Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong bước đầu việc sản xuất kinh doanh của người dân càng trở nên khó khăn hơn, nhất là lĩnh vực nông nghiệp. Bên cạnh đó cùng với sự kiện Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại quốc tế WTO đã khiến cho nền nông nghiệp nước ta đã gặp nhiều khó khăn do tập tục canh tác lạc hậu, trình độ khoa học kỹ thuật áp dụng chưa cao nên càng gặp nhiều trở ngại mà đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp là những người nông dân. Đối với nước Việt Nam là một nước đang phát triển, tốc độ phát triển ở các ngành và trong từng khu vực không đều nhau. Trong đó vốn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế đất nước. Hay nói cách khác vốn là đòn bẩy, là chìa khoá để giải quyết mọi khó khăn nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cần thiết của nền kinh tế đất nước nói chung và nền kinh tế nông nghiệp nói riêng.
Bình Lục là một huyện thuộc tỉnh Hà Nam, dân trí còn chưa cao nên việc áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất không đạt được nhiều hiệu quả. Ngưòi dân canh tác chủ yếu theo lối truyền thống, dẫn đến tốc độ phát triển kinh tế rất chậm. Cuộc sống người dân còn nhiều khó khăn, vì vậy nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp là vấn đề cần thiết cho hộ sản xuất, các doanh nghiệp trong khu vực để họ có thể sản xuất kinh doanh, áp dụng công nghệ vào sản xuất giải quyết khó khăn góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tỉnh Hà Nam nói chung và kinh tế Huyện Bình Lục nói riêng.
Nguồn vốn tín dụng không những đem lại lợi ích cho người dân mà còn đem lại lợi nhuận và uy tín cho ngân hàng, nhận thức rõ được vai trò của nguồn vốn tín dụng là sự sống còn đối với chi nhánh vì vậy, ban lãnh đạo và tập thể cán bộ ngân hàng đã đưa ra những giải pháp mới đồng thời bổ sung sửa đổi cho phù hợp các giải pháp trước đây dựa trên sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện, nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân có thể tiếp cận được dễ dàng với nguồn vốn tín dụng của ngân hàng, và các dịch vụ tiện ích của ngân hàng Đó cũng chính là lý do em chọn đề tài: “ Giải pháp nhằm tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho khách hàng NHNN & PTNT Huyện Bình Lục- Tỉnh Hà Nam”.
71 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1432 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp nhằm tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho khách hàng ngânhàng NHNo&PTNT (AgriBank) Huyện Bình Lục - Tỉnh Hà Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giải pháp nhằm tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho khách hàng ngânhàng NHNo&PTNT (AgriBank) H. Bình Lục - T.Hà Nam
Mục Lục
Lời mở đầu
CHƯƠNG I: NGUỒN VỐN TÍN DỤNG VÀ CÁC NHẤN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG
I.Một số vấn đề cơ bản về nguồn vốn tín dụng và khách hàng của ngân hàng
1.Một số vấn đề cơ bản về nguồn vốn tín dụng
1.1.Khái niệm nguồn vốn tín dụng
1.2.Vai trò nguồn vốn tín dụng
1.2.1. Đối với ngân hàng
1.2.2. Đối với khách hàng
1.3.Chức năng nguồn vốn tín dụng
1.4. Phân loại nguồn vốn tín dụng
2.Tổng quan về khách hàng của ngân hàng
2.1.Quan niệm khách hàng của ngân hàng
2.2. Phân loại khách hàng của ngân hàng
2.3.Đặc điểm khách hàng của ngân hàng
II. Các nhân tố tác động tới khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho khách hàng của ngân hàng
1. Về phía ngân hàng
2. Về phía khách hàng
3. Các nhân tố khác
III. Sự cần thiết phải tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho khách hàng của ngân hàng
1. Đối với khách hàng
2. Đối với ngân hàng
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG TẠI NHNN&PTNT HUYỆN BÌNH LỤC – HÀ NAM
I. Giới thiệu sơ lược về huyện Bình Lục và chi nhánh NHNN&PTNT Bình Lục
1.Tổng quan điều kiện tự nhiên và xã hội huyện Bình Lục
2.Khái quát lịch sử hình thành và phát triển NHNN&PTNT Huyện Bình Lục
2.1.Lịch sử hình thành và phát triển chi nhánh
2.2.Chức năng và nhiệm vụ chi nhánh
2.2.1.Nhiệm vụ
2.2.2.Chức năng
2.3. Các khách hàng chính của chi nhánh
2.4.Cơ cấu tổ chức bộ máy chi nhánh
2.4.1.Phòng tín dụng
2.4.2.Phòng kế toán ngân quỹ
2.4.3. Phòng hành chính
2.5.Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong giai đoạn từ năm 2006-2008.
