Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty kĩ thuật và dịch vụ xuất nhập khẩu (TECHSIMEX)

Chúng ta đang sống trong thế kỉ 21 thế kỉ của sự hợp tác về nhiều mặt từ văn hoá chính trị xã hội và nhất là sự hợp tác về kinh tế.Do đú cỏc tổ chức kinh tế quốc tế đang ngày càng được mở rộng và nó đón chào tất cả các quốc gia cú cùng mục đích là hỗ trợ giúp đỡ nhau và cùng chia sẻ nguồn lực cho nhau để các quốc gia cùng nhau phỏt triển.Cú thể nói thế giới hiện nay đang phát triển một cách nhanh chóng về mọi mặt của xã hội từ dân số đến nhu cầu của con người.Nếu chỉ bó hẹp nền kinh tế ở trong nước mà không quan tâm hay giao lưu với bên ngoài thì nền kinh tế của quốc gia đó không thể đáp ứng nổi nhu cầu của người dân nước đó và còn làm cho trì trệ nền kinh tế trong nước và dẫn tới quốc gia đó bị tụt hậu lại so với thế giới bên ngoài.Vì vậy các quốc gia trên thế giới thường mở rộng cánh cửa đón chào các quốc gia khác giao lưu ngoại thương với nước mình để cùng chia sẻ và khai thác lợi thế so sánh của nhau tạo ra năng suất lao động chung của xã hội tăng lên và khai thác nhiều hơn nguồn lực của các quốc gia đó. Đối với Việt nam thì chúng ta đang trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, lên vấn đề cần nhiều nguồn lực bổ sung bên ngoài để kích thích sức sản xuất trong nước và đóng góp chung vào sự phát triển đất nước.Lên Việt nam đã có những hành động cụ thể như việc gia nhập các tổ chức quốc tế AFTA, ASEAN,APEC, và đang trong tiến trình đàm phán để gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO .Khi gia nhập các tổ chức này Việt nam sẽ có lợi thế về vấn đề được bên ngoài cung cấp nguồn nguyên vật liệu cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế .Nhưng để khai thác được nguồn lực từ bên ngoài đó sao cho có hiệu quả nhất thì cần có sự phõn bổ hợp lí cơ cấu các ngành và có sự tham gia hỗ trợ tích cực của các doanh nghiệp trong việc buôn bán quốc tế. Riêng vấn đề kinh doanh nhập khẩu trong thời kì hiện nay có vai trò rất quan trọng nó giúp cho cõn bằng nền kinh tế và đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng trong nước.Do vậy việc nõng cao hiệu quả nhập khẩu là một vấn đề được nghiên cứu kĩ . Để từ đó có những chiến lược lõu dài cho sự phát triển của doanh nghiệp mà cũn cho cả sự phát triển chung của đất nước. Công ty kĩ thuật và dịch vụ xuất nhập khẩu viết tắt là TECHSIMEX đang hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu do vậy mà vấn đề nghiên cứu nõng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là rất cần thiết.Nó giúp cho công ty phõn tích và đề ra kế hoạch cụ thể để làm sao có thể đạt mục tiêu lợi nhuận tối ưu nhất ngoài ra cũn góp phần vào hiệu quả chung của toàn xã hội.Mặc dù vậy kinh doanh nhập khẩu cũng có những khó khăn nhất định như việc sự cạnh tranh ngày càng ngay gắt của các công ty trong nước,các thủ tục cho vấn đề kinh doanh nhập khẩu rất phức tạp,các chớnh sách hạn chế nhập khẩu như hàng rào về hạn ngạch, thuế nhập khẩu cao Công ty trong những năm vừa qua vẫn đứng vững và phát triển ,mở rộng thị trường là nhờ vào sự quản lí và tổ chức và có tầm nhìn chiến lược của cấp trên do có sự nghiên cứu kĩ về tình hình của thị trường và hiệu quả kinh doanh của các năm.Mặc dầu vậy thì công ty vẫn có những khó khăn trong việc kinh doanh nhập khẩu vì vậy tôi xin chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty kĩ thuật và dịch vụ xuất nhập khẩu (TECHSIMEX)” Sau đõy là kết cấu của đề tài : Chương I: Những lí luận cơ bản về nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở các doanh nghiệp thương mại Chương II: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TECHSIMEX trong những năm gần đây. ChươngIII: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại công ty TECHSIMEX. Để thực hiện đề tài này tôi đã nhận được sự chỉ đạo nhiệt tình của của các cán bộ và các nhõn viên của công ty TECHSIMEX. Và để tôi có thể hoàn thành đề tài này cũn phải nhờ sự hướng dẫn tận tình của TS.Nguyễn Văn Tuấn đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc hướng dẫn định hướng và lựa chọn đề tài cũng như trong quá trình thực hiện.

