Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp có tồn tại và phát triển được hay không thì điều quyết định là doanh nghiệp có tạo ra được lợi nhuận hay không. Để tạo ra được lợi nhuận có nhiều chiến lược kinh doanh được đặt ra như chiến lược đầu tư chế tạo sản phẩm mới ,hay chiến lược đầu tư nâng cao chất lượng mở rộng thị trường
109 trang |
Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 2169 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môc Lôc
Danh mục Sơ đồ:
Trang
Sơ đồ 1 20
Sơ đồ 2 23
Sơ đồ 3 31
Sơ đồ 4 32
Sơ đồ 5 39
Néi dung
Trang
Lêi më ®Çu
1
Ch¬ng 1
3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM, DỊCH VỤ
3
1.1. Đặc điểm của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp
3
1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
4
1.3 Đối tượng và phương pháp hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp
4
Ch¬ng 2
13
2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh.
13
2.1.1 Đặc điểm, tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh.
13
2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh:
20
2.2. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh.
23
2.2.1 Đặc điểm kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,dịch vụ tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh.
23
2.2.2 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ tai Bưu điện tỉnh Quảng Ninh.
37
2.2.3 - Ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm dÞch vô t¹i Bu ®iÖn tØnh Qu¶ng Ninh
90
Ch¬ng 3
92
hoµn thiÖn h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm dÞch vô t¹i bu ®iÖn tØnh Qu¶ng Ninh
92
3.1- NhËn xÐt vÒ c«ng t¸c h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm dÞch vô t¹i Bu ®iÖn tØnh Qu¶ng Ninh :
92
3.2- Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.
94
3.3 Các giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ ở Bưu điện tỉnh Quảng Ninh
96
kÕt luËn
99
Tµi liÖu tham kh¶o
100
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1
20
Sơ đồ 2
23
Sơ đồ 3
31
Sơ đồ 4
32
Sơ đồ 5
39
Lêi më ®Çu
Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp có tồn tại và phát triển được hay không thì điều quyết định là doanh nghiệp có tạo ra được lợi nhuận hay không. Để tạo ra được lợi nhuận có nhiều chiến lược kinh doanh được đặt ra như chiến lược đầu tư chế tạo sản phẩm mới ,hay chiến lược đầu tư nâng cao chất lượng mở rộng thị trường…Nhưng dù áp dụng chiến lược nào đi nữa thì để tạo ra được lợi nhuận doanh nghiệp phải tạo ra được tổng doanh thu lớn hơn tổng chi phí. Như vậy trong kinh doanh, đặc biệt là trong điều kiện cạnh tranh không hoàn hảo, tại đó giá bán được quyết định bởi thị trường và sản xuất sản phẩm với giá thành thấp hơn giá bán để có lãi thì biện pháp cơ bản hàng đầu là phấn đấu hạ thấp chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Xuất phát từ yêu cầu trên, việc kế toán chi phí sản xuất chính xác là tiền đề cho việc phân tích, đánh giá đúng đắn hiệu quả đầu tư từ đó đề ra các quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
Bưu điện tỉnh Quảng Ninh là một đơn vị kinh doanh dịch vụ trực thuộc tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt nam. Để thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình, Bưu điện tỉnh Quảng Ninh phải bỏ ra các chi phí cần thiết. Việc tổ chức tốt kế hoạch chi phí sản xuất tính giá thành có ý nghĩa đặc bệt quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán của Bưu điện tỉnh Quảng Ninh, nó góp phàn quản lý chặt chẽ và hiệu quả các khoản chi phí của Bưu điện tỉnh Quảng Ninh cũng như của toàn ngành Bưu điện.
Tù việc nhận thức rõ được tầm quan trọng của công tác kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Qua thời gian thực tập tại phòng kế toán thống kê Tài chính Bưu điện tỉnh Quảng Ninh, cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa kế toán trường CD Du lịch Hà Nội em chọn đề tài” Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh” làm đề tài cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề gồm 3 phần như sau:
Ch¬ng 1 : Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp.
Ch¬ng 2: Thực trạng về hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh.
Ch¬ng 3 : Các giả pháp hoàn thiện hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm dịch vụ tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh.
Trong quá trình thực hiện chuyên đề, mặc dù đã rất cố gắng song do trình độ lý luận và thực tiễn hạn chế, chắc chắn không tránh khỏi khiếm khuyết, em kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Mai Hiên và các cán bộ phòng kế toán thống kê tài chính Bưu điện tỉnh Quảng Ninh.