2.5.1.Về công tác huy động vốn
2.5.2.Về công tác cho vay.
II.Thực trạng về khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho khách hàng tại chi nhánh từ 2006- 2008.
1.Thực trạng về khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng.
1.1.Về phía hộ gia đình.
1.2. Với doanh nghiệp.
1.3. Các tổ chức khác.
2. Đánh giá chung về khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho khách hàng tại chi nhánh
2.1. Những mặt đạt được
2.2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân
2.2.1. Những mặt tồn tại
2.2.2.Nguyên nhân.
CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG TẠI NHNN&PTNT HUYỆN BÌNH LỤC – HÀ NAM
I.Quan điểm và định hướng về cho vay vốn tín dụng của NHNN&PTNT Huyện Bình Lục
1.Quan điểm về cho vay vốn tín dụng của NHNN&PTNT Huyện Bình Lục
2. Định hướng định hướng về cho vay vốn tín dụng của NHNN&PTNT Huyện Bình Lục
II. Các giải pháp nhằm tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho khách hàng tại chi nhánh
* Về phía ngân hàng.
* Về phía khách hàng .
III.Một số kiến nghị với cơ quan chức năng
1.Với NHNN&PTNT Việt Nam
2.Với NHNN&PTNT Bình Lục
3.Với Tỉnh, Huyện
KẾT LUẬN
Lời mở đầu
Nền kinh tế hiện nay là nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, trong bước đầu việc sản xuất kinh doanh của người dân càng trở nên khó khăn hơn, nhất là lĩnh vực nông nghiệp. Bên cạnh đó cùng với sự kiện Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại quốc tế WTO đã khiến cho nền nông nghiệp nước ta đã gặp nhiều khó khăn do tập tục canh tác lạc hậu, trình độ khoa học kỹ thuật áp dụng chưa cao nên càng gặp nhiều trở ngại mà đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp là những người nông dân. Đối với nước Việt Nam là một nước đang phát triển, tốc độ phát triển ở các ngành và trong từng khu vực không đều nhau. Trong đó vốn đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế đất nước. Hay nói cách khác vốn là đòn bẩy, là chìa khoá để giải quyết mọi khó khăn nhằm đáp ứng mọi nhu cầu cần thiết của nền kinh tế đất nước nói chung và nền kinh tế nông nghiệp nói riêng.
Bình Lục là một huyện thuộc tỉnh Hà Nam, dân trí còn chưa cao nên việc áp dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất không đạt được nhiều hiệu quả. Ngưòi dân canh tác chủ yếu theo lối truyền thống, dẫn đến tốc độ phát triển kinh tế rất chậm. Cuộc sống người dân còn nhiều khó khăn, vì vậy nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp là vấn đề cần thiết cho hộ sản xuất, các doanh nghiệp trong khu vực để họ có thể sản xuất kinh doanh, áp dụng công nghệ vào sản xuất giải quyết khó khăn góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tỉnh Hà Nam nói chung và kinh tế Huyện Bình Lục nói riêng.
Nguồn vốn tín dụng không những đem lại lợi ích cho người dân mà còn đem lại lợi nhuận và uy tín cho ngân hàng, nhận thức rõ được vai trò của nguồn vốn tín dụng là sự sống còn đối với chi nhánh vì vậy, ban lãnh đạo và tập thể cán bộ ngân hàng đã đưa ra những giải pháp mới đồng thời bổ sung sửa đổi cho phù hợp các giải pháp trước đây dựa trên sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện, nhằm tạo điều kiện thuận lợi hơn cho người dân có thể tiếp cận được dễ dàng với nguồn vốn tín dụng của ngân hàng, và các dịch vụ tiện ích của ngân hàng Đó cũng chính là lý do em chọn đề tài: “ Giải pháp nhằm tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho khách hàng NHNN & PTNT Huyện Bình Lục- Tỉnh Hà Nam”.
CHƯƠNG I : NGUỒN VỐN TÍN DỤNG VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KHẢ NĂNG TIẾP CẬN NGUỒN VỐN TÍN DỤNG CHO KHÁCH HÀNG CỦA NGÂN HÀNG.
