,..........
1 2 N
N
i k k
r r r
k
m vE T U U const
=
= + = + =∑
- Nếu hệ chuyển động trong trường lực thế thì cơ năng của hệ được bảo toàn:
i eE T U U const= + + =
- Định lý biến thiên cơ năng: Vi phân cơ năng của hệ bằng tổng công
nguyên tố của các ngoại lực không phải là lực thế tác dụng lên hệ.
( )1 2
2
, ,.........
1 2 N
N
ek k
r r r
k
m vd U Aδ
=
+ =
∑
I.5. Xung lượng, định lý biến thiên và định luật bảo toàn xung lượng,
mômen xung lượng.
I.5.1. Xung lượng.
- Xung lượng của chất điểm là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và
vận tốc của nó:
P mv=
- Xung lượng là một đại lượng vector có cùng hướng với vector vận tốc
(vì khối lượng luôn dương):
P mv=
- Đơn vị của xung lượng trong hệ SI là: .( )kg m
s
I.5.2. Định lý biến thiên xung lượng.
Định lý: Đạo hàm vector xung lượng của hệ theo thời gian bằng tổng
ngoại lực tác dụng lên chất điểm của hệ.
Biểu thức:
edP F
dt
=
I.5.3. Định luật bảo toàn xung lượng.
Với hệ cô lập thì 0eF =
và ta có:
0edP F
dt
= =
hay P const=
Vậy đối với hệ cô lập thì vector xung lượng của hệ bảo toàn.
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
8
I.6. Hệ quy chiếu không quán tính.
I.6.1. Hệ quy chiếu không quán tính.
Các định luật Newtơn chỉ đúng trong hệ quy chiếu quán tính. Nhưng trên
thực tế ta lại thường gặp cả những hệ quy chiếu không quán tính. Những hệ quy
chiếu chuyển động không thẳng, không đều so với hệ quy chiếu quán tính là
những hệ quy chiếu không quán tính.
I.6.2. Định lý biến thiên động năng.
( ) ( ) ( )0r r r k r qtT T A F A F− = +∑ ∑
Trong đó: 21
2r k rkk
T m v= ∑ : Động năng của cơ hệ trong chuyển động tương
đối và ( )rA F∑ , ( )r qtA F∑ là công hữu hạn của ngoại lực và lực quán tính.
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
THƯỜNG GẶP VÀ BÀI TẬP MẪU
II.1. DẠNG MỘT: CHUYỂN ĐỘNG TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG.
II.1.1. Phương pháp chung.
Bước 1: Xác định các dữ kiện và phân tích hiện tượng bài toán .
Bước 2: Xác định các ngoại lực (nội lực nếu có) tác dụng lên vật (hệ vật)
và viết biểu thức tính công của các ngoại lực. Chú ý trong việc tính công của
lực ma sát.
Bước 3: Thiết lập phương trình của lý thuyết năng lượng cho việc giải
bài toán.
- Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng thường có sự biến đổi vận tốc
do đó với những bài toán có liên quan đến gia tốc chuyển động của vật (hệ vật)
thì vận dụng định lý biến thiên động năng dạng đạo hàm.
W
edA
dt
= , W
edT dA
dt dt
≡ =
Trong đó: eA là công của ngoại lực và w
edA
dt
= được gọi là công suất của lực.
- Nếu ngoại lực tác dụng lên vật (hệ vật) chỉ là lực thế thì cơ năng của vật
(hệ vật) bảo toàn.
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
9
21 ons
2
E mv mgh c t= + =
- Nếu ngoại lực tác dụng lên vật ngoài lực thế còn có mặt của những
ngoại lực không phải là lực thế (như lực ma sát chẳng hạn) thì cơ năng của vật
(hệ vật) biến thiên.
e
oE E A− =
Trong đó: eA là công của ngoại lực không phải là lực thế.
Bước 4: Từ dữ kiện ban đầu xác định các đại lượng chưa biết.
II.1.2. Bài tập mẫu.
Bài 1: Trên mặt phẳng nghiêng góc 30oα = , đặt một hình trụ đặc khối
lượng 2 8m kg= và đường kính 10cm . Hình trụ có thể quay quanh trục quay của
nó. Dùng dây nối một vật có khối lượng 2 4m kg= vào trục quay. Gia tốc của hệ
vật là bao nhiêu? Biết rằng hệ số ma sát
giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,2µ = .
Giả thiết trụ lăn không trượt. Bỏ qua ma sát
giữa trục quay và trụ đặc. Dây không giãn,
không khối lượng.
- Giải -
1/ Phân tích hiện tượng.
Trụ lăn và tịnh tiến kéo vật 2m cùng chuyển động. Vì dây không giãn
không khối lượng nên vật và trụ tịnh tiến cùng gia tốc a đồng thời lực căng của
dây tại mọi điểm là như nhau do đó nội lực (lực căng) tự triệt tiêu và chỉ còn
ngoại lực tác dụng lên hệ vật.