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
1.1. Đặc điểm của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
a, Chi phí sản xuất kinh doanh (SXKD)
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đưa vào sản xuất để tạo ra sản phẩm phát sinh trong kỳ hoạt động kinh doanh.
b, Giá thành sản phẩm, dịch vụ
Giá thành sản phẩm dịch vụ là biểu hiện bằng tiền hao phí lao động sống và lao động vật hoá kết tinh trong sản phẩm sản xuất hoặc dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ.
1.1.2 Phân loại chi phí:
a. Phân loại theo mối quan hệ hoạt động giữa chi phí và số lượng đơn vị chi phí.
- Chi phí biến đổi: chi phí thay đổi với tỷ lệ trực tiếp đối với thay đổi số lượng đơn vị chi phí.
- Chi phí cố định: Chi phí không bị ảnh hưởng tức thì khi thay đổi số lượng đơn vị chi phí.
b. Phân loại theo nội dung kinh tế:
- Chi phí nguyên vạt liệu
- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương
- Chi phí khấu hao TSCĐ
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí bằng tiền khác
c. Phân loại theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh chi phí:
- Chi phí sản xuất
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp
d. Phân loại chi phí theo cách hạch toán chi phí vào giá thành:
- Chi phí trực tiếp
- Chi phí gián tiếp
1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1.2.1. Yêu cầu quản lý kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Phân loại chi phí hợp lý để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
- Phân bổ và lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí thích hợp.
- tính giá thành sản phẩm dựa trên các thông số về chi phí sao cho phù hợp mang lại hiêuj quả trong kinh doanh.
1.2.2. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
- Ghi chép, tính toán, phản ánh chi phí bỏ ra của đơn vị, từ đó tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.
- Kiểm tra theo dõi kế hoạch thu chi, sử dụng kinh phí
- Cung cấp các số liệu tài liệu phục vụ cho việc quản lý hoạt động kinh doanh của đơn vị.
1.3 Đối tượng và phương pháp hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp:
1.3.1 Đối tượng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
a. Đối tượng tập hợp chi phí:
Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm hoạt động khác nhau nên đối tượng tập hợp chi phí cũng có thể khác nhau.
-Trong các doanh nghiệp sản xuất thì đối tượng tập hợp chi phí như là hoạt động đầu tư tài chính, hoạt động sản xuất sản phẩm, vận chuyển…
- Trong ngành Bưu chính viễn thông đối tượng tập hợp chi phí là từng công đoạn sản xuất, khai thác và từng loại dịch vụ Bưu chính viễn thông, kinh doanh khác
Ngoài ra theo yêu cầu của chế độ hạch toán kinh tế nội bộ, các đơn vị có thể lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí theo các địa điểm kinh doanh (đơn vị phụ thuộc).
b. Đối tượng tính giá thành:
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh của từng doanh nghiệp, loại sản phẩm, dịch vụ để xác định đối tượng tính giá thành phù hợp. Mỗi loại hoạt động kinh doanh có đặc điểm khác nhau, nên phải lựa chọn đối tượng tính giá thành hợp lý:.
1.3.2 Phương pháp hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
a. Chứng từ sử dụng:
- Phiếu xuất kho
- Hoá đơn GTGT
- Phiếu chi
- Giấy thanh toán tạm ứng
- Giấy báo nợ
* Một số mẫu chứng từ sử dụng:
Đơn vị…………… Mẫu số: 02 – VT
Bộ phận…………. Ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày 1-11-1995 của Bộ tài chính
Số: …………
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày…tháng…năm…
Nợ…………
Có…………
Họ tên người bán hàng: ………………………..Địa chỉ(bộ phận)…………..
Lý do xuất kho:
Xuất tại kho:
stt
Tên nhã hiệu qui cách phẩm chất vật tư
Mã số
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn gía
Thành tiền
A
B
C
D
1
2
3
4
Cộng
x
x
x
x
x
x
Xuất,ngày…tháng…năm…
Phụ trách Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho
bộ phận sử dụng (lý, họ tên) (ký, họ tên) (ký,họ tên)
(ký, họ tên)
Mẫu số: 02-TT
Đơn vị: Ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT
Địa chỉ: Ngày 1-11-1995 của bộ tài chính
Sổ đăng ký doanh nghiệp(môn bài)
Telefax: Quyển số:…..
Số: …….
