I.1. Lí do chọn đềtài.
Hiện nay, việc đổi mới nội dung và phương pháp dạy học là một trong những vấn đề
được rất nhiều người quan tâm. Một nhiệm vụcơbản của dạy học nhà trường là đảm
bảo cho học sinh nắm vững được kiến thức, làm cho học sinh hiểu đúng bản chất của
một vấn đề. điều này đòi hỏi ởngười giáo viên cần phải có một phương pháp sưphạm
vững chắc, kiến thức chuyên môn cao. Bên cạnh đó đòi hỏi học sinh phải tích cực hơn
trong học tập đểtựmình có thểchiếm lấy tri thức khoa học.
điện hóa học là phần nội dung kiến thức rất quan trọng trong nội dung chương trình
hóa học phổthông hiện nay. được manh nha ởlớp 9 bậc trung học cơsở, và trình bày
rất rộng ởbậc trung học phổthông. Chủyếu nằm ởphần đại cương vềkim loại của lớp
12. đây là phần lí thuyết cơsởrất quan trọng đểnghiên cứu tìm hiểu tính chất của kim
loại và ion kim loại trong dung dịch.
Vì vậy, trong quá trình truyền đạt cần phải phát huy tính tích cực, năng lực tưduy,
sáng tạo của học sinh.
điện hóa học có những ứng dụng gì? Chúng tuân theo qui luật nhưthếnào? đặc biệt
việc dạy và học chúng ởchương trình trung học phổthông ra sao? Là một giáo viên
tương lai bạn cần chuẩn bịnhững gì? Cách trình bày của bạn đối với học sinh ra sao?.
Với những lí do cơbản đó, tôi đã quyết định chọn đềtài nghiên cứu: “Giảng dạy một
sốnội dung điện hóa học ởtrường trung học phổthông”.
I.2. Mục đích nghiên cứu.
Tìm hiểu nội dung điện hóa học và phương pháp giảng dạy nội dung đó trong chương
trình trung học phổthông.
- 2 -
I.3. Nhiệm vụcủa đềtài.
- Nghiên cứu những cơsởxây dựng và những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hóa
học của kim loại theo điện hóa học
- Tìm hiểu nội dung, cấu trúc chương trình điện hóa học ởtrường trung học phổ
thông.
- Thiết kếmột sốgiáo án giảng dạy phần điện hóa học ởtrường trung học phổthông.
- Tìm hiểu thực trạng.
I.4.Khách thể, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Khách thể. Các tài liệu có liên quan.
- đối tượng. Giáo viên – học sinh trung học phổthông
- Phạm vi nghiên cứu: Trường THPT, Giáo viên, Học sinh, Và các tài liệu có liên
quan.
I.5. Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lí thuyết.
- Nghiên cứu thực tiễn.
- Thực tập giảng dạy.
- Thống kê toán học
61 trang |
Chia sẻ: ngatran | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giảng dạy một số nội dung điện hóa học ở trường trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 1 -
PHẦN I. MỞ ðẦU
I.1. Lí do chọn ñề tài.
Hiện nay, việc ñổi mới nội dung và phương pháp dạy học là một trong những vấn ñề
ñược rất nhiều người quan tâm. Một nhiệm vụ cơ bản của dạy học nhà trường là ñảm
bảo cho học sinh nắm vững ñược kiến thức, làm cho học sinh hiểu ñúng bản chất của
một vấn ñề. ðiều này ñòi hỏi ở người giáo viên cần phải có một phương pháp sư phạm
vững chắc, kiến thức chuyên môn cao. Bên cạnh ñó ñòi hỏi học sinh phải tích cực hơn
trong học tập ñể tự mình có thể chiếm lấy tri thức khoa học.
ðiện hóa học là phần nội dung kiến thức rất quan trọng trong nội dung chương trình
hóa học phổ thông hiện nay. ðược manh nha ở lớp 9 bậc trung học cơ sở, và trình bày
rất rộng ở bậc trung học phổ thông. Chủ yếu nằm ở phần ñại cương về kim loại của lớp
12. ðây là phần lí thuyết cơ sở rất quan trọng ñể nghiên cứu tìm hiểu tính chất của kim
loại và ion kim loại trong dung dịch.
