Trong những năm đổi mới, đặc biệt là thời gian gần đây, khi quá trình gia nhập tổ
chức thƣơng mại thế giới WTO đ ho n th nh th hoạt động xuất nhập khẩu của Việt
Nam đ v đang đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng khích lệ nhƣ: chính sách Nh nƣớc độc
quyền về ngoại thƣơng đƣợc bãi bỏ, Nh nƣớc khuyến khích mọi thành phần kinh tế
tham gia sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu, giảm mạnh việc quản lý theo hạn
ngạch, thu hẹp tối thiểu diện mặt hàng cấm nhập, cấm xuất, bãi bỏ các thủ tục phiền hà
trong xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh tham quan du lịch, môi giới, hợp tác và liên
doanh, xoá bỏ chế độ thu bù chênh lệch ngoại thƣơng .Tất cả những thành tựu đó đ
góp phần thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân h ng thƣơng mại phát
triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong hoạt động ngoại thƣơng, những nhà xuất khẩu, nhà
nhập khẩu của Việt Nam luôn gặp bất lợi về vấn đề thanh toán, Việt Nam vẫn còn là
một nƣớc nhập siêu nên trong nhập khẩu thƣờng phải sử dụng thƣ tín dụng trả ngay,
trong khi đó, các nh xuất khẩu hầu nhƣ không đƣợc thực hiện thanh toán bằng thƣ tín
dụng trả ngay, nhiều khi h ng đƣợc xuất trƣớc khi mở L/C (do hàng hoá xuất khẩu của
Việt Nam toàn là hàng nông sản), rủi ro mà các nhà xuất nhập khẩu của Việt Nam
phải đối mặt là rất lớn Hoặc trong các phƣơng thức khác nhƣ điện chuyển tiền hay nhờ
thu c ng gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu c ng nhƣ nhập khẩu
v ngay cả chính ản thân các ngân h ng của Việt Nam
95 trang |
Chia sẻ: hongden | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại techcombank, giai đoạn 2007 – 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHUYÊN NGÀNH TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
--------------------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TẾ TẠI TECHCOMBANK, GIAI ĐOẠN 2007 – 2010
Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Minh Thu
Lớp : Anh 4 –TCQT B
Khóa : 46
Giảng viên hƣớng dấn : ThS. Nguyễn Vân Hà
Hà Nội, tháng 5 năm 2011
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 2
CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ......................................................... 4
1. Khái quát về ngân hàng thƣơng mại ............................................................................ 4
1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại ......................................................................................4
1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế quốc dân .....................................4
1.3. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại .............................................................6
2. Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thƣơng mại ........................................ 8
2.1. Khái niệm và đặc trưng thanh toán quốc tế ........................................................................8
2.2. Vai trò của hoạt động thanh toán quốc tế ........................................................................ 10
2.3. Các phương thức thanh toán quốc tế chủ yếu tại NHTM ............................................... 12
3. Phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng thƣơng mại ...................... 20
3.1. Khái niệm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại NHTM ...................................... 20
3.2. Các tiêu chí đánh giá việc phát triển hoạt động TTQT tại NHTM ................................. 21
3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển hoạt động TTQT tại NHTM ...................... 25
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
TẠI TECHCOMBANK, GIAI ĐOẠN 2007 – 2010 ............................................................. 31
1. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank .......................... 31
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Techcombank ................................................... 31
1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank ...................................................... 32
2. Khái quát về hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank ................................ 37
2.1. Cơ cấu tổ chức trung tâm dịch vụ giao dịch .................................................................... 37
2.2. Tình hình chung về hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank ............................ 38
2.3. Tình hình hoạt động thanh toán xuất khẩu tại Techcombank ....................................... 40
2.4. Tình hình hoạt động thanh toán nhập khẩu tại Techcombank ...................................... 44
3. Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank ................ 49
3.1. Các biện pháp Techcombank thực hiện để phát triển hoạt động TTQT ........................ 49
3.2. Các chỉ tiêu đánh giá việc phát triển hoạt động TTQT tại Techcombank ...................... 53
3.3. Đánh giá việc phát triển hoạt động TTQT tại Techcombank .......................................... 59
CHƢƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN QUỐC TẾ TẠI TECHCOMBANK .......................................................................... 64
1. Định hƣớng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank ............... 64
1.1. Định hướng phát triển hoạt động chung của Techcombank .......................................... 64
1.2. Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của Techcombank ...................... 70
2. Các giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank ............ 71
2.1. Tăng cường hoạt động Marketing, tập trung vào đối tượng khách hàng doanh nghiệp71
2.2. Hiện đại hóa công nghệ thanh toán của ngân hàng ....................................................... 75
2.3. Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa dịch vụ thanh toán quốc tế .................................. 76
2.4. Tư vấn cho khách hàng trong nghiệp vụ thanh toán quốc tế ......................................... 78
2.5. Nâng cao năng lực, trình độ cho cán bộ thanh toán quốc tế .......................................... 79
2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động TTQT ................................ 80
2.7. Bảo đảm an toàn trong thanh toán quốc tế ...................................................................... 81
2.8. Mở rộng quan hệ đại lý trong nước và các khu vực tiềm năng trên thế giới ................. 82
3. Các kiến nghị nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank.. 83
3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ ............................................................................................ 83
3.2. Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước............................................................................ 86
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 89
DANH MỤC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ ........................................................................................... 91
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................................. 92
2
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm đổi mới, đặc biệt là thời gian gần đây, khi quá trình gia nhập tổ
chức thƣơng mại thế giới WTO đ ho n th nh th hoạt động xuất nhập khẩu của Việt
Nam đ v đang đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng khích lệ nhƣ: chính sách Nh nƣớc độc
quyền về ngoại thƣơng đƣợc bãi bỏ, Nh nƣớc khuyến khích mọi thành phần kinh tế
tham gia sản xuất và kinh doanh hàng xuất khẩu, giảm mạnh việc quản lý theo hạn
ngạch, thu hẹp tối thiểu diện mặt hàng cấm nhập, cấm xuất, bãi bỏ các thủ tục phiền hà
trong xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh tham quan du lịch, môi giới, hợp tác và liên
doanh, xoá bỏ chế độ thu bù chênh lệch ngoại thƣơng .Tất cả những thành tựu đó đ
góp phần thúc đẩy hoạt động thanh toán quốc tế của các ngân h ng thƣơng mại phát
triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, trong hoạt động ngoại thƣơng, những nhà xuất khẩu, nhà
nhập khẩu của Việt Nam luôn gặp bất lợi về vấn đề thanh toán, Việt Nam vẫn còn là
một nƣớc nhập siêu nên trong nhập khẩu thƣờng phải sử dụng thƣ tín dụng trả ngay,
trong khi đó, các nh xuất khẩu hầu nhƣ không đƣợc thực hiện thanh toán bằng thƣ tín
dụng trả ngay, nhiều khi h ng đƣợc xuất trƣớc khi mở L/C (do hàng hoá xuất khẩu của
Việt Nam toàn là hàng nông sản), rủi ro mà các nhà xuất nhập khẩu của Việt Nam
phải đối mặt là rất lớn Hoặc trong các phƣơng thức khác nhƣ điện chuyển tiền hay nhờ
thu c ng gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu c ng nhƣ nhập khẩu
v ngay cả chính ản thân các ngân h ng của Việt Nam
Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động thanh toán quốc tế đối với sự phát
triển của các ngân h ng nói riêng v đối với sự phát triển của nền kinh tế trong tiến
trình hội nhập và phát triển nói chung, cộng với quá trình thực tập và tìm hiểu tại ngân
h ng Techcom ank, l một sinh viên chuyên ng nh T i chính quốc tế thuộc khoa T i
chính – Ngân h ng, trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng, tác giả đ quyết định chọn đề tài:
“Giải pháp phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại Techcombank, giai đoạn
2007 - 2010” để nghiên cứu trong khóa luận tốt nghiệp của mình.