PHIẾU CHI
Ngày…tháng…năm…
Nợ:………
Có:………
Họ tên người nhận tiền:
Địa chỉ:
Lý do chi:
Số tiền(*): (viết bằng chữ)
Kèm theo: Chứng từ gốc:
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu
(Ký,họ tên, đóng dấu) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên)
Đã nhận đủ số tiền(viết bằng chữ)
Thủ quỹ Ngày…tháng…năm…
(ký,họ tên) Người nhận tiền
(Ký,họ tên)
- Tỷ giá ngoại tệ(vàng,bạc, đá quý)
- Số tiền quy đổi:
b. Tài khoản sử dụng
TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
TK 627: Chi phí sản xuất chung
TK 641: Chi phí bán hàng
TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
c. Trình tự hạch toán:
* Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
+ Khi phát sinh chi phí vật liệu trực tiếp liên quan đến hoạt động kinh doanh, kế toán ghi:
Nợ TK 621: chi phí vật liệu trực tiếp
Có TK 152: nguyên vật liệu
+ Trường hợp mua vật liệu đưa thẳng vào sản xuất dịch vụ kế toán ghi:
Nợ TK 621: chi phí vật liệu trực tiếp
Có TK 111: tiền mặt
Có TK 141: tạm ứng
Cuối tháng các chi phí về vật liệu trực tiếp được kết chuyển vào tài khoản 154- chi phí SXKD dở dang hoặc TK 631- giá thành sản xuất, để tính giá thành sản phẩm dịch vụ
TK 154 phải mở chi tiết cho từng hoạt động
Kế toán phản ánh bút toán kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp:
Nợ TK 154( hoặc TK 631)
Có TK 621
* Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm công, bảng kê khối lượng công việc hoàn thành ở từng bộ phận để lập bảng thanh toán tiền lương và bảng tính toán phân bổ tiền lương, kế toán căn cứ vào số liệu đã phản ánh ở bảng phân bổ tiền lương:
Nợ TK : 622- chi phí nhân công trực tiếp
Có TK: 334- phải trả CNV
Có TK: 338- Phải trả phải nộp khác
Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp theo từng hoạt động để tính giá thành:
Nợ TK: 154 ( hoặc TK 631)
Có TK 622
* Kế toán chi phí sản xuất chung:
+ Khi tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xưởng, bộ phận sx ghi:
Nợ TK 627: chi phí sản xuất chung
Có TK 334: phải trả nhân viên
+ Trích chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân viên phân xưởng
Nợ TK 627: chi phí SX chung(6271)
Có TK 338: Phải trả phải nộp khác( chi tiết các TK 3382, 3383, 3384)
+ Chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng
Nợ TK 627( 6272)
Có TK 152: Nguyên vật liệu
+ Xuất công cụ, dụng cụ dùng cho phân xưởng
Nợ TK 627 ( 6273)
Có TK 153: công cụ, dụng cụ
+ Trích khấu hao TSCĐ phục vụ trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh
Nợ TK 627( 6274)
Có TK 214: Hao mòn TSCĐ
+ Chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ, chi phí điện nước, điện thoại, và các dịch vụ khác
Nợ TK 627 ( 6277)
Có TK 111: tiền mặt
Có TK 112: tiền gửi ngân hàng
+ Chi phí bằng tiền khác
Nợ TK 627: Chi phí Sx chung( 6278)
Có TK 111
Có TK 112
+ cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất chung vào tài khoản giá thành dịch vụ
Nợ TK 154: Chi phí SXKDDD ( TK 631)
Có TK 627
* Kế toán chi phí bán hàng:
+ Khi tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho CNV bán hàng Nợ TK 641: Chi phí bán hàng ( 6411)
Có TK 334
+ Chi phí BHXH,KPCĐ, BHYT của nV bán hàng
Nợ TK 641 ( 6411)
Có TK 338: phải trả phải nộp khác( 3382,3383,3384)
+ Chi phí vật liệu dùng cho bán hàng
Nợ TK 641 ( 6412)
Có TK 152
+ Khi xuất công cụ, dụng cụ dùng cho bán hàng
Nợ TK 641 (6413)
Có TK 153
Có TK142: chi phí trả trước(1421)
Có Tk 242: chi phí trả trước dài hạn
+ Trích khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng
Nợ TK 6414
Có TK 214: hao mòn TSCĐ
+ Chi phí thuê ngaòi, điện nước, điện thoại, và các dịch vụ khác
Nợ TK 6417
Có TK 111
Có TK 112
+ Chi phí bằng tiền khác
Nợ TK 6418
Có TK 111
Có TK 112
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng vào TK 911 để xác định kết quả hoạt động kinh doanh:
Nợ TK 911: xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641
* Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Khi tiền lương, tiền công, các khoản phải trả cho CNV
Nợ TK 6421
Có TK 334
+ Trích chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ
Nợ TK 6421
Có TK 338( chi tiết các TK 3382, 3383, 3384)
+ Chi phí vật liệu dùng cho quản lý
Nợ TK 6422
Có TK 152
+ Khi xuất công cụ, dụng cụ dùng cho quản lý
Nợ TK 6423
Có TK 153
Có TK 142: chi phí trả trứoc
Có TK 242: chi phí trả trứoc dài hạn
+ trích khấu hao TSCĐ dùng chung của doanh nghiệp
Nợ TK 6424
Có TK 214 : hao mòn TSCĐ
+ Chi phí thuê ngoài, điện nước, điện thoại, các dịch vụ khác
Nợ TK 6427
Có TK 111
Có TK 112
Có TK 333(1): Thuế GTGT phải nộp ( nếu có)
+ Chi phí bằng tiền khác
Nợ TK 642
Có TK 111
Có TK 112
+ Cuối kì kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
Nợ TK 911: kết quả kinh doanh
Có 642: Chi phí quản lý DN
d. Sổ sách kế toán sử dụng trong kế toán chi phí SX và giá thành sản phẩm, dịch vụ.