Vì vậy, trong quá trình truyền ñạt cần phải phát huy tính tích cực, năng lực tư duy,
sáng tạo của học sinh.
ðiện hóa học có những ứng dụng gì? Chúng tuân theo qui luật như thế nào? ðặc biệt
việc dạy và học chúng ở chương trình trung học phổ thông ra sao? Là một giáo viên
tương lai bạn cần chuẩn bị những gì? Cách trình bày của bạn ñối với học sinh ra sao?.
Với những lí do cơ bản ñó, tôi ñã quyết ñịnh chọn ñề tài nghiên cứu: “Giảng dạy một
số nội dung ñiện hóa học ở trường trung học phổ thông”.
I.2. Mục ñích nghiên cứu.
Tìm hiểu nội dung ñiện hóa học và phương pháp giảng dạy nội dung ñó trong chương
trình trung học phổ thông.
- 2 -
I.3. Nhiệm vụ của ñề tài.
- Nghiên cứu những cơ sở xây dựng và những yếu tố ảnh hưởng ñến hoạt ñộng hóa
học của kim loại theo ñiện hóa học
- Tìm hiểu nội dung, cấu trúc chương trình ðiện hóa học ở trường trung học phổ
thông.
- Thiết kế một số giáo án giảng dạy phần ñiện hóa học ở trường trung học phổ thông.
- Tìm hiểu thực trạng.
I.4.Khách thể, ñối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Khách thể. Các tài liệu có liên quan.
- ðối tượng. Giáo viên – học sinh trung học phổ thông
- Phạm vi nghiên cứu: Trường THPT, Giáo viên, Học sinh, Và các tài liệu có liên
quan.
I.5. Phương pháp nghiên cứu.
- Nghiên cứu lí thuyết.
- Nghiên cứu thực tiễn.
- Thực tập giảng dạy.
- Thống kê toán học
- 3 -
PHẦN II. NỘI DUNG
CHƯƠNG I. MỘT SỐ CƠ SỞ
I.1. Cơ sở lí luận của sự hình thành khái niệm ðiện Hóa Học.
I.1.1. Tầm quan trọng của việc hình thành khái niệm ñiện hóa học ở trường
THPT.
Trong quá trình khái quát hóa những kiến thức về các chất riêng biệt và về những biến
hóa của chúng, những khái niệm cơ bản về hóa học dần dần xuất hiện. Những khái
niệm ñó trở thành ñiểm tựa, là vũ khí cho việc tiếp tục nghiên cứu các nguyên tố và các
hợp chất hóa học. Lúc ñó, những khái niệm cơ bản dần dần ñựơc cụ thể hóa thêm, ñào
sâu thêm và ngày càng phản ánh ñúng ñắng hơn các mặt phức tạp của vấn ñề.
ðiện hóa học là phần kiến thức cơ sở quan trọng ñược ñặc ở ñầu chương “ ðại Cương
Kim Loại” sách giáo khoa hóa học 12. Làm tiền ñề cơ sở, và là lí thuyết chủ ñạo cho
việc tìm hiểu tính chất hóa học của kim loại, ion kim loại trong dung dịch.
Vì thế trong việc giảng dạy hóa học, người giáo viên cần chú ý rèn luyện cho học sinh
thói quen nhận thức các sự kiện thực nghiệm về phản ứng hóa học dưới ánh sáng của
của các lí thuyết khác nhau, trong ñó có lí thuyết ñiện hóa học.
Việc vận dụng lí thuyết ñiện hóa học trong dạy học hóa học không những có ý nghĩa
hết sức to lớn ñối với việc nghiên cứu tính chất hóa học của các chất, hợp chất mà còn
cả ñối với việc hệ thống chúng cùng với những lí thuyết hóa học khác.
I.1.2. Nội dung nghiên cứu ðiện Hóa Học ở chương trình trung học phổ thông
Muốn hình thành có hiệu quả cho học sinh một khái niệm hoặc hệ thống khái niệm nào
ñó, người giáo viên cần xét kỉ nhiều mặt của khái niệm trước khi tiến hành giảng dạy.
