Đề tài Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình

Việt nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới ( WTO ). Điều này đòi hỏi Chính phủ và các ngành kinh tế chủ chốt phải có quyết tâm và nỗ lực rất lớn. Từ đây Việt nam bắt đầu được hưởng các quyền lợi và có nghĩa vụ thực hiện trách nhiệm của một nước thành viên WTO. Bên cạnh những thuận lợi được tạo ra từ cơ hội mở cửa và phát triển thị trường dịch vụ, ngành ngân hàng chúng ta còn phải đối mặt với những khó khăn thách thức. Đó là: Vốn nhỏ, năng lực tài chính yếu kém, chất lượng tài sản có thấp, nợ xấu của các ngân hàng Việt nam ( theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế ) còn lớn. Vì vậy khả năng chống đỡ rủi ro của các ngân hàng Việt nam là thấp trong khi trình độ quản trị ngân hàng còn yếu càng làm tăng những khó khăn trong việc bảo đảm an toàn hoạt động và tăng vốn tích luỹ lên. Tài sản có , nhất là tín dụng lại tăng trưởng nhanh ( bình quân 25 % / năm từ năm 1998 trở lại đây ). Trong bối cảnh đó ngành ngân hàng đã chủ động thực hiện các chủ trương và chính sách về đổi mới kinh tế và đã có nhiều chuyển biến tích cực nhất là trong lĩnh vực tín dụng, chất lượng đã được cải thiện đáng kể. Yếu tố quan trọng nhất để đánh giá chất lượng tín dụng trong hoạt động ngân hàng là chỉ tiêu rủi ro. Lịch sử cho thấy chưa một ngân hàng nào có thể tránh được rủi ro tín dụng một cách hoàn toàn trong cả quá trình hoạt động. Rủi ro tín dụng của NHTM không chỉ riêng các NH Việt nam mà cả các nước khác trên thế giới đều rất quan tâm tìm mọi giải pháp tích cực áp dụng để giảm thiểu một cách tối đa nhằm bảo toàn sự phát triển bền vững. Việt nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nên việc hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của hệ thống ngân hàng. Nó quyết định việc bảo toàn hay mở rộng quy mô vốn, đồng thời thể hiện trình độ quản lý hoạt động của các nhà lãnh đạo ngân hàng. Đây cũng là tiêu chuẩn bắt buộc của các ngân hàng khi tham gia hoạt động vào thị trường tài chính tiền tệ. NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình là chi nhánh của hệ thống NHNo&PTNT Việt nam - một trong bốn hệ thống NHTMNN lớn nhất của Việt nam, đang phải đối mặt chống đỡ lại các rủi ro, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động tín dụng. Quá trình này đặt ra nhiều vấn đề cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu về quy mô và an toàn hoạt động của NHN&PTNT tỉnh Ninh Bình. Nhận thức được vấn đề này học viên đã tìm hiểu, nghiên cứu về đề tài: " Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình "

doc84 trang | Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1204 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lêi më ®Çu 1. Lý do chọn đề tài Việt nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới ( WTO ). Điều này đòi hỏi Chính phủ và các ngành kinh tế chủ chốt phải có quyết tâm và nỗ lực rất lớn. Từ đây Việt nam bắt đầu được hưởng các quyền lợi và có nghĩa vụ thực hiện trách nhiệm của một nước thành viên WTO. Bên cạnh những thuận lợi được tạo ra từ cơ hội mở cửa và phát triển thị trường dịch vụ, ngành ngân hàng chúng ta còn phải đối mặt với những khó khăn thách thức. Đó là: Vốn nhỏ, năng lực tài chính yếu kém, chất lượng tài sản có thấp, nợ xấu của các ngân hàng Việt nam ( theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế ) còn lớn... Vì vậy khả năng chống đỡ rủi ro của các ngân hàng Việt nam là thấp trong khi trình độ quản trị ngân hàng còn yếu càng làm tăng những khó khăn trong việc bảo đảm an toàn hoạt động và tăng vốn tích luỹ lên. Tài sản có , nhất là tín dụng lại tăng trưởng nhanh ( bình quân 25 % / năm từ năm 1998 trở lại đây ). Trong bối cảnh đó ngành ngân hàng đã chủ động thực hiện các chủ trương và chính sách về đổi mới kinh tế và đã có nhiều chuyển biến tích cực nhất là trong lĩnh vực tín dụng, chất lượng đã được cải thiện đáng kể. Yếu tố quan trọng nhất để đánh giá chất lượng tín dụng trong hoạt động ngân hàng là chỉ tiêu rủi ro. Lịch sử cho thấy chưa một ngân hàng nào có thể tránh được rủi ro tín dụng một cách hoàn toàn trong cả quá trình hoạt động. Rủi ro tín dụng của NHTM không chỉ riêng các NH Việt nam mà cả các nước khác trên thế giới đều rất quan tâm tìm mọi giải pháp tích cực áp dụng để giảm thiểu một cách tối đa nhằm bảo toàn sự phát triển bền vững. Việt nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nên việc hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của hệ thống ngân hàng. Nó quyết định việc bảo toàn hay mở rộng quy mô vốn, đồng thời thể hiện trình độ quản lý hoạt động của các nhà lãnh đạo ngân hàng. Đây cũng là tiêu chuẩn bắt buộc của các ngân hàng khi tham gia hoạt động vào thị trường tài chính tiền tệ. NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình là chi nhánh của hệ thống NHNo&PTNT Việt nam - một trong bốn hệ thống NHTMNN lớn nhất của Việt nam, đang phải đối mặt chống đỡ lại các rủi ro, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động tín dụng. Quá trình này đặt ra nhiều vấn đề cấp bách nhằm đáp ứng nhu cầu về quy mô và an toàn hoạt động của NHN&PTNT tỉnh Ninh Bình. Nhận thức được vấn đề này học viên đã tìm hiểu, nghiên cứu về đề tài: " Hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình " 2. Mục đích nghiên cứu Luận văn đã hệ thống những lý thuyết về hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của NHTM: Đặc điểm tính chất và các chỉ tiêu chính phản ánh rủi ro tín dụng. Xuất phát từ các nguyên nhân dẫn đến rủi ro có các kinh nghiệm phòng và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng. Nghiên cứu tìm hiểu hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình. Đánh giá những mặt thành công, những điểm tồn tại, nguyên nhân của tồn tại trong việc hạn chế rủi ro tín dụng giai đoạn 2004 - 2008 của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình. Trên cơ sở nghiên cứu định hướng hoạt động để có những giải pháp hữu hiệu nhất nhằm hạn chế tối đa những tổn thất, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT Ninh Bình. Đề xuất những ý kiến với NHNN và NH cấp trên cũng như các cơ quan chính quyền đối với hoạt động hạn chế rủi ro kinh doanh tín dụng là nội dung chính của học viên khi tìm hiểu nghiên cứu đề tài. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM. Tìm hiểu kết quả việc hạn chế rủi ro tín dụng và phương hướng hoạt động tại NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình từ đó đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình. Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Ninh Bình giai đoạn 2004 – 2008. 