- Bảng phân bổ vật liệu, công cụ
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
- Sổ chi phí SX kinh doanh
- Thẻ tính giá thành dịch vụ, sản phẩm
- Tuỳ theo hình thức kế toán, kế toán sử dụng sổ cái, sổ nhật kí tương ứng.
Ch¬ng 2
Thùc tr¹ng h¹ch to¸n chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm dÞch vô t¹i Bu ®iÖn tØnh Qu¶ng Ninh
2.1 Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh.
2.1.1 Đặc điểm, tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh.
2.1.1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh.
Tên và địa chỉ của doanh nghiệp.
- Tên giao dịch: Bưu điện tỉnh Quảng Ninh.
- Địa chỉ giao dịch: Số 539 - Đường Lê Thánh Tông – Thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
- Điện Thoại : 033.826619 – fax: 033.827 666
- Tài khoản : 760A – 0060 – Ngân hàng công thương Quảng Ninh.
- Tổng số vốn đầu tư 220 tỷ, tổng số CBCNV 1.420 người.
b-Thời điểm thành lập và quá trình phát triển:
Bưu điện Quảng Ninh cùng với ngành bưư điện Việt Nam ra đời trong không khí hào hùng của cách mạng tháng 8 được thành lập vào ngày 15/8/1945. Từ tháng 10/1996 chuyển sang hoạt động kinh doanh theo mô hình Tổng công ty.Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam được phê chuẩn tại Nghị định 51/CP ngày 01/8/1995 của chính phủ và Bưu điện tỉnh Quảng Ninh được phê chuẩn Điều lệ tổ chức và hoạt động theo QĐ số 302/QĐ-TCCB/HĐQT ngày 16/10/1996 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Bưu chính viễn thông Việt Nam.
Nằm trong một tỉnh có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng và an ninh trên hướng đông bắc của tổ quốc, lại có tiềm năng kinh tế có khu công nghiệp khai thác than, du lịch và thương mại quốc tế thuận lợi. Xác địch được ưư thế, thế mạnh của mình Bưu điện Quảng Ninh đã xây dựng chiến lược tăng tốc không ngừng hiện đại hoá mạng BC-VT nâng cao chất lượng thông tin đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Phát huy truyền thống vẻ vang của ngành qua 10 năm đổi mới, bằng lòng nhiệt tình, sức lao động vất vả, trí tuệ sáng tạo của mỗi cán bộ công nhân viên, Bưu điện tỉnh Quảng Ninh đã đạt được những thành tựu đáng kể.
- 100% các điểm bưu điện được đầu tư xây dựng khang trang, nhà bưu điện trung tâm huyện, thị xã, thành phố và bưu cục III được xây dựng từ 2 đến 5 tầng.
- Đầu tư số hoà mạng lưới với 34 cột anten cao từ 20-81m. Mạng truyền dẫn nội tỉnh được cáp quang hoá dần thay thế viba đến toàn bộ các huyện thị và bưu cục trên đất liền. Toàn bộ các huyện thị, thành phố và các khu kinh tế tập trung đã lắp đặt tổng đài điện tử kỹ thuật số với dung lượng lớn. Mạng điện thoại di động đã phủ sóng gần hết các khu vực trong tỉnh. Đến nay, toàn tỉnh đã đạt mật độ 9,3 máy/100 dân và là tỉnh miền núi hải đảo có 132/132 xã có máy điện thoại đạt 100% tổng số xã trong tỉnh có máy điện thoại.
-Cơ giới hoá khâu vận chuyển thư báo, đạt 132/132 xã có báo xem trong ngày. 100% chi bộ, Đảng bộ có báo Đảng, sản lượng PHBC tăng bình quân hàng năm từ 5- 10%. Mạng bưu chính đầu tư phát triển nhanh đưa các điểm phục vụ nhân dân gần hơn, thuận lợi hơn.