3
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của khóa luận l đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt
động thanh toán quốc tế tại Techcombank.
Để đạt đƣợc mục đích nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại
Techcombank, khóa luận sẽ tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau đây:
Hệ thống hóa các vấn đề lý luận về ngân h ng thƣơng mại, hoạt động thanh toán
quốc tế và phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại các ngân h ng thƣơng mại
Phân tích, đánh giá thực trạng, chỉ ra những mặt tồn tại và nguyên nhân những
mặt tồn tại trong quá trình phát triển của hoạt động thanh toán quốc tế tại
Techcombank
Đề ra những giải pháp cho Techcombank nhằm phát triển hoạt động thanh toán
quốc tế
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của khóa luận là phát triển hoạt động thanh toán quốc tế ở
ngân h ng thƣơng mại.
Phạm vi nghiên cứu của khóa luận là hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng
thƣơng mại cổ phần kỹ thƣơng Việt Nam, Techcombank trong giai đoạn 2007 – 2010.
4. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần lời mở đầu và kết luận, khóa luận gồm a chƣơng:
Chương I : Lý luận chung về phát triển hoạt động thanh toán quốc tế của
các ngân h ng thƣơng mại
Chương II : Thực trạng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế tại
Techcombank, giai đoạn 2007 - 2010
Chương III : Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động thanh toán quốc tế
tại Techcombank
4
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân th nh tới ThS. Nguyễn Vân Hà, ngƣời đ tận
t nh hƣớng dẫn và cung cấp nhiều chỉ dẫn khoa học có giá trị, c ng nhƣ thƣờng xuyên
động viên tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ để bài khóa luận tốt nghiệp này có thể
hoàn thành tốt đẹp Đồng thời, tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo khoa Tài
chính Ngân hàng và các thầy cô giáo của trƣờng Đại học Ngoại thƣơng nói chung đ
cung cấp cho sinh viên những kiến thức bổ ích trong suốt bốn năm học tập tại trƣờng,
tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trong quá trình học tập c ng nhƣ trong thời gian làm
khóa luận.
Do thời gian có hạn và tr nh độ hạn chế của một sinh viên nên bài khóa luận này
không thể tránh khỏi sai sót. Tác giả luôn mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét, đóng góp
và đánh giá của các thầy cô giáo để kiến thức đƣợc hoàn thiện hơn nữa.
4
CHƢƠNG I:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THANH
TOÁN QUỐC TẾ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1. Khái quát về ngân hàng thƣơng mại
1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại (Commercial Bank) là những trung gian tài chính, nhận
tiền gửi của các hộ gia đ nh (cá nhân) v cho các doanh nghiệp, cá nhân khác vay, cung
cấp các dịch vụ về trao đổi ngoại tệ, chuyển tiền, các dịch vụ liên quan đến thƣ tín
dụng, dịch vụ két an toàn...
(Nguồn: Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nguyễn Văn Tiến (2009 ), Nhà xuất
bản Thống Kê, Hà Nội).
Xét từ góc độ dịch vụ trung gian tài chính chủ yếu mà NH thực hiện, ngƣời ta chia
các NHTM thành các loại: NH thông thƣờng, NH tín thác và NH tín dụng dài hạn. Tuy
nhiên, xu hƣớng chuyển đổi thành các trung gian tài chính kinh doanh tổng hợp đ
khiến cho cách phân loại trên không còn đƣợc sử dụng nhiều. Ngay cả NH đầu tƣ, vốn
đƣợc coi là loại hình NH khác NHTM, nay c ng trở nên không còn sự khác biệt nhiều.