4. Phương pháp nghiên cứu Vận dụng kiến thức đã học, khi nghiên cứu đề tài học viên đã áp dụng các phương pháp: Duy vật biện chứng ; Phương pháp duy vật lịch sử; Tổng hợp - phân tích các số liệu thống kê về kinh tế ; Phương pháp so sánh. 5. Những đóng góp khoa học của luận văn Đề tài đã hệ thống những vấn đề cơ bản về rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM . Đề tài đã đề xuất các giải pháp hữu hiệu hạn chế tối đa những tổn thất của hoạt động tín dụng đối với NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình 6. Kết cấu của luận văn Khi nghiên cứu đề tài này học viên kết cấu theo ba chương, nội dung cụ thể như sau: Chương I: Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM Chương II : Thực trạng thực hiện hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình Chương III : Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Ninh Bình Ch­¬ng 1 rñi ro Trong ho¹t ®éng tÝn dông cña NHTM 1.1. Tổng quan về hoạt động tín dụng của NHTM NHTM là doanh nghiÖp ®uîc thµnh lËp theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt ®Ó ho¹t ®éng kinh doanh tiÒn tÖ vµ dÞch vô ng©n hµng víi néi dung thường xuyªn lµ nhËn tiÒn göi, sö dông sè tiÒn nµy ®Ó cÊp tÝn dông vµ cung øng c¸c dÞch vô thanh to¸n. Vì thế ngân hàng là trung tâm thanh toán của toàn bộ nền kinh tế, là tổ chức tài chính quan trọng để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia. 1.1.1. Khái niệm vÒ hoạt động tín dụng của NHTM Hoạt động tín dụng NHTM là việc thực hiện quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể: NHTM có tiền, tài sản giao cho khách hàng có nhu cầu sử dụng trong một thời gian nhất định với cam kết hoàn trả cả vốn và lãi từ lợi nhuận Hoạt động tín dụng của NHTM còn gọi là cÊp tÝn dông, lµ viÖc ngân hàng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động được, tho¶ thuËn ®Ó kh¸ch hµng sö dông mét kho¶n tiÒn víi nguyªn t¾c cã hoµn tr¶ b»ng c¸c nghiÖp vô cho vay, chiÕt khÊu, cho thuª tµi chÝnh, b¶o l·nh ng©n hµng. 1.1.2. Nội dung hoạt động tÝn dụng của NHTM Hiện nay hoạt động tín dụng bao gồm 4 nội dung sau: Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian xác định, theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi Cho thuª tµi chÝnh lµ ho¹t ®éng tÝn dông trung h¹n, dµi h¹n trªn c¬ së hîp ®ång cho thuª tµi chÝnh gi÷a bªn cho thuª lµ ngân hàng víi kh¸ch hµng thuª. B¶o l·nh ng©n hµng lµ cam kÕt b»ng v¨n b¶n cña ngân hàng víi bªn cã quyÒn vÒ viÖc thùc hiÖn nghÜa vô tµi chÝnh thay cho kh¸ch hµng khi kh¸ch hµng kh«ng thùc hiÖn ®óng nghÜa vô ®· cam kÕt; kh¸ch hµng ph¶i nhËn nî vµ hoµn tr¶ cho ng©n hàng sè tiÒn ®· ®­îc tr¶ thay. ChiÕt khÊu lµ viÖc ng©n hàng mua th­¬ng phiÕu, giÊy tê cã gi¸ kh¸c cña ng­êi thô h­ëng tr­íc khi ®Õn h¹n thanh to¸n. T¸i chiÕt khÊu lµ viÖc mua l¹i th­¬ng phiÕu, giÊy tê cã gi¸ kh¸c ®· ®­îc chiÕt khÊu tr­íc khi ®Õn h¹n thanh to¸n. 1.1.3. Đặc điểm của hoạt động tín dụng Hoạt động tín dụng của NHTM luôn tuân thủ theo các nguyên tắc: đảm bảo sử dụng vốn tín dụng có hiệu quả đúng như mục đích đã thoả thuận và được hoàn trả ( gốc, lãi hoặc các khoản phí ) theo thời hạn xác định. Việc đảm bảo sử dụng nguồn tài chính được cấp tạo ra lợi ích theo dự tính ( kế hoạch ) đề ra là một quá trình chịu nhiều tác động của môi trường, vì vậy hoạt động tín dụng luôn có nguy cơ xảy ra rủi ro bất cứ lúc nào và ở mọi nơi diễn