I. Một số vấn đề cơ bản về nguồn vốn tín dụng và khách hàng của ngân hàng.
1. Một số vấn đề cơ bản về nguồn vốn tín dụng.
1.1. Khái niệm nguồn vốn tín dụng.
Vốn của ngân hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản của ngân hàng được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có thể là vốn tự có hoặc huy động được dùng để cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác.
Nguồn vốn tín dụng là nguồn vốn các ngân hàng thương mại cho các cá nhân và doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân vay theo những hình thức thích hợp để bổ sung vào nguồn vốn sản xuất kinh doanh của họ hoặc để thỏa mãn các nhu cầu tiêu dùng.
1.2.Vai trò nguồn vốn tín dụng.
Nguồn vốn tín dụng có vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế- xã hội. Đây là nguồn vốn lớn của nền kinh tế, nguồn vốn tín dụng đã góp phần ổn định, duy trì và mở rộng sản xuất đối với doanh nghiệp, nâng cao đời sống của các cá nhân, hộ gia đình, nói cách khác nguồn vốn tín dụng là cơ sở cho một nền kinh tế ổn định và phát triển. Nguồn vốn tín dụng có vai trò quan trọng với nền kinh tế nói chung, đối với các doanh nghiệp, các hộ gia đình nói riêng và ngay đối với chính bản thân các ngân hàng.
1.2.1.Đối với Ngân hàng.
Trước hết, nguồn vốn tín dụng là cơ sở cần thiết cho sự tồn tại và hoạt động của ngân hàng. Bất kì một ngân hàng nào muốn tiến hành các hoạt động cho vay hay cung cấp các dịch vụ tài chính đều phải có một số lượng vốn đủ lớn đảm bảo. Nguồn vốn đó giúp ngân hàng thực hiện và mở rộng quan hệ tín dụng, đa dạng hoá các loại hình dịch vụ, thoả mãn nhu cầu vốn của khách hàng ….
Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng được huy động từ nhiều nguồn khác nhau: từ dân cư, từ các doanh nghiệp hay trên thị trường vốn. Quy mô vốn tín dụng của một ngân hàng càng lớn thì càng khẳng định được sức mạnh và uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính, tạo ra điều kiện tốt cho hoạt động và phát triển của nó.
1.2.2. Đối với khách hàng.
Đối với khách hàng cá nhân
Trong những năm qua nguồn vốn tín dụng của ngân hàng đã thực sự đem lại lợi ích cho các khách hàng của ngân hàng, nhất là các khách hàng là cá nhân – các hộ sản xuất kinh doanh.
Hiện nay tại Việt Nam có rất nhiều hộ có khả năng sản xuất kinh doanh, có lao động, biết cách làm và tính toán hiệu quả, trong đó có nhiều hộ muốn mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh… Nhưng hầu hết các hộ này đều thiếu vốn hay nguồn vốn không đủ, cho nên họ phải đi vay các tổ chức tín dụng. Bởi vậy nguồn vốn tín dụng của ngân hàng đã giúp cho các hộ này giải quyết được những khó khăn do thiếu vốn gây nên. Khi có vốn họ có thể mua sắm trang thiết bị máy móc, có chi phí để mở rộng sản xuất- kinh doanh, nếu quy mô càng lớn thì sản lượng càng cao, tỷ trọng hàng hoá càng nhiều giúp họ có nhiều ưu thế trong các cuộc cạnh tranh.
Ngày nay kinh tế ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng được nâng cao thì nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân trong xã hội cũng không ngừng tăng lên. Các cá nhân có xu hướng tăng tiêu dùng nhằm nâng cao mức sống của mình, tuy nhiên không phải lúc nào các họ cũng có đủ khả năng về tài chính để chi trả ngay cho các nhu cầu đó. Do đó nguồn vốn tín dụng ngân hàng có thể giúp họ giải quyết được những nhu cầu về tiêu dùng của mình.
Đối với doanh nghiệp
Nguồn vốn tín dụng là nguồn bổ sung kịp thời cho các nhu cầu về vốn của doanh nghiệp . Nguồn vốn này giúp các doanh nghiệp tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh hoặc giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn tạm thời về tài chính. Trong nhiều trường hợp, vay vốn ngân hàng còn là giải pháp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp bắt kịp các cơ hội kinh doanh, tận dụng được thời cơ phát triển sản xuất.