Ngo i ra NHTM còn đƣợc phân chia thành các loại theo hình thức sở hữu : NHTM nhà
nƣớc, NHTM cổ phần, NHTM liên doanh, NHTM nƣớc ngoài.
1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế quốc dân
1.2.1. Vai trò tập trung vốn của nền kinh tế
Trong nền kinh tế có những chủ thể có dƣ tiền và khoản tiền đó chƣa đƣợc sử dụng
một cách triệt để (ví dụ nhƣ vẫn còn cất giấu trong nh chƣa đƣợc mang ra lƣu thông)
nhƣng họ c ng muốn tiền này sinh lời cho mình và họ nghĩ l đem cho vay và có
những chủ thể cần tiền để hoạt động kinh doanh Nhƣng những chủ thể này không
5
quen biết nhau v c ng có thể không tin tƣởng nhau nên tiền vẫn chƣa đƣợc lƣu thông
NHTM với vai trò trung gian của mình, nhận tiền từ ngƣời muốn cho vay, trả lãi cho
họ v đem số tiền ấy cho ngƣời muốn vay.
Thực hiện đƣợc điều này NHTM huy động và tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi
trong nền kinh tế; mặt khác với số vốn này NHTM sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn của
nền kinh tế để sản xuất kinh doanh Qua đó nó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
1.2.2. Chức năng làm trung gian thanh toán
Chức năng n y có nghĩa l NH tiến hành nhập tiền vào tài khoản hay chi trả tiền
theo lệnh của chủ tài khoản. Khi các khách hàng gửi tiền vào NH, họ sẽ đƣợc đảm bảo
an toàn trong việc cất giữ tiền và thực hiện thu chi một cách nhanh chóng tiện lợi, nhất
l đối với các khoản thanh toán có giá trị lớn, ở mọi địa phƣơng m nếu khách hàng tự
làm sẽ rất tốn kém, khó khăn v không an to n.
Khi làm trung gian thanh toán, NH tạo ra những công cụ lƣu thông v độc quyền
quản lý các công cụ đó (sec, giấy chuyển ngân, thẻ thanh toán) đ tiết kiệm cho xã
hội rất nhiều vể chi phí, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, thúc đẩy quá tr nh lƣu
thông hàng hóa. Ở các nƣớc phát triển phần lớn thanh toán đƣợc thực hiện qua séc và
đƣợc thực hiện bằng việc bù trừ thông qua hệ thống NHTM. Ngoài ra việc đảm nhận
chức năng l thủ quỹ của các doanh nghiệp qua việc thực hiện các nghiệp vụ thanh
toán đ tạo cơ sở cho NH thực hiện các nghiệp vụ cho vay.
1.2.3. Chức năng tạo tiền ngân hàng trong hệ thống ngân hàng hai cấp
Vào cuối thế kỷ 19, hệ thống NH hai cấp đƣợc hình thành, các NH không còn hoạt
động riêng lẻ nữa mà tạo thành hệ thống, trong đó NH trung ƣơng l cơ quan quản lý
về tiền tệ, tín dụng; là NH của các NH. Các NH còn lại kinh doanh tiền tệ, nhờ hoạt
động trong hệ thống các NH. Quá trình tạo ra tiền của NHTM đƣợc thực hiện thông
6
qua tín dụng và thanh toán trong hệ thống NH, trong mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống
NH trung ƣơng mỗi nƣớc.