ra. Theo đây thì hoạt động tín dụng của NHTM có các đặc điểm : - Tín dụng là hoạt động có mục đích, có hiệu quả. Đặc trưng này xuất phát từ nguyên tắc hai mặt của hoạt động quản lý tín dụng là doanh lợi và rủi ro. Việc sử dụng vốn cho các đối tượng như để mua máy móc, nguyên nhiên vật liệu đồ dùng...cho SXKD nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ, các hoạt động phát triển, ứng dụng khoa học tự nhiên xã hội hoặc phục vụ nhu cầu đời sống nhằm tạo ra các lợi ích cụ thể. Có rất nhiều mục đích sử dụng nên đã đặt ra các hình thức tín dụng rất đa dạng, phong phú, đồng nghĩa với việc có rất nhiều khả năng đưa việc thực hiện hoạt động tín dụng dẫn đến những tổn thất ngoài dự tính. Việc cấp tín dụng luôn gắn với các quá trình kinh tế nhằm tạo ra những lợi ích đã được tính toán xây dựng ban đầu đồng thời tránh những nguy cơ dẫn tới rủi ro trong quá trình thực hiện luôn là mục tiêu của quan hệ tín dụng đã xác lập giữa khách hàng và ngân hàng. - Sự hoàn trả gốc và lãi theo thời hạn xác định. Đặc điểm này được xác lập dựa trên cơ sở “ lòng tin “ của ngân hàng đối với khách hàng. NHTM kinh doanh tiền tệ là loại hàng hoá đặc biệt nên không những phải bảo toàn được số lượng vốn ban đầu mà còn phải mang lại doanh lợi ( lợi nhuận ) từ phần lãi và phí do khách hàng trả thêm trong thời gian họ sử dụng vốn của NHTM. Việc thu hồi vốn tín dụng đã cấp phải có giới hạn về thời gian và phụ thuộc hoàn toàn vào sự hoàn trả của khách hàng. Nếu khách hàng thực hiện đúng những cam kết tín dụng thì ngân hàng kinh doanh có hiệu quả và ngược lại. Thời gian hoàn trả vốn tín dụng trùng với thời gian của nguồn tiền khách hàng dự tính thu về. Do quá trình tín dụng đã có nhiều biến động làm thay đổi việc thực hiện những cam kết hoàn trả của khách hàng, buộc các NHTM phải quy định các yêu cầu về tài sản bảo đảm đối với khoản cấp tín dụng nhằm mục đích để ngân hàng giảm bớt những tổn thất về vốn thanh khoản hoạt động, đồng thời nâng cao ý thức chấp hành trong trường hợp người vay không muốn hoặc không thể hoàn vốn khi đáo hạn. 1.2. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM Quan hệ tµi chÝnh tiền tệ giữa chủ thể là người cấp vốn ( NHTM ) và khách thể là người được sử dụng vốn ( khách hàng ) được xác lập trên cơ sở “ lòng tin “ và được lập thành hợp đồng tín dụng. Hợp đồng tín dụng là văn bản thoả thuận giữa NHTM và các tổ chức, cá nhân về những cam kết thực hiện quyền và nghĩa vụ tìền tệ. Ngân hàng trước khi trao quyền sử dụng và sở hữu vốn tín dụng theo một khoảng thời gian xác định đã hoàn toàn tin tưởng vào việc khách hàng sẽ dùng vốn của ngân hàng đúng cam kết và hoàn trả gốc , lãi đúng thời hạn . Trong thực tế khi quan hệ tín dông ®ược thực hiện ( quyền sử dụng và sở hữu vốn đã thuộc về khách hàng ) thì sẽ xảy ra các trường hợp như sau: Phần lớn các hợp đồng tín dụng thu được đầy đủ cả gốc và lãi do ngân hàng lựa chọn được khách hàng rất tốt . Một số trường hợp thu được hết vốn nhưng không thu được hết lãi ,do ngân hàng chọn dự án, khách hàng chưa tốt Có thể xảy ra trường hợp không thu được vốn và lãi là những trường hợp rủi ro xảy ra ngân hàng đã bị tổn thất. Hai trường hợp sau xảy ra được gọi là rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng. 