doc66 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty kĩ thuật và dịch vụ xuất nhập khẩu (TECHSIMEX), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU....................................................................................................5-6 CHƯƠNG I NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI I. Lí luận kinh doanh nhập khẩu và sự cần thiết phải nâng cao hiểu quả Kinh doanh nhập khẩu 1 Lí luận kinh doanh nhập khẩu ở doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu 1.1 Khái niệm của hoạt động kinh doanh nhậpkhẩu..............................................7 1.2 Đặc điểm.......................................................................................................7-8 1.3. Những hình thức nhập khẩu chính của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dõn.............................................................................................8 1.3.1.Hình th ức nhập khẩu tr ực t ếp................................................................... 8 1.3.2.Hình thức nhập khẩu uỷ thác .................................................................. 8-9 1.3.3 Hình thức nhập khẩu đổi hàng.....................................................................9 1.3.4 Hình thức nhập khẩu tái xuất...................................................................9-10 1.3.5Hình th ức nh ập kh ẩu liên doanh..............................................................10 1.3.6 Một số hình thức nhập khẩu khác : .......................................................10-11 1.4 Nội dung của hoạt động nhập khẩu ..............................................................11 1.4.1 Nghiên cứu thị trường ................................................................................11 1.4.1.1 Nghiên cứu tại bàn...................................................................................11 1.4.1.2Nghiên cứu tại hiện trường.......................................................................12 1.4.2 Nội dung của vấn đề nghiên cứu :..............................................................12 1.4.3 Lập kế hoạch kinh doanh nhập khẩu..........................................................12 1.4.4 Các loại hình thức giao trong nhập khẩu...................................................13 1.4.5 Đ àm phán và kí hợp đồng..........................................................................13 1.4.6Tiêu thụ và đánh giá kết quả hoạt động nhập khẩu.....................................14 2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu...............15-16 II.Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và các chỉ tiêu đánh giá.........................16 1. Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.............................................................16 1.1. Khái niệm của hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.......................................16-18 1.2 Bản chất của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.......................18 1.3 Phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu..............................................16-17 1.3.1Hiệu quả kinh tế cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội của việc kinh doanh nhập khẩu.......................................................................................................18-19 1.3.2 Hiệu quả chi phí bộ phận và chi phí tổng hợp...........................................19 1.3.3Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh của hoạt động kinh doanh nhập khẩu................................................................................................................19-20 2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu và phương pháp xác định ..............................................................................................................20 2.1. Tiêu chuẩn hiệu quả kinh doanh nhập khẩu..................................................20 2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu..................................................20 2.2.1 Nhóm chỉ tiêu tổng hợp...............................................................................20 a. Chỉ tiêu lợi nhuận trong kinh doanh nhập khẩu.........................................20 b. Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nói chung................................................ ... .....21 2.2.2 Các chỉ tiêu bộ phận...................................................................................21 a.Chỉ tiêu về về tỉ suất lợi nhuận theo doanh thu.................................................21 b. Tỉ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh nhập khẩu...........................................21 c. Chỉ tiêu phản ánh mức doanh lợi của kinh doanh nhập khẩu.........................22 d. Chỉ tiêu tỉ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu.........................................................22 e. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh............................................23 g.chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh nhập khẩu..24 III. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu.....................................................................................................................24 Nhân tố về văn hoá và xã hội.......................................................................25 Nhân tố về chớnh trị-phỏp luật trong và ngoài nước....................................25 3. Ảnh hưởng bởi nhân tố môi trường địa lí sinh thái......................................26 4 Nhân tố tỉ giá hối đoái...................................................................................27 5 Nhân tố về cạnh tranh.....................................................................................27 6. Nhân tố công nghệ trong kinh doanh............................................................28 7.Ảnh hưởng bởi nhân tố các dịch vụ tài chính ngân hàng.....................................................................................................................28 8. Sự tác động của hệ thống giao thông vận tải và bưu chính viễn thông28-29 9.Ảnh hưởng của nhóm nhân tố thuộc về tiềm lực của doanh nghiệp.......29-30 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY I.Tổng quan về công ty xuất nhập khẩu kĩ thuật và dịch vụ (TECHSIMEX) 1. Quá trình hình thành và phát triển..............................................................32 2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty...........................................................32-34 3. Đặc điểm công nghệ sản xuất của Công ty TECHSIMEX:.................34-37 4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp...........37 5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp......................................38 5.1. Sơ đồ quản lý của Công ty......................................................................38-40 5.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty Techsimex.................................40 5.3. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý...........................41-42 6. Thị trường tiêu thụ .....................................................................................43 7. Một số kết quả kinh doanh chung của công ty trong những năm gần đây..................................................................................................................43-45 II/PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY TECHSIMEX 1. Các hình thức nhập khẩu chính của công ty...............................................46 2. Kết quả kinh doanh nhập khẩu của công ty trong những năm gần đây: ........................................................................................................................46-48 3. Phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TECHSIMEX trong những năm gần đây ..........................................................................................48 3.1 Chỉ tiêu về tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu........................................................48-49 3.2 Chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận theo chi phí nhập khẩu.................................49-50. 