Giả sử rằng tất cả các NHTM đều không giữ lại tiền dự trữ quá mức quy định, các
séc không chuyển thành tiền mặt và các yếu tố phức tạp khác bị bỏ qua thì quá trình tạo
thành tiền nhƣ sau: Giả thiết NH A có khoản tiền gửi mới là 1.000, dự trữ bắt buộc là
10% thì số tiền nó có thể cho vay là 900. Khoản tiền cho vay đó đƣợc đƣa đến ngƣời
vay, ngƣời vay tiền không bao giờ vay tiền về mà cất trong nh v nhƣ thế họ phải chịu
lãi một cách vô ích, họ dùng tiền đó chi trả các khoản. Và số tiền đó đến tay ngƣời
đƣợc chi trả, ngƣời chi trả đem số tiền đó gửi vào NH B, NH B lúc này sẽ có một
lƣợng tiền gửi mới là 900. Dự trữ bắt buộc là 10%, số tiền có thể cho vay là 810. Số
tiền n y đƣợc cho ngƣời cần vay vay, ngƣời cho vay chi trả các khoản đến ngƣời đƣợc
chi trả, ngƣời đƣợc chi trả đem số tiền đƣợc trả gửi vào NH C. Và cứ nhƣ thế tiếp
tục cho đến khi lƣợng tiền gửi mới bằng 0 Ngƣời ta tính đƣợc rằng lƣợng tiền gửi
mới trong toàn hệ thống NH l 10 000, lƣợng tiền dự trữ bắt buộc là 1.000 và tiền cho
vay là 9.000. Và do cách thức này mà tiền đ đƣợc tạo ra trong hệ thống NH 2 cấp.
1.3. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại
NHTM l một tổ chức kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với hoạt động chủ yếu v
thƣờng xuyên l nhận tiền gửi của khách h ng với trách nhiệm ho n trả v sử dụng số
tiền đó để cho vay, đầu tƣ, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán v các nghiệp vụ trung
gian khác nhằm thu đƣợc lợi nhuận tối đa trên cơ sở đảm ảo khả năng thanh khoản
Có thể phân các hoạt động của NHTM th nh a hoạt động cơ ản l :
Hoạt động huy động vốn
Hoạt động sử dụng vốn (cho vay v đầu tƣ)
Hoạt động trung gian thanh toán v các loại h nh dịch vụ khác
Ba hoạt động n y có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau v có vai trò quan trọng
trong việc quyết định đến sự th nh công trong hoạt động kinh doanh của NH.
7
1.3.1. Hoạt động huy động vốn
Một đặc trƣng quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các NHTM l đi vay để
cho vay. Vì vậy, khác với các doanh nghiệp kinh doanh trong các lĩnh vực phi tài
chính, huy động vốn là nghiệp vụ kinh doanh hết sức quan trọng của NHTM, bao gồm:
Vốn tiền gửi: Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của
NHTM. Khi một NH bắt đầu hoạt động, nghiệp vụ đầu tiên là mở tài khoản tiền gửi để
giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng, bằng cách đó NH huy động tiền của các
doanh nghiệp, các tổ chức v dân cƣ
Vốn đi vay: Trong quá trình hoạt động, để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc hoặc giải
quyết nhu cầu cấp bách về vốn, NH có thể tiến hành vay vốn từ NH trung ƣơng, các tổ
chức tín dụng khác hoặc thị trƣờng t i chính trong v ngo i nƣớc dƣới các hình thức
khác nhau.