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, tính chất của rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM 1.2.1.1. Khái niệm. Rủi ro tín dụng là những tổn thất đối với ngân hàng trong quan hệ tín dụng khi người vay không thực hiện đúng nghĩa vụ của họ ghi trên hợp đồng (đã thoả thuận trước ). Một cách định nghĩa khác về rủi ro tín dụng là sự xuất hiện các biến cố không bình thường do chủ quan hoặc khách quan làm cho người đi vay không trả được nợ: tiền vay , lãi tiền vay và các khoản phí cho ngân hàng . 1.2.1.2. Đặc điểm của rủi ro tÝn dụng là sự sai khác giữa cam kết đã thoả thuận và diễn biến thực tế của quan hệ tín dụng dẫn đến thiệt hại cho NHTM. Vì vậy rủi ro tín dụng là thuộc tính cố hữu trong hoạt động của NHTM, là những trường hợp xảy ra ngoài dự tính đã gây nên tổn thất. 1.2.1.3. Tính chất của rủi ro tín dụng là biến cố không mong muốn của ngân hàng dẫn đến thiệt hại trong quan hệ tiền tệ đã được xác lập. Ngân hàng có các loại tổn thất sau : Tổn thất xảy ra khi mức cầu vượt quá mức cung về ngân quỹ dự trữ của ngân hàng, làm gia tăng các chi phí để cân bằng cung cầu thanh khoản gọi là rủi ro thanh khoản. Tổn thất khi có sự biến động về lãi suất gọi là rủi ro lãi suất. Những tổn thất ngoài dự kiến cho ngân hàng khi tỷ giá hối đoái thay đổi vượt quá mức dự tính được xếp là rủi ro hối đoái. Các thất thoát khác như cướp ngân hàng, , lỗi công nghệ.. ..là rủi ro bất khả kháng. Vì thế rủi ro tín dụng luôn đồng hành trên con đường kinh doanh của các NHTM, chỉ có thể hạn chế chứ không thể loại trừ hoàn toàn. 1.2.1.4. Ph©n lo¹i rñi ro tÝn dông. Rủi ro tín dụng có thể được phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau, bao gồm: Căn cứ theo nguyên nhân có c¸c lo¹i rñi ro: Rủi ro khách quan là những tổn thất xuất hiện ngẫu nhiên không lường trước, dự tính được. Rủi ro chủ quan là khả năng thiệt hại liên quan từ các sự việc có thể dự tính đánh giá trước khi xẩy ra. Căn cứ theo đối tượng có thÓ ph©n thµnh: Rủi ro do khách hàng là tổn thất xuất phát từ phía khách hàng gây ra. Rủi ro do ngân hàng là những tổn thất xuất phát từ những hoạt động của ngân hàng đem lại. Căn cứ theo nội dung hoạt động tín dụng gåm: Rủi ro của các sản phẩm ngoại bảng là những thiệt hại phát sinh từ việc phát hành các văn bản cam kết bảo lãnh của ngân hàng cho khách hàng đối với bên thứ ba. Rủi ro của các sản phẩm nội bảng là thiệt hại xuất phát từ các nội dung cho vay, chiết khấu hoặc cho thuê tài chính .... 1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng Mục tiêu của hoạt động tín dụng là an toàn - hiệu quả. Tuy nhiên trong nó luôn chứa đựng nhiều khả năng xảy ra tổn thất, để xác định những khả năng này phải căn cứ vào các biểu hiện dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM bao gồm: 1.2.2.1. Tû träng cơ cấu các nhóm nợ. Cơ cấu các nhóm nợ là cấu trúc số phần ( % ) của sự phân loại vốn mà NHTM đã sử dụng để cấp tín dụng cho khách hàng theo các tiêu thức nhất định. Tổng cơ cấu các nhóm nợ của NHTM bao gồm : Các khoản cho vay ứng trước, thấu chi và cho thuê tài chính ; Các khoản chiết khấu tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác ; Các khoản bao thanh toán ( bảo lãnh ngân hàng ) Theo quyết định 493/ 2005/ QĐ - NHNN ngày 22/04/2005 của NHNN Việt nam thì các NHTM phân loại nợ theo năm nhóm bao gồm nhóm nợ đủ tiêu chuẩn ( nhóm 1 ), nhóm nợ cần chú ý ( nhóm 2 ) và ba nhóm nợ xấu ( nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn, nhóm 4: nợ nghi ngờ, nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn). Tû träng nhãm nî A trong tæng d­ nî lµ tỷ lÖ gi÷a sè d­ nî cña nhãm nợ A so với tæng sè d­ c¸c nhãm nî. Nã ®­îc x¸c ®Þnh theo c«ng thøc : Tỷ träng nhãm nợ A = Sè d­ nî nhãm A x 100 Tæng d­ nî Tỷ trọng cơ cấu các nhóm nợ phản ánh chất lượng tín dụng , năng lực quản lý để tái cơ cấu nguồn vốn sinh lời đồng thời dù b¸o tỷ lệ tổn thất có thể xảy ra ®èi víi NHTM. 1.2.2.2. Tû lÖ nợ quá hạn. Nợ quá hạn là các khoản nợ mà 1 phần hoặc toàn bộ nợ gốc, lãi hoặc phí đã quá hạn thời hạn thanh toán. Trước đây NHTM Việt nam lấy sè d­ nợ quá hạn là tiêu chí duy nhất để đánh giá rủi ro tín dụng. Mức độ rủi ro của các khoản nợ được tính theo khoảng thời gian bị quá hạn. Việc gia hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ được xác định là quá trình sử dụng vốn vẫn tạo ra được lợi nhuận của khách hàng. Khi khoản nợ phải chuyển quá hạn là lúc quan hệ tín dụng được ngân hàng đánh giá là có khả năng xảy ra tổn thất. Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa số dư nợ quá hạn so với tổng dư nợ. X¸c ®Þnh theo c«ng thøc: Tỷ lÖ Nợ qu¸ h¹n = Sè d­ nî ®· qu¸ h¹n x 100 Tæng d­ nî Chỉ tiêu này phản ánh mức độ ứ đọng của vốn tín dụng ( tỷ lệ vốn không được tái cơ cấu ) dÉn ®Õn kh¶ n¨ng xÈy ra tæn thÊt. 1.2.2.3. Tû lÖ nợ xấu. Nợ xấu là các khoản nợ khó đòi đã quá hạn thanh toán ( Non Perming Loans ) Để phù hợp với thông lệ quốc tế, NHNN Việt Nam đã ban hành quyết định 493 / 2005/ QĐ - NHNN ngày 22/04/2005 quy định : Nợ xấu trong nợ phân loại là các khoản nợ thuộc nhóm 3 ( nợ dưới tiêu chuẩn ) nhóm 4 ( nợ nghi ngờ )và nhóm 5 ( nợ có khả năng mất vốn). Bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 90 ngày trở lên; Kể cả các khoản nợ trong hạn khi khách hàng đó có nhiều khoản nợ với NHTM bắt buộc ( hoặc có đủ cơ sở để đánh giá là khả năng trả nợ bị suy giảm ) phải phân loại vào nhóm nợ xấu tương ứng với mức độ rủi ro khi có bất kỳ một khoản nợ bị chuyển vào nhóm nợ xấu ; Các khoản cam kết ngoại bảng khi NHTM phải thực hiện nghĩa vụ theo cam kết với số ngày quá hạn được tính từ ngày NHTM thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết; Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý của NHTM. Như vậy thì biểu hiện rủi ro của các khoản nợ không chỉ được đánh giá trên thời hạn của khoản nợ mà còn được đánh giá dựa trên tính chất của nó trong thời gian tồn tại. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ là tỷ số phần trăm giữa tổng số dư của các nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 và tổng giá trị các khoản nợ tín dụng. X¸c ®Þnh theo c«ng thøc: Tỷ lÖ Nợ xÊu = Tæng sè d­ nî nhãm 3+ nî nhãm 4+ nî nhãm 5 x 100 Tæng d­ nî Tỷ lệ nợ xấu phản ảnh khả năng rủi ro trong ho¹t ®éng tín dụng, ngân hàng cần phải có biện pháp giải quyết nếu không việc thu hồi vốn tín dụng là rất khó khăn. 1.2.2.4. Tỷ lệ thu lãi phải thu cũng là chỉ tiêu biểu hiện rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM. Tỷ lệ thu lãi là tỷ số giữa số lãi thực thu được trên tổng số lãi phải thu mà khách hàng thoả thuận trả cho ngân hàng. Có sự chênh lệch này là do khách hàng gặp phải những biến cố bất thường không có lợi tác động đến môi trường SXKD, ảnh hưởng