Nguồn vốn tín dụng còn là yếu tố kích thích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các điều kiện trong cho vay tạo ra áp lực buộc doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
Ngoài ra ngân hàng có thể cung cấp vốn cần thiết cho các doanh nghiệp giúp cho các doanh nghiệp đổi mới trang thiết bị, đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, tìm kiếm thị trường, nâng cao trình độ của công nhân viên. Vì vậy tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.
Tóm lại thông qua nguồn vốn tín dụng các ngân hàng đã giúp cho quá trình sản suất kinh doanh của các doanh nghiệp được liên tục và ổn định, góp phần vào sự ổn định của nền kinh tế. Không chỉ có thế nguồn vốn tín dụng còn nâng cao mức sống các tầng lớp dân cư và cả cộng đồng. Chính vì thế mà nguồn vốn tín dụng của ngân hàng có mối quan hệ mật thiết với tình hình phát triển kinh tế tại khu vực ngân hàng phục vụ, bởi vì nguồn vốn tín dụng ngân hàng thúc đẩy sự quá trình tăng trưởng và sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các hộ gia đình, tạo ra sức sống cho nền kinh tế. Hơn nữa thông qua các khoản cho vay nguồn vốn tín dụng ngân hàng, tạo ra cho các ngân hàng thu nhập và lợi nhuận giúp cho các ngân hàng có thể tồn tại và phát triển.
1.3. Chức năng nguồn vốn tín dụng.
- Nguồn vốn tín dụng nhằm nâng cao trình độ dân trí, đời sống văn hóa. Nhờ có nguồn vốn tín dụng đã giúp cho nhiều khách hàng có điều kiện tiếp xúc với những nguồn thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng, giúp họ có thể nắm bắt được tình hình kinh tế - chính trị - xã hội trên địa bàn, cũng như trong nước và quốc tế. Qua đó giúp người dân nâng cao khả năng hiểu biết và khả năng sản xuất kinh doanh.
- Nguồn vốn tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu, lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng. ngân hàng cũng chính là các doanh nghiệp nhưng có điểm khác đó là hàng hoá của các ngân hàng đó là nguồn vốn tín dụng, vì vậy càng nhiều khách hàng sử dụng hàng hoá của ngân hàng thì doanh thu của ngân hàng càng lớn và lợi nhuận của ngân hàng càng tăng.
- Nguồn vốn tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung và điều hoà nguồn vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế
- Bên cạnh đó nguồn vốn tín dụng ngân hàng còn góp phần giải quyết công ăn việc làm và đồng thời giải quyết nạn thất nghiệp. Các ngân hàng thực hiện chức năng này thông qua các khách hàng của mình, bằng cách cho khách hàng của mình vay vốn tín dụng để họ có thể gia tăng sản xuất kinh doanh và mở rộng quy mô sản xuất, điều đó giúp người lao động có công ăn việc làm giảm thất nghiệp cho xã hội.
- Ngoài ra nguồn vốn tín dụng còn tạo điều kiện phát triển các ngành nghề mới, tiếp thu và ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ vào quá trình sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật.
- Nguồn vốn tín dụng con góp phần thúc đẩy sự mở rộng và phát triển ngành.
1.4. Phân loại nguồn vốn tín dụng.
- Phân loại theo thời hạn khoản vốn vay.
+ Nguồn vốn tín dụng ngắn hạn.
Nguồn vốn tín dụng ngắn hạn là nguồn vốn ngân hàng cho khách hàng vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống, chủ yếu nhằm mục đích tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của nhà nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất, cá nhân. Ngân hàng có thể áp dụng cho vay trực tiếp hoặc cho vay gián tiếp, cho vay theo món hoặc theo hạn mức, có hoặc không có đảm bảo, dưới hình thức chiết khấu, thấu chi hoặc luân chuyển.
+ Nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn.
Nguồn vốn tín dụng trung và dài hạn, nguồn vốn cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm thì được xếp vào danh mục khoản vay trung hạn và từ 5 năm trở nên là các khoản cho vay dài hạn. Các khoản này thường chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợ cho vay của các NHTM, chiếm phần lớn lợi nhuận mà hoạt động cho vay vốn tín dụng đem lại.
- Theo mục đích sử dụng vốn.
+ Cho vay sản xuất kinh doanh.
Đây là nguồn vốn cho khách hàng của ngân hàng vay nhằm mục đích tài trợ cho vốn lưu động của khách hàng, xây dựng nhà xưởng, mua máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu. Các khoản vay này tạo ra lợi nhuận cho khách hàng và cũng đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng cho nên cho vay nguồn vốn tín dụng để sản xuất kinh doanh yêu cầu trước tiên là khoản vay đó phải mang lại lợi nhuận.