Muốn xét vấn ñề này cần phải xuất phát từ mục tiêu ñào tạo của cấp học và nhiệm vụ
ñức – trí dục của môn học tức là phải dựa chắc chắn vào nội dung chương trình của bộ
môn ñó. Nói chung việc nghiên cứu sự hình thành của nội dung kiến thức ñiện hóa học
cần trải qua các bước sau.
- 4 -
- Xét vị trí và tầm quan trọng của nội dung ñiện hóa học trong chương trình bộ môn.
- Xét cấu trúc của nội dung ñiện hóa học: ðiện hóa học bao gồm những nội dung nào
mà ta phải hình thành cho học sinh.
Cần dựa vào trình ñộ phát triển chung của học sinh mà xét kỉ khối lượng, mức ñộ nông
hay sâu của những kiến thức ñó. Như vậy ở ñây có hai bước phải thực hiện.
+ Xét cấu trúc của nội dung ñiện hóa học theo quan ñiểm hiện ñại của khoa học
(dựa vào chương trình hóa học ở bậc ñại học)
+ Lựa chọn kiến thức và kỉ năng, kỉ xảo cần truyền thụ cho học sinh phổ thông căn
cứ vào trình ñộ phát triển của họ.
- Phân tích sự hình thành nội dung ñiện hóa học trong suốt chương trình cả THCS và
THPT.
Trong từng giai ñoạn, nội dung kiến thức ñiện hóa học ñược hình thành và phát triển ra
sao, có những yêu cầu gì về cả kiến thức lẫn kỉ năng kỉ xảo. Ở ñây còn phải xem xét
từng khía cạnh của khái niệm, tức là những kiến thức cơ bản là thành phần cấu trúc của
nội dung ñiện hóa học ñã ñược hình thành và phát triển như thế nào?
- Tìm ra những biện pháp sư phạm hiệu nghiệm nhất thích hợp với từng giai ñoạn,
nhằm thực hiện ñược yêu cầu riêng của từng giai ñoạn ñó cũng như yêu cầu chung về
việc hình thành nội dung ñiện hóa học
I.2. Cơ sở lí thuyết của khái niệm ñiện hóa học.
I.2.1. Phản ứng oxi hóa - khử.
Phản ứng oxi hóa - khử là loại phản ứng trong ñó có sự chuyển electron hoàn toàn
(hoặc một phần) từ nguyên tử (hay ion) này sang nguyên tử (hay ion) khác. Kết quả là
trong phản ứng có sự thay ñổi số oxi hóa của một hoặc vài nguyên tố.
- Chất oxi hóa là chất chứa nguyên tố nhận electron.
- Chất khử là chất chứa nguyên tố cho electron
- Quá trình cho electron của chất khử ñược gọi là sự oxi hóa.
- Quá trình nhận electron của chất oxi hóa ñược gọi là sự khử.
- 5 -
Ví dụ: ++++ +→+ 2432 22 FeSnFeSn
[ ]Kh
SneSn ++ →− 42 2
(sự oxi hóa) ; [ ]
3 21Fe e Fe
Ox
+ ++ →
(sự khử)
I.2.2. Cặp oxi hóa khử.
Hai ion +3Fe và +2Fe ñược gọi là một cặp oxi hóa khử liên hợp, trong ñó +3Fe là dạng
oxi hóa , +2Fe là dạng khử liên hợp của +3Fe .
Tổng quát:
- Dạng oxi hóa nhận electron →dạng khử liên hợp.
- Dạng khử cho electron → dạng oxi hóa khử liên hợp.
Với một phản ứng oxi hóa khử bất kì, ta luôn có:
Kh (2) → Ox(2) + ne sự oxi hóa
Ox(1) + ne → Kh(1) sự khử
Ox(1) + Kh(2) → Kh(1) + Ox(2)
Ta nhận thấy tính oxi hóa của dạng oxi hóa cặp thứ nhất Ox(1) mạnh hơn tính oxi hóa
của dạng oxi hóa cặp oxi hóa thứ hai Ox(2). ðể ñánh giá ñộ mạnh của một cặp oxi hóa
khử liên hợp, người ta sử dụng ñại lượng thế ñiện cực.