3.3Chỉ tiêu lợi nhuận theo doanh thu nhập khẩu trong kinh doanh nhập khẩu ..........................................................................................................................50-51 3.4Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng lao động trong kinh doanh nhập khẩu.........51-52 3.5 Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong kinh doanh nhập khẩu ........................................................................................................................52-53 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY TECHSIMEX........54 I. Mục tiêu phát triển phát triển của công ty trong thời gian tới..................54 I.1 Những mục tiêu của công ty trong thời gian tới……………………...54-55 2.Kế hoạch hoạt động kinh doanh nhập khẩu trong năm 2006……………55 II Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TECHSIMEX 1.Phát triển và mở rộng thị trường kinh doanh nhập khẩu…………….55-57 2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong kinh doanh nhập khẩu …………………………………………………………57-58 2.1 Tạo lập mối quan hệ với các ngân hàng tài chính………………………...58-59 2.2 Cần tăng cường trong việc liên kết hợp tác để tạo sự hỗ trợ vốn của đối tác…………………………………………………………………….59-60 3. Giải pháp giảm các chi phí kinh doanh nhập khẩu ………………….60-61 4. Giải pháp thực hiện kinh doanh và tổ chức hợp lí cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu cho phù hợp hơn với điều kiện kinh doanh trong nứơc 4.1 Lựa chọn chiến lược kinh doanh nhập khẩu đã được xây dựng……………61 4.2: Trình tự lựa chọn chiến lược kinh doanh cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu…………………………………………………………………………….61-62 4.2: Trình tự lựa chọn chiến lược kinh doanh cho các doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu………………………………………………………………………62 4.3: Tổ chức hợp lý cơ cấu các mặt hàng nhập khẩu cho phù hợp với điều kiện kinh doanh trong nước………………………………………………………62-63 5. Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ xuất nhập khẩu ………………………64 6. Về phía ngành có liên quan………………………………………………...64 7. Về phía nhà nước……………………………………………………………65 7.1 Cải cách các thủ tục hành chính…………………………………………...65 7.2 Nhà nước cần xây dựng và đổi mới hệ thống các chính sách về nhập khẩu ………………………………………………………………………………65-66 LỜI MỞ ĐẦU Chúng ta đang sống trong thế kỉ 21 thế kỉ của sự hợp tác về nhiều mặt từ văn hoá chính trị xã hội và nhất là sự hợp tác về kinh tế.Do đú cỏc tổ chức kinh tế quốc tế đang ngày càng được mở rộng và nó đón chào tất cả các quốc gia cú cùng mục đích là hỗ trợ giúp đỡ nhau và cùng chia sẻ nguồn lực cho nhau để các quốc gia cùng nhau phỏt triển.Cú thể nói thế giới hiện nay đang phát triển một cách nhanh chóng về mọi mặt của xã hội từ dân số đến nhu cầu của con người.Nếu chỉ bó hẹp nền kinh tế ở trong nước mà không quan tâm hay giao lưu với bên ngoài thì nền kinh tế của quốc gia đó không thể đáp ứng nổi nhu cầu của người dân nước đó và còn làm cho trì trệ nền kinh tế trong nước và dẫn tới quốc gia đó bị tụt hậu lại so với thế giới bên ngoài.Vì vậy các quốc gia trên thế giới thường mở rộng cánh cửa đón chào các quốc gia khác giao lưu ngoại thương với nước mình để cùng chia sẻ và khai thác lợi thế so sánh của nhau tạo ra năng suất lao động chung của xã hội tăng lên và khai thác nhiều hơn nguồn lực của các quốc gia đó. Đối với Việt nam thì chúng ta đang trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, lên vấn đề cần nhiều nguồn lực bổ sung bên ngoài để kích thích sức sản xuất trong nước và đóng góp chung vào sự phát triển đất nước.Lên Việt nam đã có những hành động cụ thể như việc gia nhập các tổ chức quốc tế AFTA, ASEAN,APEC, và đang trong tiến trình đàm phán để gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO .Khi gia nhập các tổ chức này Việt nam sẽ có lợi thế về vấn đề được bên ngoài cung cấp nguồn nguyên vật liệu cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế .Nhưng để khai thác được nguồn lực từ bên ngoài đó sao cho có hiệu quả nhất thì cần có sự phõn bổ hợp lí cơ cấu các ngành và có sự tham gia hỗ trợ tích cực của các doanh nghiệp trong việc buôn bán quốc tế. Riêng vấn đề kinh