-Cùng với các dịch vụ truyền thông Bưu điện tỉnh Quảng Ninh đã đầu tư phát triển các dịch vụ mới: Điện hoa, chuyển tiền nhanh EMS, DHL, tiết kiệm bưu điện, mạng thông tin di động đã và đang trên đà phát triển cùng với việc phát triển các dịch vụ gia tăng của tổng đài điện tử, internet, giải đáp thông tin khinh tế xà hội...
-Xây dựng mạng vi tính truyền số liệu với tổng số trên 185 máy; đưa toàn bộ công tác quản lý kỹ thuật - nghiệp vụ, công tác tài chính, kế toán, công tác quản lý nhân sự - tiền lương...vào mạng vi tính và truyền số liệu hàng ngày để kịp thời điều hành sản xuất kinh doanh.
Nhờ tốc độ phát triển nhanh về các dịch vụ Bưu chính- Viễn thông, Bưu điện tỉnh Quảng Ninh đã hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu kế hoạch giao hàng năm, liên tục được UBND tỉnh, Tổng công ty, Tổng cục bưu điện tặng cờ, Uỷ ban MTTQ, Tổng liên doàn lao động Việt Nam và các bộ tặng bằng khen…Từ năm 1986 đến nay, Bưu điện tỉnh Quảng Ninh đã được thủ tướng chính phủ tặng 9 bằng khen, chủ tịch nước thưởng 10 huân chuơng lao động hạng nhất ,nhì ,ba và đặc biệt CBCNV và lực lượng tự vệ Bưu điện tỉnh Quảng Ninh được đón nhận phần thưởng cao quí: Danh hiệu “ Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” năm 1999 .
c.Chức năng và nhiệm vụ kinh doanh của Bưu điện tỉnh Quảng Ninh.
- Tổ chức xây dựng quản lý vận hành và khai thác mạng lưới BC-VT để kinh doanh và phục vụ theo qui hoạch, kế hoạch và phương hướng phát triển trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh do Tổng công ty trực tiếp giao. Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ sự chỉ đạo của cơ quan Đảng, chính quyền các cấp, phục vụ các yêu cầu thông tin trong đời sống kinh tế, xã hội của ngành và nhân dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và các nơi khác theo qui định của Tổng công ty nhằm hoàn thành kế hoạch giao.
- Tư vấn, khảo sát, thiết kế, xây lắp chuyên ngành thông tin liên lạc.
- Kinh doanh vật tư thiết bị chuyên ngành Bưu chính Viễn thông để phục vụ cho hoạt động của đơn vị.
- Kinh doanh các ngành nghề khác trong phậm vi được tổng công ty cho phép phù hợp với pháp luật và thực hiện nhiệm vụ của tổng công ty giao.
2.1.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Bưu điện tỉnh Quảng Ninh:
Mô hình quản lý hiện nay của Bưu điện tỉnh Quảng Ninh được xây dựng phù hợp với đặc điểm quản lý, hạch toán và sản xuất kinh doanh của ngành. Bộ máy quản lý được xây dựng theo nguyên tắc trực tuyến chức năng từ Giám đốc bưu điện tỉnh đến các phòng ban chức năng, các công ty và các bưu điện huyện thị. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại Bưu điện tỉnh Quảng Ninh gồm:
Ban giám đốc:
Giám đốc: Trực tiếp phụ trách Bưu điện tỉnh và chịu trách nhiệm trước Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam trong công tác quản lý nhà nước, tổ chức xây dựng qui hoạch và chiến lược phát triển của ngành Bưu chính Viễn thông, lãnh đạo đơn vị thực hiện mọi nhiệm vụ, kế hoạch do Tổng công ty giao;
Phó giám đốc kinh tế: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về tài chính của doanh nghiệp. Quản lý thu chi hàng tháng của đơn vị cơ sở để có kế hoạch chỉ đạo, kế hoạch đầu tư phát triển, phân bổ nguồn vốn.
Phó giám đốc Bưu chính – PHCB: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ hoạt động của khối dịch vụ Bưu chính – Phát hành báo chí từ Trung ương đến địa phương và tới tận khách hàng sử dụng dịch vụ.
Phó giám đốc kỹ thuật nghiệp vụ viễn thông: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ hoạt động kỹ thuật viễn thông trong toàn tỉnh. Quản lý và có kế hoạch chỉ đạo, kế hoạch đầu tư phát triển các tổng đài và mạng cáp để phát triển các dịch vụ viễn thông.
b