I.2.3. Thế ñiện cực – Phân loại ñiện cực – Cách xác ñịnh.
I.2.3.1.Thế ñiện cực
Một thanh kim loại nhúng vào dung dịch muối của nó tạo thành một ñiện cực
Ví dụ: Thanh Zn nhúng vào dung dịch ZnSO4 tạo thành ñiện cực Zn.
Giữa kim loại và dung dịch bao quanh nó phát sinh một hiệu số ñiện thế gọi là thế ñiện
cực
ne
- 6 -
I.2.3.2. Phân loại ñiện cực
1. ðiện cực kim loại.
Khi nhúng một thanh kim loại M vào nước thì do tác dụng của các phân tử có cực của
nước, các ion kim loại nM + bị tách ra khỏi bề mặt kim loại tạo thành các ion kim loại
hiñrat, còn các electron ở lại trong thanh kim loai. Kết quả là thanh kim loại tích ñiện
âm, còn dung dịch tích ñiện dương, tạo nên cân bằng ñộng sau:
. ( ) ( )nM aq ne trong thanh kimloai M tt aq+ + +
2. ðiện cực oxi hóa khử.
ðiện cực oxi hóa khử là một ñiện cực gồm một kim loại trơ nhúng trong dung dịch
chứa một cặp oxi hóa khử. Kim loại trơ là kim loại mà ion của nó không chuyển vào
trong dung dịch, thường dùng platin hoặc vàng.
Ví dụ: Platin nhúng trong dung dịch chứa cặp oxi hóa khử 3 2Fe Fe
+
+ (có thể dùng dung
dịch FeCl3 và FeCl2 ).. Kết quả là tồn tại cân bằng ñộng sau:
3 2Fe e Fe+ ++
Vậy ở ranh giới giữa kim loại và dung dịch tồn tại một lớp ñiện tích kép và sinh ra một
hiệu số ñiện thế tương tự như ñiện cực kim loại.
Thế ñiện cực của ñiện cực loại này phụ thuộc vào bản chất của cặp oxi hóa – khử, vào
tỉ số nồng ñộ của dạng oxi hóa và dạng khử và vào nhiệt ñộ.
3. ðiện cực hiñro chuẩn.
Giá trị tuyệt ñối của hiệu số ñiện thế sinh ra giữa kim loại làm ñiện cực và dung dịch
ñiện cực không thể xác ñịnh ñược một cách trực tiếp, nên phải quy ước lấy một ñiện
cực nào ñó làm chuẩn và gán cho nó một giá trị hiệu số ñiện thế ñể so sánh với các
ñiện cực khác.
ðiện cực ñược chọn làm chuẩn là ñiện cực hiñro chuẩn. ðây là loại ñiện cực oxi hóa
khử gồm dây platin có khả năng hấp phụ tốt hiñro (dạng khử), ñược nhúng trong dung
dịch H2SO4 là dung dịch chứa dạng oxi hóa H3O+
- 7 -
Hình I.1. Cấu tạo ñiện cực hiddro chuẩn.
Khi ñó tồn tại cân bằng sau: 3 2( ) 22 2kH O e H H O+ + +
ðiện cực hiñro chuẩn phải có ñiều kiện chuẩn sau:
- Áp suất (chính xác hơn là hoạt áp) của khí hiñro bằng 1atm.
- Nồng ñộ (chính xác hơn là hoạt ñộ) của H3O+ bằng 1mol/l
- Thế ñiện cực của ñiện cực hiñro tiêu chuẩn ở nhiệt ñộ bất kì ñược quy ước bằng
0,00V và ñược kí hiệu như sau: 0 3
2
0,00H O VHε
+
=
Giá trị này ñược gọi là thế ñiện cực hiñro chuẩn hoặc thế oxi hóa – khử chuẩn hoặc thế
khử chuẩn của cặp oxi hóa – khử 3
2
H O
H
+
.