doanh nhập khẩu trong thời kì hiện nay có vai trò rất quan trọng nó giúp cho cõn bằng nền kinh tế và đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng trong nước.Do vậy việc nõng cao hiệu quả nhập khẩu là một vấn đề được nghiên cứu kĩ . Để từ đó có những chiến lược lõu dài cho sự phát triển của doanh nghiệp mà cũn cho cả sự phát triển chung của đất nước. Công ty kĩ thuật và dịch vụ xuất nhập khẩu viết tắt là TECHSIMEX đang hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu do vậy mà vấn đề nghiên cứu nõng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là rất cần thiết.Nó giúp cho công ty phõn tích và đề ra kế hoạch cụ thể để làm sao có thể đạt mục tiêu lợi nhuận tối ưu nhất ngoài ra cũn góp phần vào hiệu quả chung của toàn xã hội.Mặc dù vậy kinh doanh nhập khẩu cũng có những khó khăn nhất định như việc sự cạnh tranh ngày càng ngay gắt của các công ty trong nước,các thủ tục cho vấn đề kinh doanh nhập khẩu rất phức tạp,các chớnh sách hạn chế nhập khẩu như hàng rào về hạn ngạch, thuế nhập khẩu cao…Công ty trong những năm vừa qua vẫn đứng vững và phát triển ,mở rộng thị trường là nhờ vào sự quản lí và tổ chức và có tầm nhìn chiến lược của cấp trên do có sự nghiên cứu kĩ về tình hình của thị trường và hiệu quả kinh doanh của các năm.Mặc dầu vậy thì công ty vẫn có những khó khăn trong việc kinh doanh nhập khẩu vì vậy tôi xin chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty kĩ thuật và dịch vụ xuất nhập khẩu (TECHSIMEX)” Sau đõy là kết cấu của đề tài : Chương I: Những lí luận cơ bản về nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ở các doanh nghiệp thương mại Chương II: Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của công ty TECHSIMEX trong những năm gần đây. ChươngIII: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu tại công ty TECHSIMEX. Để thực hiện đề tài này tôi đã nhận được sự chỉ đạo nhiệt tình của của các cán bộ và các nhõn viên của công ty TECHSIMEX. Và để tôi có thể hoàn thành đề tài này cũn phải nhờ sự hướng dẫn tận tình của TS.Nguyễn Văn Tuấn đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc hướng dẫn định hướng và lựa chọn đề tài cũng như trong quá trình thực hiện. CHƯƠNG I NHỮNG LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU Ở CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI I. Lí luận kinh doanh nhập khẩu và sự cần thiết phải nâng cao hiểu quả Kinh doanh nhập khẩu 1 Lí luận kinh doanh nhập khẩu ở doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu 1.1 Khái niệm của hoạt động kinh doanh nhập khẩu Nhập khẩu là một khõu cơ bản của qúa trình hoạt động ngoại thương.Nó thể hiện thông qua việc mua hàng hoá dịch vụ từ một nước bên ngoài để phục vụ cho sản xuất cùng với việc tái sản xuất nhằm thu lợi nhuận cho các doanh nghiệp trong nước .Cũn về phần xã hội nó sẽ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa cũn thiếu. Do sự phõn công lao động trên thế giới ngày càng trở lên sõu sắc .Nó sẽ dẫn đến năng suất lao động xã hội tăng lên .Vì vậy mà các quốc gia sẽ sản xuất ra những mặt hàng mà mình có lợi thế và họ sẽ nhập lại những mặt hàng mà mình không có lợi thế.Do vậy nhập khẩu nó được coi là hoạt động kinh doanh buôn bán diễn ra trên phạm vi tất cả các quốc gia .Nên nhập khẩu nó là hoạt động mang tớnh hệ thống và đươc tổ chức một cách chặt chẽ có quy mô để có thể cõn đối lượng hàng hoá đảm bảo cho nền kinh tế quốc gia được ổn định. Hoạt động nhập khẩu là hoạt động mua hàng hoá ở quốc gia khác về cho nước mình để tái sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu dùng .Do vậy, nó sẽ phức tạp hơn việc mua hàng hoá trong nước vì nó có nhiều vấn đề liên quan đi kốm như: phải mua qua trung gian, đồng tiền thanh toán, tập quán mua bán quốc tế, hàng hoá thường đi qua các cửa khẩu lên phải làm thủ tục hải quan, các loại thuế nhập nhẩu … Mục tiêu chớnh của nhập khẩu là nhằm đạt được hiệu quả cao từ việc nhập khẩu vật tư hàng hoá, đảm bảo cho quá trình liên tục sản xuất và nõng cao năng suất lao động đảm bảo nhu cầu tiêu dùng trong nước.Hơn nữa còn bảo vệ các ngành sản xuất giải quyết vấn đề khan hiếm nguồn lực trong nước .Mặt khác b ằng c ách