đến khả năng sinh lời dẫn đến kết qủa hoặc là phát sinh nợ xấu hoặc là ngân hàng phải xét duyệt miễn giảm lãi cho khách hàng nếu đủ tiêu chuẩn quy định. Sự chênh lệch này là một tổn thất vÒ doanh thu của hoạt động tín dụng. Nguyªn nh©n cña sù chªnh lÖch nµy lµ do NHTM chưa thu hết phần lãi khách hàng phải trả ( có thể phải miÔn, gi¶m l·i tÝn dụng đối với khách hàng ). Miễn lãi là ngân hàng không thu toàn bộ số tiền lãi khách hàng còn phải trả tính đến thời điểm xét miễn lãi. Giảm lãi là ngân hàng không thu 1 phần số tiền lãi khách hàng còn phải trả tính đến thời điểm xét giảm lãi. Khi xác định tỷ lệ thu lãi thực hiện ta nên xem xét chỉ tiêu chênh lệch thu chi hoạt động tín dụng để đánh giá biểu hiện dẫn đến rủi ro. Chỉ tiêu này là hiệu số giữa Tổng các khoản thu từ hoạt động tín dụng ( gồm thu lãi, thu phí, và các khoản thu tín dụng khác) với Tổng các khoản chi phí cho hoạt động tín dụng ( Gồm chi trả lãi huy động vốn, các khoản chi phí cho hoạt động tín dụng như ấn chỉ, tiếp thị, quảng cáo đối với khách hàng...). Bình thường thì ngân hàng thu được vốn và lãi theo thoả thuận từ các hợp đồng tín dụng. Nhưng thực tế có một số khoản nợ buộc ngân hàng phải phát sinh những chi phí như khởi kiện, thi hành án, ....( Do đã lựa chọn phải đối tượng đối nghịch ) mới thu được vốn tín dụng để tái cơ cấu cho những quan hệ tín dụng mới. Những khoản tín dụng này làm tăng thêm chi phí đồng thời làm giảm thu nhập tín dụng của NHTM kết quả chênh lệch thu chi hoạt động tín dụng bị giảm thấp. Đây là một ph¸t sinh về thiÖt h¹i của hoạt động tín dụng. Để hạn chế những thiệt hại phát sinh từ nguyên nhân này ngân hàng thường thoả thuận trước việc phân chia tr¸ch nhiÖm ®èi víi những chi phí phát sinh trên hợp đồng tín dụng. 1.2.2.5. Tỷ lệ các khoản tín dụng có tài sản bảo đảm. Khi thùc hiÖn mét ho¹t ®éng tµi trî, ng©n hµng cè g¾ng ph©n tÝch c¸c yÕu tố cña ng­êi vay sao cho ®é an toµn cña kho¶n tÝn dông lµ cao nhÊt. Tuy nhiªn viÖc dù ®o¸n chÝnh x¸c c¸c vÊn ®Ò xÈy ra lµ kh«ng thể tuyÖt ®èi, buộc c¸c NHTM phải ¸p dông c¸c biÖn ph¸p b¶o ®¶m cho ho¹t ®éng tÝn dông thu håi vốn triệt ®ể. Tµi s¶n b¶o ®¶m ®­îc coi lµ biện pháp an toµn của việc cÊp tín dụng, kh«ng ph¶i lµ nguån tr¶ nî mµ lµ nguån ®Ó xö lý kho¶n nî khi kh«ng thÓ thu håi từ chính khoản tín dụng đã cấp. Bảo đảm tín dụng là việc NHTM áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo căn cứ pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã cho vay. Căn cứ năng lực tài chính của khách hàng , tính khả thi, hiệu quả của khoản tín dụng và tính hình thực tế, NHTM có thể lựa chọn áp dụng hai biện pháp bảo đảm tín dụng gồm: Thứ nhất biện pháp bảo đảm tín dụng bằng tài sản có ba hình thức là : Cầm cố, Thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay hoặc tài sản của bên thứ ba và Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Bảo đảm tiền vay bằng tài sản hình thành từ vốn vay là việc khách hàng vay dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính khoản vay đó đối với các NHTM. Thứ hai biện pháp bảo đảm tín dụng trong trường hợp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản gồm : Cho vay không có bảo đảm theo chỉ định của Chính phủ và do ngân hàng lựa chọn đối tượng khách hàng... Như vậy việc cấp tín dụng có bảo đảm bằng tài sản đã hạn
Tài liệu liên quan