I.2.3.3. Cách xác ñịnh thế ñiện cực chuẩn của một cặp oxi hóa khử
ðể so sánh ñược thế ñiện cực của các loại ñiện cực khác nhau cần phải có những quy
ước thống nhất cho các loại ñiện cực. Những quy ước này như sau:
- ðiều kiện chuẩn của các ñiện cực: Một ñiện cực ñược coi là ở ñiều kiện chuẩn khi
nồng ñộ (chính xác hơn là hoạt ñộ) của cấu tử tham gia phản ứng ñiện cực bằng 1mol/l,
nếu là chất khí thì áp suất (chính xác hơn là hoạt áp) riêng phần của nó bằng 1atm.
- Chiều của phản ứng ñiện cực là chiều của quá trình khử.
ox + ne kh
Ở ñây: ox – dạng oxi hóa; kh – dạng khử.
- Ở một nhiệt ñộ xác ñịnh .
ðể xác ñịnh thế ñiện cực chuẩn của một ñiện cực nào ñó, người ta thiết lập một pin
gồm ñiện cực chuẩn cần xác ñịnh thế ñiện cực và ñiện cực hiñro tiêu chuẩn rồi ño hiệu
- 8 -
số ñiện thế lớn nhất giữa hai ñiện cực. Hiệu số ñiện thế lớn nhất này là thế ñiện cực
chuẩn của ñiện cực xác ñịnh hay còn gọi là thế khử chuẩn của cặp oxi hóa – khử xác
ñịnh (vì thế của ñiện cực hiñro chuẩn ñược quy ước bằng 0,00V). Thế khử chuẩn của
cặp oxi hóa khử ở nhiệt ñộ xác ñịnh ñược kí hiệu là ( )0 ox khε
Thế khử chuẩn ño ñược sẽ có giá trị dương nếu ñiện cực cần ño cao hơn thế ñiện cực
hiñro chuẩn, nghĩa là ñiện cực cần ño thế ñiện cực là ñiện cực dương (catot) của pin và
ngược lại nó có giá trị âm.
I.2.4. Thế ñiện cực chuẩn của kim loại.
Là thế của bán phản ứng khi tất cả các thành phần của ngăn ñiện cực ñều ở ñiều kiện
tiêu chuẩn. Ghép ñiện cực kim loại tiêu chuẩn với ñiện cực hydro tiêu chuẩn thành một
nguyên tố Galvani, ño suất ñiện ñộng của nguyên tố ñó và xác ñịnh chiều của dòng
ñiện.
Ví dụ: ðo thế ñiện cực tiêu chuẩn của ñiện cực Zn. Lập pin gồm ñiện cực kẽm tiêu
chuẩn và ñiện cực hyñro tiêu chuẩn ([H+] = [Zn2+] = 1M)
(-) Zn │Zn2+║ H+│ H2(Pt) (+)
Thực nghiệm cho thấy phi kim hoạt ñộng thì ñiện cực hyñro tiêu chuẩn là cực dương
và ñiện cực kẽm tiêu chuẩn là cực âm. Suất ñiện ñộng của pin: E0 = 0,763V
E0 pin = ε0 2H+/ H2 - ε0 Zn2+/ Zn = 0,763V
Vậy ε0 Zn2+/ Zn = ε0 2H+/ H2 - E0 pin = 0 – 0,763 = -0,763V
Bằng cách tương tự người ta xác ñịnh ñược thế ñiện cực tiêu chuẩn của các ñiện cực
kim loại và các cặp oxi hóa khử rồi xếp thành bảng thế ñiện cực tiêu chuẩn của các cặp
oxi hóa khử ( Xem phụ lục 1 )
- 9 -
I.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng ñến thế ñiện cực.
I.2.5.1. Phương trình Nerst.
Trong các phần trên, ta ñã nhiều lần nhấn mạnh rằng, 0E là thế của các phản ứng trong
ñó nồng ñộ dung dịch và áp suất của các khí tham gia phản ứng oxi hóa khử ñều bằng
ñơn vị.
Khi thay ñổi nồng ñộ dung dịch và áp suất của các khí thì trị số thế E sẽ khác với trị số
0E chuẩn.
Những ảnh hưởng trên ñược nhà hóa học và vật lí học người ðức là Walter Nerst tìm
ra và khái quát nó như sau:
Q
nF
RTEE ln0 −=
Ở 250C, hay T= 298K ta có.