khai thác lợi thế so sánh quốc gia thì các quốc gia có thể đảm bảo phát triển các ngành mũi nhọn ,tạo ra sức cạnh tranh cho quốc gia trên thị trường quốc tế .Do vậy các quốc gia sẽ có những chớnh sách linh hoạt kết hợp hài hoà giữa hiệu quả nhập khẩu và cán cõn thanh toán. 1.2 Đặc điểm: Nhập khẩu là hoạt động mua hàng hoá của một quốc gia khác hoạt động nhập khẩu này được phát triển dựa trên nhưng tập quán thông lệ quốc tế. Vì các giao dịch mua bán này đựơc thực hiện giữa những người ở những quốc gia kh ác nhau có quốc tịch khác nhau. Thương mại quốc tế mối liên hệ chặt chẽ với các hoạt động về chớnh trị của các nước nhập khẩu và xuất khẩu .Nhờ vậy mà các doanh nghiệp của các quốc gia có mối quan hệ làm ăn lõu dài và việc lưu thông hàng hoá trở nên dễ dàng hơn.Tuy vậy nó vẫn bị chi phối bởi các chớnh sách luật pháp của các quốc gia khác nhau.Vì nhà nước quản lí các hoạt động ngoại thương thông qua các công cụ khác nhau như:hạn ngạch, thuế... cùng các mặt hàng được quyền xuất hoặc nhập theo danh mục hàng hoá để có thể tạo sự ổn định và an toàn cho nền kinh t ế nội địa. 1.3. Những hình thức nhập khẩu chính của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân Hoạt động kinh doanh nhập khẩu được các quốc gia tổ chức cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động trong lĩnh vực này sẽ phải lựa chọn hình thức nhập khẩu một cách phù hợp với tình hình thực tế sao cho tạo ra hiệu quả tối ưu nhất trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó .Vì vậy, nhập khẩu có rất nhiều hình thức nhập khẩu khác nhau.Nhờ vậy mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức nhập khẩu phù hợp nhất: 1.3.1. Hình thức nhập khẩu trực tiếp Nhập khẩu trực tiếp là hoạt động kinh doanh nhập khẩu mà nhà độc quyền sản xuất công nghiệp trực tiếp mua hàng và phải tự mình tổ chức mua hàng mà không phải thông qua các khõu trung gian. Ưu điểm: _Là tiết kiệm được chi phí trung gian _Chủ động trong việc giao dịch về hàng hoá dịch vụ cũng như giá cả... Nhược điểm: _Mức độ rủi ro cao khi không tìm hiểu kĩ về đối tác về hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp quan tâm 1.3.2. Hình thức nhập khẩu uỷ thác Đõy là hoạt động nhập khẩu được hình thành giữa doanh nghiệp trong nước có vốn ngoại tệ riêng cần nhập khẩu một số loại hàng hoá nhưng không có quyền tham gia vào hoạt động nhập khẩu trực tiếp.Và sẽ có một doanh nghiệp khác có chức năng trực tiếp giao dịch ngoại thương .Nhưng lại được thực hiện và tiến hành theo yêu cầu của mình .Vì doanh nghiệp giao dịch trực tiếp này đã được quyền uỷ thác và doanh nghiệp được uỷ thác này sẽ được hưởng phần thù lao do hai bên thoả thuận gọi là phí uỷ thác. Với hình thức nhập khẩu trên thì doanh nghiệp được uỷ thác sẽ không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không phải nghiên cứu thị trường tiêu thụ…Mà chỉ phải đứng ra tỡm kiếm bạn hàng và giao dịch với bạn hàng nước ngoài. Doanh nghiệp được uỷ thác sẽ phải có hai hợp đồng được lập: _Hợp đồng mua bán hàng hoá với bạn hàng nước ngoài hay cũn gọi là hợp đòng ngoại thương. _Hợp đồng của doanh nghiệp được uỷ thác với doanh nghiệp nhập khẩu hay cũn gọi là hợp đồng nội thương. 1.3.3 Hình thức nhập khẩu đổi hàng Thực chất đõy là hình thức buôn bán đối lưu có nghĩa doanh nghiệp hoặc quốc gia đó vừa là nước nhập khẩu lại vừa là nước xuất khẩu. Nó được thanh toán băng hình thức không phải bằng tiền mà lại bằng hàng hoá. Hình thức này chủ yếu nhằm thu lợi nhuận từ bằng cách xuất khẩu mặt hàng có lợi thế ra nước ngoài. _ Hình thức nhập khẩu đổi hàng có nhưng đặc điểm sau: Hàng hoá xuất nhập khẩu tương đương nhau về mặt giá trị, giá cả, điều kiện giao hàng và tớnh quý hiếm . Theo hình thức này thì doanh nghiệp sẽ vừa là người mua đồng thời cũng chớnh là người bán cho doanh nghiệp hay quốc gia mà mình nhập khẩu. Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp được tớnh cả kim ngạch nhập và xuất khẩu, doanh số cũng đựơc tớnh trên cả hàng hoá xuất và nhập khẩu Biện pháp thực hiện hợp đồng: dùng thư tín dụng đối ứng. Như vậy hoạt động này rất có lợi bởi vì cùng một hợp đồng có thể vừa thực hiện được cả hoạt động
Tài liệu liên quan