Đề tài Hệ thống nhập điểm tự động - Huỳnh Văn Đức

Có hai cách thực hiện: • Thực hiện lại từ đầu: gọi chương trình nhận dạng điểm cùng file ảnh cho ra file điểm. • File điểm đã có sẳn do chương trình nhận dạng thực hiện trước đó. Từ file điểm đó đọc tuần tự để lấy số thứ tự và điểm.

ppt15 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1541 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Hệ thống nhập điểm tự động - Huỳnh Văn Đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Công việc nhập điểm Minh họa bằng hình công việc trên Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu quản lý điểm của sinh viên được giả lập để thực hiện việc nhập điểm. Gồm có: - SINHVIEN: MASV, TENSV, LOP - LOP: MALOP, TENLOP - MON: MAMON, TENMON - DIEM: MASV, MAMON, DIEM. Dữ liệu về sinh viên và môn học là có sẳn, còn phần điểm để chương trình cập nhật vào. Các thông tin yêu cầu + Phải cung cấp các thông tin sau: số trang (số tờ bảng điểm), lớp, và môn để xác định được mã số sinh viên. Các thông tin này người sử dụng xem trên tờ bảng điểm và nhập vào chương trình. + Có file điểm và/hoặc file bảng điểm. + Có thể có file lỗi do chương trình nhận dạng xuất ra. Giới hạn vấn đề thực hiện - Do chương trình nhận dạng điểm chưa xử lý nên phải nhập vào các thông tin trên bằng tay. - Không tính đến thi học kỳ nào và lần thứ mấy. - Không kiểm tra môn thuộc lớp và khoa. - Không xử lý những sinh viên thi lại được đưa vào danh sách. Các công việc cần thực hiện A. Công việc lấy điểm và số thứ tự. B. Kiểm tra dữ liệu người dùng nhập vào. C. Đánh số thứ tự của sinh viên – xác định mã số sinh viên. D. Cập nhật điểm vào cơ sở dữ liệu. E. Xem cơ sở dữ liệu điểm. Có hai cách thực hiện: Thực hiện lại từ đầu: gọi chương trình nhận dạng điểm cùng file ảnh cho ra file điểm. File điểm đã có sẳn do chương trình nhận dạng thực hiện trước đó. Từ file điểm đó đọc tuần tự để lấy số thứ tự và điểm. A. Lấy điểm và số thứ tự B. Kiểm tra dữ liệu người dùng nhập vào - Có file bảng điểm để lấy điểm và số thứ tự. - Tờ (trang) bảng điểm số mấy. - Môn học. - Lớp học (khóa học). Dữ liệu của môn học và lớp học có thể không đúng với thực tế (tham khảo cơ sở dữ liệu thực). C. Đánh số thứ tự của sinh viên Đánh số thứ tự của tất cả các sinh viên của bảng SINHVIEN trong cơ sở dữ liệu sau khi mã số sinh viên được sắp xếp tăng dần: - Bảng SINHVIEN và SINHVIEN_1 (bảng sao của SINHVIEN). - Đếm tất cả sinh viên trong bảng SINHVIEN. - Với điều kiện MASV của bảng SINHVIEN_1 lớn hơn hay bằng MASV của bảng SINHVIEN. - Nhóm theo MASV và MALOP của bảng SINHVIEN_1. Mục đích của việc đánh số thứ tự của sinh viên là thông qua trang (tờ) và lớp ta sẽ xác định được mã số sinh viên trong cơ sở dữ liệu. Chương trình sẽ lấy đúng danh sách sinh viên (gồm mã số sinh viên cùng với số thứ tự) theo số trang và lớp. D. Cập nhật điểm thi vào cơ sở dữ liệu - Có được điểm thi và số thứ tự từ file điểm. - Có được danh sách sinh viên theo yêu cầu. - Đưa danh sách sinh viên cùng điểm ra bảng tạm. - Cập nhật điểm vào cơ sở dữ liệu. E. Xem điểm thi của sinh viên Có thể xem điểm thi của sinh viên theo: - Lớp (khóa học). Môn học. Hoặc xem theo cả môn học lẫn lớp học. Kết quả Ưu điểm: Nhập điểm tự động vào cơ sở dữ liệu được nhanh chóng và chính xác. Dễ cài đặt và dễ sử dụng. Có phần trợ giúp cho người sử dụng. Khuyết điểm: Giao diện còn đơn giản và ít tính năng hỗ trợ cho người sử dụng. Không giải quyết những sinh viên thi lại. Không xử lý cho học kỳ và lần thi. Phải nhập vào bằng tay các thông tin: trang (tờ), lớp và môn. 3. Hướng phát triển: - Có thể chuyển cơ sở dữ liệu sang SQL Server. - Chương trình hoàn thiện hơn về giao diện, nhiều tính năng hơn để người dùng thực hiện dễ dàng. - Xuất dữ liệu sang HTML hay sang Excel để thuận tiện cho việc in ấn và thống kê.