Q
n
EE lg059,00 −=
Với phản ứng tổng quát sau: aA + bB = cC + dD
thì ta có: [ ] [ ][ ] [ ]ba
dc
BA
DCQ =
E có thể là thế của ñiện cực hoặc thế của phản ứng.
I.2.5.2. Ảnh hưởng của nồng ñộ hay hoạt ñộ.
Từ phương trình Nerst :
[ ] [ ]
[ ] [ ]
0 0,059 lg
c d
a b
C D
E E
n A B
= −
Ta thấy E phụ thuộc vào nồng ñộ của các chất A,B,C,D
1/ Xét trường hợp E là thế ñiện cực.
Ta có: aOxh + ne → bKh
Phương trình Nerst: [ ][ ]a
b
Oxh
Kh
n
lg059,00 −= εε
2/ E là thế của phản ứng.
- 10 -
Xét phản ứng: aOx2 + bKh1 = cKh2 + dOx1
[ ] [ ]
[ ] [ ]ba
dc
KhOx
OxKh
n
EE
12
120 lg059,0−= ; Với 000
1
1
2
2
Kh
Ox
Kh
OxE εε −=
⇒Kết luận: Từ hai biểu thức trên ta thấy nồng ñộ dạng oxi hóa và dạng khử ảnh
hưởng rất lớn ñến giá trị , Eε
I.2.5.3. Ảnh hưởng của áp suất
Xét phản ứng sau ở 250C.
2
0
2( ) ( ) 22 2 ; 1,36k aq Cl
Cl
Cl e Cl Vε
−
−+ → =
Ở ñiều kiện trên ta có: [ ] ( ) V
p
Cl
Cl
567,1
10
10lg
2
059,036,1lg
2
059,0 320
2
=−=−=
−−
εε
⇒Kết luận: Áp suất ảnh hưởng khá mạnh ñến thế ñiện cực của phản ứng.
I.2.5.4. Ảnh hưởng của pH.
Nếu trong quá trình oxi hóa khử, có ion H+ hoặc OH- tham gia thì thế của phản ứng
cũng phụ thuộc vào pH của chúng.
Truờng hợp tổng quát: Khi tất cả các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử (trừ H+)
ñều có nồng ñộ và áp suất bằng ñơn vị, ta có biểu thức.
0 0,059 m pH
n
ε ε= −
m, Số ion H+hoặc OH- trong phương trình chung
n; Số electron trao ñổi trong phương trình chung
⇒Kết Luận: pH ảnh hưởng lớn ñến thế của phản ứng.
I.2.5.5. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ.
Ở một nhiệt ñộ bất kì ta có:
)1(
pT
GHG
∂
∆∂
+∆=∆ và )2(nFEG −=∆
Từ (1) và (2) ta có:
T
ET
nF
E
∂
∂
+
∆Η
−= hoặc
dT
dET
nF
E +∆Η−=
- 11 -
Với
dT
dE là hệ số nhiệt ñộ,
⇒Kết luận: Nhiệt ñộ ảnh hưởng lớn ñến thế của phản ứng.
I.2.5.6. Ảnh hưởng của sự tạo kết tủa.
Xét phản ứng sau ở 250C: VFeeFe aqaq 77,0;1 02 )(3 )( +=→+ ++ ε
Tính ε của bán phản ứng khi cho vào dung dịch trên nồng ñộ [OH-] = 1M
- Ở ñiều kiện trên ta có:
[ ][ ]
[ ][ ] 3633
3)(
1422
2)(
10
10
−−+
−−+
==
==
OHFeT
OHFeT
OHFe
OHFe
Khi ñó ta có: [ ][ ] VFe
Fe 528,0
10
10lg
1
059,077,0lg
1
059,0
36
14
3
2
0
−=−=−=
−
−
+
+
εε
⇒Kết luận: Do có sự tạo kết tủa làm cho khả năng khử của ion Fe2+ tăng lên rất
nhanh.