Do giữa hệ vật và mặt phẳng nghiêng có sự xuất hiện của ngoại lực là lực
ma sát không phải là lực thế do đó cơ năng của hệ vật biến thiên.
2/ Giải bài toán.
Giả thiết hệ vật chuyển động không vận tốc đầu từ vị trí A, sau khoảng
thời gian t hệ vật đi hết mặt phẳng nghiêng và đạt vận tốc v tại chân mặt phẳng
nghiêng và gọi độ dài mặt phẳng nghiêng là l .
Ngoại lực tác dụng lên trụ (vật 1m ) và vật 2m .
+Tác dụng lên vật 1m có: Trọng lực 1P
, phản lực 1N
, lực ma sát s1mf
.
α
A
C B
1m
2m
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
10
2P
2N
2m
α
A
C B
1m
2msf
1P
1N
1msf
+Tác dụng lên vật 2m có: Trọng lực 2P
,phản lực 2N
, lực ma sát s2mf
.
trong đó chỉ có các trọng lực 1P
và 2P
là các
lực thế.
Vì độ biến thiên cơ năng bằng tổng
công của các ngoại lực không phải là lực thế,
đồng thời các phản lực 1N
và 2N
có phương
vuông góc với phương chuyển dời s nên các lực này không sinh công do đó khi
tính công của ngoại lực không phải lực thế tác dụng lên hệ vật ta chỉ cần tính
công của các ngoại lực s1mf
và s2mf
.
+Vì trụ lăn không trượt nên tại điểm tiếp xúc giữa trụ và mặt phẳng
nghiêng có vận tốc 0Mv =
do đó ta có:
s1
s1 0
m
m MfdA f v dt= =
.
+Ta có: s2 2mf Nµ=
với 2 2 2os osN P c m gcα α= = do đó s2 2 osmf m gcµ α= , vì
2
2
atl = . Suy ra công của lực s2mf
trên chuyển dời s là:
s2
2
s2 2 os 2m mf
atA f l m gcµ α= = −
Gọi h là độ cao của mặt phẳng nghiêng, ta có: sinh l α= và có
2
2
atl = .
Chọn mốc tính thế năng tại chân mặt phẳng nghiêng. Suy ra cơ năng của hệ vật
tại A là: ( ) 21 21 2 sin2A
m mE m m gh gat α+= + = (1.1)
Cơ năng của hệ vật tại B là: B t qE T T= + . Trong đó tT là động năng chuyển
động tịnh tiến của hệ vật, còn qT là động năng chuyển động quay của trụ. Ta có:
2 2 21 2 1 2
2 2t
m m m mT v a t+ += = và
2
2 2 2
22 2 2q
vI
I Ia trT
r
ω
= = = với 0ov = và v at= .
Suy ra:
2 2
2 21 2
22 2B
m m Ia tE a t
r
+
= + (1.2)
Định luật biến thiên cơ năng:
s1 s2m mB A f f
E E A A− = + . Suy ra:
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
11
2 2 2
2 2 21 2 1 2
22 sin os2 2r 2 2
m m m mIa t at
a t gat m gcα µ α+ ++ − = −
Giải phương trình ta được 0a = và ( )1 2 2
1
1 2
sin cos
2
g m m m
a
m
m m
α µ α+ −
=
+ +
. Chỉ có
nghiệm 0a ≠ thoả mãn vì hệ vật bắt đầu chuyển động, nó có gia tốc. Thay số ta
được: 23,3
m
a
s
=
.
Bài 2: Hình trụ đồng chất bán kính ( )20r cm= , lăn không trượt trên mặt
phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang góc 30oα = . Tìm phương trình chuyển
động của trụ? Biết 29,8
mg
s
=
và có ma sát giữa trụ và mặt phẳng nghiêng.
- Giải -
1/ Phân tích hiện tượng.
Vì trụ lăn không trượt nên chuyển động của trụ gồm hai chuyển động
thành phần đó là chuyển động tịnh tiến của khối tâm và chuyển động quay
quanh trục tưởng tượng đi qua khối tâm.
Chuyển động của trụ trên mặt phẳng nghiêng có sự biến đổi vận tốc và
bài toán có liên quan đến việc tìm gia tốc của trụ nên để giải bài toán ta vận
dụng định lý động năng.
2/ Giải bài toán.
Giả thiết hình trụ chuyển động không vận
tốc đầu từ vị trí A, sau khoảng thời gian t hình
trụ đi được quãng đường cx và đạt vận tốc v
.
Ngoại lực tác dụng lên trụ gồm có:
Trọng lực P
, phản lực N
và lực ma sát smf
.
Công của ngoại lực tác dụng lên hình trụ trên chuyển dời x là.
+ Vì trụ lăn không trượt nên tại điểm tiếp xúc giữa trụ và mặt phẳng
nghiêng có vận tốc 0Mv =
do đó ta có:
s
s 0
m
m MfdA f v dt= =
(M là điểm tiếp xúc
giữa trụ và mặt phẳng nghiêng)
α
N
P
1F
N
1F
P
c
x
A sm
f
smf
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
12
+ Vì trọng lực là lực thế nên ta có: sinc cPA mgh mgx α= = . Trong đó ch là
độ giảm độ cao của vật sau khoảng thời gian t .