+ Cho vay tiêu dùng.
Ngân hàng cho vay đối với người tiêu dùng mua sắm phương tiện đi lại, các tiện nghi sinh hoạt cần thiết như nhà cửa, xe máy và các tiện nghi sinh hoạt khác. Khách hàng muốn vay nguồn vốn tín dụng này đòi hỏi phải có thu nhập đều đặn để trả nợ ngân hàng, lãi suất cho vay tiêu dùng thường cao hơn lãi suất cho vay sản xuất kinh doanh do chi phí quản lý các khoản vay này lớn và rủi ro trong hình thức cho vay này tương đối cao.
- Nguồn vốn tín dụng cho vay phân loại theo đối tượng khách hàng.
Thông qua cách phân loại này các NHTM phân chia khách hàng của mình thành các đối tượng khác nhau, từ đó lập ra các kế hoạch cũng như các chiến lược khác nhau phù hợp với đặc điểm riêng của từng loại khách hàng.
+ Nguồn vốn cho vay khách hàng là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế.
Đây là nguồn vốn tín dụng cho vay của các NHTM mà các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế là đối tượng được phục vụ. Đối tượng khách hàng này thường có nhu cầu vốn với số lượng lớn, và có thể là rất lớn. Tuy nhiên số lượng khách hàng loại này của mỗi NHTM thường không lớn, vì vậy các NHTM cần đặc biệt chú ý quan tâm đến từng khách hàng cụ thể, từ đó xây dựng tốt mối quan hệ tín dụng lâu dài, đồng thời mở rộng các mối quan hệ với các khách hàng mới.
+ Nguồn vốn cho vay khách hàng cá nhân.
Nhóm đối tượng còn lại là nhóm các khách hàng cá nhân (bao gồm cá nhân, hộ gia đình, chủ trang trại, tổ hợp tác…) được các NHTM áp dụng phương thức cho vay theo quy trình thủ tục của cho vay khách hàng cá nhân. Nhóm đối tượng này có số lượng rất lớn và có nhu cầu vay các khoản nhỏ lẻ, tuy nhiên đây là nhóm khách hàng khá nhạy cảm nên các NHTM cần có phương thức tiếp cận cung như quản lý hợp lý mới có thể khai thác tốt mảng khách hàng này.
Tuy nhiên tuỳ vào mỗi mục đích quản lý khác nhau mà mỗi ngân hàng có thể phân loại các khoản cho vay theo các tiêu thức khác nhau phù hợp với mục đích đó.
- Phân loại theo hình thức đảm bảo.
+ Nguồn vốn tín dụng cho vay không có tài sản đảm bảo.
Là việc ngân hàng cho khách hàng vay vốn mà không cần phải áp dụng bất cứ một biện pháp bảo đảm tiền vay nào như cầm cố, thế chấp, bảo lãnh. Cho vay dưới hình thức này đòi hỏi người vay phải có độ tin cậy cao đối với ngân hàng. Cấp tín dụng theo hình thức này có độ rủi ro rất cao vì không có nguồn thu nợ thứ hai. Ngân hàng được quyền lựa chọn khách hàng để cho vay không có bảo đảm đồng thời cũng luôn chuẩn bị những biện pháp hạn chế rủi ro có thể xảy ra khi cho vay không có tài sản bảo đảm. Ngân hàng luôn lựa chọn những khách hàng trung thực trong sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có khả năng tài chính để cho vay không phải áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay.
+ Nguồn vốn tín dụng có tài sản bảo đảm.
Là việc cho vay của ngân hàng mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng được cam kết đảm bảo thực hiện bằng tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh.
- Phân loại nguồn vốn tín dụng theo tính chất và đăc điểm sủ dụng vốn.
+ Nguồn vốn tín dụng lưu động.
Là nguồn vốn được cung cấp nhằm hình thành vốn lưu động của các doanh nghiệp hoặc cá nhân nhằm lưu thông hàng hoá, mở rộng sản xuất kinh doanh.
+ Nguồn vốn tín dụng cố định.
Là nguồn vốn tín dụng cung cấp nhằm hình thành nên vốn cố định của doanh nghiệp hoặc cá nhân để thực hiện sản xuất kinh doanh.