I.2.5.7. Ảnh hưởng của sự tạo phức
Xét phản ứng sau: VFeeFe 77,0;1 023 =→+ ++ ε
Nếu khi thêm vào hệ trên một phối tử có khả năng tạo phức chất bền với cả dạng oxi
hóa và dạng khử thì ta có. ( )[ ] ( )[ ] −− →+ 4636 1 CNFeeCNFe
Ta có cân bằng:
( )[ ]
( )[ ] 37246
4433
6
10.25,1;6
10.25,1;6
2
3
−−+−
−−+−
=+→
=+→
+
+
Fe
Cb
Fe
Cb
KCNFeCNFe
KCNFeCNFe
Khi ñó ta có: ( )[ ]
( )[ ]
[ ]
[ ]+
+
+=
+
+
−
− 2
3
00 lg059,0
3
2
4
6
3
6 Fe
Fe
Fe
Fe
CNFe
CNFe
εε
Vì ( )[ ] ( )[ ] −− = 4636 CNFeCNFe ở ñiều kiện chuẩn. ( )
( )
3
6
4
6
0,36
Fe CN
Fe CN
Vε
−
−
⇒ =
⇒Vậy: Thế chuẩn của phản ứng này ñả giảm từ 0,77V xuồn còn 0,36V vì
( )[ ] −36CNFe bền hơn ( )[ ] −46CNFe
- 12 -
I.2.6. Chiều của phản ứng oxi hóa - khử
Trong dung dịch nước, chiều của phản ứng oxi hóa khử ñược xác ñịnh dựa vào công
thức sau:
G nFE∆ = − (1)
E ñược tính như sau: ( ) ( )1 1 2 2ox kh ox khE ε ε= −
Trong ñó ( )1 1ox khε là thế khử của cặp oxi hóa khử có dạng ox1 ở vế bên phải của
phản ứng, còn ( )2 2ox khε là thế khử của cặp oxi hóa – khử có dạng kh2 ở vế bên trái
của phản ứng, nghĩa là ứng với phản ứng sau:
1 2 1 2ox oxkh kh+ → +
Nếu ( ) ( )1 1 2 2ox kh ox khε ε> thì E > 0 và theo công thức (1) ta có 0G∆ < nghĩa là
phản ứng ñi theo chiều thuận. Ngược lại nếu ( ) ( )1 1 2 2ox kh ox khε ε< thì phản ứng ñi
theo chiều nghịch.
Khi thực hiện phản ứng ở ñiều kiện chuẩn thì: 0 0G nFE∆ = − (2)
Với ( ) ( )0 0 01 1 2 2ox kh ox khE ε ε= −
I.2.7. Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa khử
Từ công thức: 0 0 lnG nFE RT K∆ = − = − . Ta có: 0 lnRTnE K
F
=
Ở 250C biểu thức trở thành:
0
lg
0,059
nEK = , K là hằng số cân bằng của phản ứng.
I.2.8. Hóa học và dòng ñiện
I.2.8.1. Pin
Pin là một loại nguồn ñiện hóa phổ biến dùng cho nhiều mục ñích. Trong pin, năng
lượng phản ứng hóa học biến thành ñiện năng.
1. Sức ñiện ñộng của pin
ðịnh nghĩa. Suất ñiện ñộng của pin là giá trị (trị số tuyệt ñối) của hiệu số
- 13 -
ñiện thế lớn nhất giữa hai ñiện cực của pin. Nó ñược tính bằng công thức.
0E ε ε+ −= − >
Ở ñây: E – suất ñiện ñộng của pin(V); ε+ - thế khử của ñiện cực dương(V);ε− - thế
khử của ñiện cực âm (V),
Nếu pin ñược cấu tạo bởi hai ñiện cực ở ñiều kiện chuẩn thì suất ñiện ñộng chuẩn là:
0 0 0 0E ε ε+ −= − >
2. Pin ñiện hóa
Pin Lơclăngse
- ðiện cực âm (anot) của pin là Zn (ñồng thời là vỏ bọc pin).
- ðiện cực dương (catot) của pin là một thanh chì ñược bao bọc bởi một hỗn hợp MnO4
và bột than.
- Chất ñiện li ở ñây là 4 2,NH Cl ZnCl ở dạng bột nhão. Các quá trình xảy ra trong pin
như sau: ðiện cực Zn cung cấp nguồn electron.