1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn
Sử dụng v khai thác các nguồn vốn l hoạt động chủ yếu v quan trọng nhất của
NHTM v đƣợc thể hiện thông qua nhiều nghiệp vụ cụ thể nhƣ: tín dụng, đầu tƣ, hoạt
động ngân quỹ Trong đó, tín dụng l nghiệp vụ cơ ản nhất trong sử dụng v khai
thác nguồn vốn của NHTM
Hoạt động tín dụng: Tín dụng ngân h ng ao gồm các h nh thức: cho vay, chiết
khấu, ảo l nh, cho thuê t i chính v ao thanh toán. Trong đó hoạt động cho vay đƣợc
xem l hoạt động sinh lợi chủ yếu của NHTM, song c ng chứa đựng mức độ rủi ro cao
Hoạt động đầu tư: Hoạt động đầu tƣ của NHTM đƣợc thể hiện dƣới nhiều h nh
thức nhƣ: đầu tƣ mua án chứng khoán, đầu tƣ góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh
liên kết Nhờ có những hoạt động đầu tƣ n y m các NHTM có thể sử dụng v khai
thác tối đa các nguồn vốn đ huy động, đa dạng hoá kinh doanh v phân tán rủi ro, tăng
8
cƣờng thanh khoản cho dự trữ của ngân h ng Đồng thời, nó c ng mang lại nguồn thu
nhập cho NHTM
Hoạt động ngân quỹ : l hoạt động phục vụ cho việc chi trả đối với khách h ng, nó
ao gồm nghiệp vụ quỹ tiền mặt, tiền gửi ở các ngân h ng khác v ngân h ng Trung
ƣơng Mặc dù hoạt động ngân quỹ l hoạt động không mang tính đầu tƣ, nhƣng lại rất
quan trọng đối với các NHTM ởi nó góp phần tăng cƣờng khả năng thanh toán v chi
trả với khách h ng
1.3.3. Hoạt động trung gian thanh toán và các loại hình dịch vụ khác
Tất cả các quan hệ trao đổi, mua án h ng hoá, dịch vụ v các hoạt động khác
trong nền kinh tế đều đƣợc kết thúc ằng khâu thanh toán Xét theo phạm vi, th hoạt
động thanh toán của NH đƣợc chia l m 2 loại : thanh toán trong nƣớc v TTQT. Trong
đó, hoạt động TTQT chiếm tỷ trọng cao v đem lại cho NH nguồn lợi nhuận lớn thông
qua các phƣơng thức thanh toán đa dạng
Bên cạnh đó các NHTM c ng cung cấp các dịch vụ có liên quan đến t i chính nhƣ
dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ ảo l nh, dịch vụ uỷ thác, mua án v kinh doanh chứng
khoán... Các hoạt động trung gian n y có độ rủi ro thấp hơn hoạt động cho vay v đầu
tƣ trong khi vẫn mang lại nguồn thu lớn cho NH.
2. Hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng thƣơng mại
2.1. Khái niệm và đặc trưng thanh toán quốc tế
2.1.1. Khái niệm thanh toán quốc tế
Ng y nay, đối với mỗi một quốc gia quan hệ kinh tế đối ngoại có vai trò quan trọng
h ng đầu v l con đƣờng tất yếu trong phát triển kinh tế. Hoạt động kinh tế đối ngoại
là hoạt động trao đổi hàng hoá và tiền tệ giữa các chủ thể của các quốc gia khác nhau.
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả về tiền tệ phát sinh từ các
quan hệ kinh tế, thƣơng mại tài chính, tín dụng và dịch vụ phi mậu dịch giữa các tổ
9
chức kinh tế, các hãng, các cá nhân của các nƣớc khác nhau để kết thúc một chu trình
hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bằng hình thức chuyển tiền hoặc các hình
thức bù trừ trên tài khoản tại các NH.
TTQT hiểu theo nghĩa rộng bao gồm thanh toán các hiệp định thƣơng mại, các
hiệp định trả tiền ký kết giữa các nƣớc, các hợp đồng mua bán ngoại thƣơng, các phí
dịch vụ (nhƣ phí vận tải, bảo hiểm) TTQT có thể đƣợc chia thành:
Thanh toán mậu dịch: là quan hệ thanh toán có liên quan trực tiếp, phát sinh
trên cơ sở trao đổi hàng hoá và dịch vụ thƣơng mại quốc tế.
Thanh toán phi mậu dịch: là quan hệ thanh toán phát sinh không liên quan đến
hàng hoá, không mang tính chất thƣơng mại: quan hệ về ngoại giao (nhƣ chi phí
của các cơ quan ngoại giao tại nƣớc sở tại), văn hoá, du lịch (chi phí vận chuyển
v đi lại của các đo n khách, chính phủ, tổ chức cá nhân)
Trong giao dịch ngoại thƣơng, sự trao đổi hàng hoá và tiền tệ giữa các chủ thể
thuộc 2 quốc gia khác nhau vƣợt ra ngoài phạm vi một quốc gia nên có