2. Tổng quan về khách hàng của ngân hàng.
2.1. Quan niệm khách hàng của ngân hàng.
Khách hàng là điều kiện để một ngân hàng tồn tại và phát triển. Nếu không có khách hàng thì những dịch vụ của ngân hàng không có ai sử dụng, điều đó đồng nghĩa với việc ngân hàng không thể tồn tại. Vì vậy phải có khách hàng là phương châm sống còn của mọi ngân hàng. Do đó phải thu hút đuợc khách hàng và làm thế nào để tạo ra sự thoải mái cho khách hàng trong quá trình sử dụng các dịch vụ của ngân hàng là câu hỏi đặt ra cho các ngân hàng từ xưa đến nay.
Có rất nhiều định nghĩa nhưng trên cơ sở đặc điểm cơ bản khách hàng ngân hàng là tập hợp những cá nhân, nhóm người, doanh nghiệp…có nhu cầu sử dụng sản phẩm của ngân hàng và mong muốn thỏa mãn nhu cầu đó của mình.
2.2. Phân loại khách hàng của ngân hàng.
Theo nhu cầu sử dụng dịch vụ mà ngân hàng cung cấp, khách hàng có thể phân chia thành ba nhóm:
- Theo nhu cầu sử dụng dịch vụ mà ngân hàng cung cấp.
+ Khách hàng tạo nguồn: Cũng giống như các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác, ngân hàng muốn tiến hành sản xuất kinh doanh phải có vốn. Điều khác biệt là ở chỗ, không như các doanh nghiệp người cung cấp vốn cho ngân hàng chủ yếu lại chính là khách hàng của ngân hàng. Nhóm khách hàng này có thể là các cá nhân, tổ chức có nguồn vốn nhàn rỗi chưa sử dụng đến cho nên họ gửi vào ngân hàng với nhiều mục đích khác nhau: tiết kiệm, kiếm lời,…
+ Khách hàng sử dụng nguồn : Nhóm khách hàng đem lại nguồn thu nhập và lợi nhuận chủ yếu cho các ngân hàng, chiếm từ 80%-90% doanh thu của mỗi ngân hàng. Nhóm khách hàng này có thể là những cá nhân hoặc tổ chức có nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng cho những mục đích, kế hoạch khác nhau: như đi vay để duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh hay cho một dự án mới, cũng có thể là mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, vay tiêu dùng, mua sắm tài sản ,…
+ Khách hàng sử dụng các dịch vụ tài chính khác: Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, các dịch vụ tài chính cũng được cung cấp nhiều hơn và tiện ích hơn nhằm đáp ứng nhu cầu nhày càng tăng của khách hàng. Khi sử dụng các dịch vụ này khách hàng mong muốn có được thỏa mãn những nhu cầu, họ sẽ phải trả phí cho ngân hàng để nhận được dịch vụ về tư vấn, thanh toán, uỷ thác … hiệu quả nhất.
- Căn cứ theo quan hệ mua bán.
+ Khách hàng truyền thống: Đây là nhóm đối tượng đã sử dụng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng thường xuyên trong một thời gian dài. Ngân hàng nào có càng nhiều khách hàng truyền thống thì tính ổn định càng cao, độ ảnh hưởng trên thị trường càng mạnh và uy tín của ngân hàng càng lớn. Vì vậy các ngân hàng luôn phải tăng cường, củng cố và duy trì mối quan hệ với các khách hàng này.
+ Khách hàng mới: Là những người mới sử dụng các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng trong thời gian ngắn, quan hệ với ngân hàng chưa lâu. Khách hàng mới của mỗi ngân hàng có thể trở thành khách hàng thống nếu ngân hàng tạo cho họ hài lòng về chất lượng các sản phẩm dịch vụ, cho họ niềm tin và chữ tín. Thu hút khách hàng mới là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với mỗi ngân hàng.
- Theo tiêu chuẩn và tính chất pháp lý:
+ Khách hàng là pháp nhân: Những khách hàng này bao gồm các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, tổ chức xã hội, chính phủ … Trong đó phần lớn là những doanh nghiẹp sản xuất kinh doanh. Nhóm khách hàng này có nhu cầu rất đa dạng về sản phẩm dịch vụ của ngân hàng: nhu cầu tiền gửi, thường xuyên có nhu cầu về tín dụng, nhu cầu thanh toán … Nói chung nhu cầu của họ là khá lớn và tương đối ổn định.
+ Khách hàng là thể nhân: Khách hàng này chủ yếu là các cá nhân, hộ kinh doanh nhỏ, có quy mô bé và nhu cầu nhỏ lẻ và không đồng nhất như nhóm khách hàng ở trên. Tuy nhiên tiề