+ Vì phản lực N
vuông góc với phương chuyển động nên 0NA = .
Động năng của hình trụ sau khoảng thời gian t là: t qT T T= + . Trong đó
2 21 1
2 2t c
T mv mx= = gọi là động năng của chuyển động tịnh tiến, 21
2q
T Iω= với
mômen quán tính
2r
2
mI = gọi là động năng của chuyển động quay của hình trụ.
Suy ra:
22
2 2 2 2
2
1 1 1 1 r 3
2 2 2 2 2 4
c
c c c
xmT mx I mx mx
r
ω= + = + =
Định lý động năng dạng đạo hàm:
edT dA
dt dt
= . Do đó ta có:
3
sin
2 c c c
mx x mg xα= hay 2 sin
3c
x g α= .
Suy ra: 2 sin
3r
cx g
r
ϕ α= = .
Ta thấy rằng khối tâm của trụ luôn chuyển động trên đường thẳng song
song với mặt phẳng nghiêng, đồng thời chuyển động của trụ gồm chuyển động
quay và chuyển động tịnh tiến nên ta có phương trình chuyển động của trụ là:
2
2
1
2
1
2
c o o c
c
o o
x x v t x t
y r
t tϕ ϕ ω ϕ
= + +
=
= + +
Với điều kiện ban đầu 0t = thì 0ox = ; 0ov = ; 0oω = ; 0oϕ = . Do đó ta có:
2
2
1
sin
3
1
sin
3r
c
c
x g t
y r
g t
α
ϕ α
=
=
=
II.1.3. Bài tập tự giải.
Bài 1: Từ điểm A trên dốc nghiêng
30oα = , thả cho vật trượt dốc. A cách
30oα = B C
A
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
13
chân dốc B là 1m . Hết dốc vật còn tiếp tục trượt đoạn BC dài 1,63m mới dừng
lại. Hệ số ma sát trên cả hai đoạn đường bằng k . Bằng lý thuyết năng lượng hãy
xác định k , biết vật có khối lượng 1m kg= .
Bài 2: Xác định quy luật chuyển động của khối tâm một bánh xe phát
động của ô tô khi leo dốc. Biết mặt dốc tạo thành với mặt phẳng ngang một góc
α . Lực kéo F
đặt vào trục bánh xe là không đổi. Coi bánh xe là một hình trụ
tròn đồng chất có trọng lực tác dụng P
. Bánh xe lăn không trượt từ trạng thái
nghỉ, bỏ qua ma sát lăn.
Bài 3: Do có vận tốc đầu, vật trượt lên rồi lại trượt xuống trên một mặt
nghiêng, góc 15oα = . Tìm hệ số ma sát k biết thời gian đi xuống gấp 2n = lần
thời gian đi lên.
Bài 4: Người lái một xe ô tô, khối lượng tổng cộng 1,6m = tấn, tắt máy
trên đỉnh một đường thẳng dài 40l m= , nghiêng góc α so với đường nằm ngang
( sin 0,1α = ) và để cho xe lăn bánh không gài số (động cơ không nối với bánh xe)
tới hết dốc.
a) Tìm vận tốc của xe ở chân dốc.
b) Hết dốc đến đoạn đường nằm ngang thì người lái xe gài số (động cơ
nối với bánh xe) để làm động cơ nổ. Xe đi được một đoạn 8s m= thì vận tốc của
xe bằng 3( )mv
s
= và động cơ nổ. Tính công đã tốn để khởi động động cơ. Biết
lực ma sát trên dốc và trên đường ngang bằng s 800mf N= . Lấy 29,8( )
mg
s
= .
HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP SỐ.
Bài 1: Đáp số: 0, 2k =
Có lực ma sát smf
không phải lực thế tác dụng lên vật do đó cơ năng của
vật biến thiên và độ biến thiên cơ năng bằng công của lực ma sát.
Bài 2: Đáp số: ( ) 2sin
4c
g
x F P t
P
α= −
Áp dụng định lý động năng ta tính được gia tốc khối tâm.
TrÇn V¨n T×nh – Líp K48 §H S− Ph¹m VËt Lý - §H T©y B¾c
14
( )sin
2c c
g
a x F P
P
α= = −
Quy luật chuyển động của bánh xe được xác định bằng hàm ( )c cx x t= .
Bài 3: Đáp số: 0,16k ≈
Áp dụng định lý động năng tính gia tốc của vật trong mỗi va chạm.
+) Giai đoạn vật trượt lên: ( )1 sin osa P kpcα α= − + .
Ta có: 1 1 oa t v= − (1) và : 212a os v= − (2)
+) Giai đoạn vật trượt xuống: 2 sin osa P kPcα α= − .
Ta có: 2 2 ta t v= (3) và : 222a ts v= (4)
Từ (1) và (3) suy ra: 1 1
2t
v a
v na
−
= (vì 2 1t nt= )
Từ (2