Quá trình oxi hóa : 2 02 ; 0,76Zn Zn e Vε+→ + = +
Electron chuyển ñộng ra mạch ngoài từ ñiện cực âm (Zn) ñến ñiện cực dương, tạo ra
dòng ñiện. Quá trình khử : 04 2 3 22 2 2 ; 1,04MnO H e Mn O H O Vε++ + → + =
Sức ñiện ñộng của pin là.
2 0
0
4 2 3 2
2 0
4 2 3 2
2 ; 0,76
2 2 2 ; 1,04
2 2 ; 1,80pu
Zn Zn e V
MnO H e Mn O H O V
Zn MnO H Zn Mn O H O E V
ε
ε
+
+
+ +
→ + =
+ + → + =
+ + → + + =
Sơ ñồ của pin như sau: ( ) ( )4 2 2, ,Zn NH Cl ZnCl MnO C− +
I.2.9. Sự ñiện phân
I.2.9.1 ðịnh nghĩa
Sự ñiện phân là quá trình oxi hóa - khử xảy ra ở bề mặt các ñiện cực khi cho dòng ñiện
một chiều ñi qua hợp chất nóng chảy hoặc dung dịch chất ñiện li.
- 14 -
Vậy : Sự ñiện phân là quá trình biến ñiện năng thành hóa năng.
Hình I.2. Sơ ñồ ñiện phân.
- Phản ứng oxi hóa - khử xảy ra ở ñiện cực khi ñiện phân.
+ Các cation (ion dương) về catot (cực âm), tại ñó xảy ra quá trình nhận electron ñể tạo
ra sản phẩm (chất oxi hóa)
+ Các Anion (ion âm) về anot (ñiện cực dương), tại ñó anion nhường electron ñể tạo ra
sản phẩm (chất khử).
I.2.9.2. Các dạng ñiện phân
1. ðiện phân nóng chảy
- ðiện phân các chất nóng chảy (muối, Al2O3…)
Ở catot ion dương kim loại nhận electron.
Ở anot ion âm nhường electron.
Trong ñiện phân muối nóng chảy, bản thân muối nóng chảy là chất ñiện li, các ion bị
hút về các ñiện cực trái dấu: Cation bị hút về catot (cực âm) và anion về anot (cực
dương)
2. ðiện phân dung dịch
Khi ñiện phân dung dịch chất ñiện phân có nhiều chất oxi hóa và chất khử thì xẽ xảy ra
oxi hóa – khử lần lượt ở các ñiện cực theo thứ tự ưu tiên.
a/ Quá trình xảy ra ở Catot
ðể xét xem cation kim loại Mn+ hay H2O bị khử ở catot, trước hết cần so sánh thế khử
của hai cặp nM M
+
và
2
H
H
+
- 15 -
Trong môi trường trung tính (pH = 7) ta có: 7
2
0,059lg10 0, 423H VHε
+
−
= = −
Nếu cation kim loại có ( )nM Mε + lớn hơn nhiều so với -0,413V thì trong dung dịch
trung tính ion Mn+ bị khử ở catot khi ñiện phân thành kim loại: ( )nM ne M tt+ + →
Nếu cation kim loại có ( )nM Mε + nhỏ hơn nhiều so với -0,413V thì ion Mn+ sẽ không
bị khử mà H+ của nước bị khử thoát ra H2.
2( )2 2 2kHOH e H OH
−+ → +
Cuối cùng những kim loại có ( )nM Mε + gần với giá trị -0,413V như Zn, Cr, Fe, Cd,
Ni… tùy thuộc vào nồng ñộ của dung dịch và ñiều kiện ñiện phân mà kim loại hay H2
thoát ra ở catot.
b/ Quá trình xảy ra ở Anot trơ.
Trong môi trường kiềm xảy ra quá trình oxi hóa các anion OH-
2 24 4 2OH O e H O
− → + +
Trong môi trường axit hoặc trung tính xảy ra sự oxi hóa H2O
2 22 4 4H O O e H
+→ + +
Các anion có chứa oxi của axit không có khả năng bị oxi hóa hoặc sự oxi hóa chúng
xảy ra ở thế rất ca