Trước nhucầumởcửahội nhậpvớinền kinhtế thế giớicủanước ta hiện
nay, điển hình là Việt Nam trở thành thành viên thứ 150củatổ chức WTO.
Chínhsự kiện này đã đưanền kinhtếnước ta chuyển sang những trangmớivới
nhữngbước đột phámới dosẽ có ngày càng nhiều nhà đầutưnước ngoài đầutư
vào Việt Nam. Để có thể táisản xuất, đầutư vàcạnh tranh thì buộc các doanh
nghiệp phải có nguồnvốn khálớn.
Hiện nay,hầu nhưhệ thống NH chính là nguồn cungcấpvốn chủyếu và
quan trọng nhất cho các doanh nghiệplẫn trong và ngoàinước.Mặc dùhệ thống
NH đã phát triển thêm nhiềusản phẩm, dịchvụmới, đadạng hoá hoạt động như:
dịchvụ thẻ, chuyển tiền trongnước và quốctế,bảo lãnh,dịchvụ Homebanking,
phonebanking nhưng chủyếu nhấtvẫn là hoạt động cho vay. Có thể nói hoạt
động cho vay là hoạt động kinh doanh chủyếu vàcũng chính là phần manglại
nguồn thu nhậplớn chomọi NH ởnước ta.
Để hoạt động tíndụngcủa NH ngàymộtlớnmạnhhơn thì em chorằng NH
cần phảităngcườngmởrộng hoạt động tíndụng, bằng cách đưa ra chiếnlượcvề
mởrộng hoạt động tíndụng trong thời giansắptới . Tuy nhiên thị trườngcũng
ngày càng xuất hiện nhiều loại hình NHTM, NHCP, NH Liên doanh, chi nhánh
NHnước ngoài, đó còn chưakể đến nhiềutổ chức tíndụng, tài chính trung gian
khác, khiến cho môi truờng kinh doanh, hoạt độngcủa NH ngày càng sôi động
vàcạnh tranhhơn bao giờhết.
Trong môi trườngcạnh tranh, để chiến thắng haytồntại thì các NHcần phải
vạch ra được chiếnlược phùhợp, côngcụcạnh tranh hiệu quả, và việcmởrộng
hoạt động tíndụngcủa NHcũng phải thế. Chỉ cóvạch ra chiếnlược nhưvậymới
có thể giúp NH có đủsứccạnh tranh lâu dài vàbềnvững. Xâydựng chiếnlược
mởrộng hoạt động tíndụng đúng đắnsẽ trở thành điều kiện tiên quyết dành
thắnglợi trongcạnh tranh.
Đề tài:Chiếnlượcmởrộng hoạt động tíndụngtại Chi nhánh NHCTVĩnhLong
GVHD:Th.S NguyễnThanh Nguyệt 2 SVTH: PhạmThịCẩm Tú
Vị trí đứng đầusẽ thuộcvề NH nào không những có khảnăng hiểu thấu đáo
nhucầucủa khách hàng mà còn có thểgợimở,hướngdẫn nhucầucủa khách
hàng, luôn nhạy bén sángtạo, chủ động.
Bêncạnh đó emcũng chorằngnếu chiếnlượcmởrộng hoạt động tíndụngcủa
NH đề ra đúng đắn và đượctổ chức thực hiệntốt, thoả mãn đầy đủ vàtốt nhất
các nhucầucủa khách hàngsẽ giúp cho NH đạt đượcmục tiêu kinh doanh, giúp
NHtồntại và phát triển không ngừng.
Chính vì những lí do quan trọng trên nên em đã chọn đề tài:“Hoạch định chiến
lượcmởrộng hoạt động tíndụngcủa Chi nhánh NHCTVĩnh Long” để làm
đề tàitốt nghiệpcủa mình
67 trang |
Chia sẻ: oanhnt | Lượt xem: 1183 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoạch định chiến lượcmởrộng hoạt động tíndụngcủa Chi nhánh ngân hàng công thương Vĩnh Long, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
---------- & ----------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MỞ RỘNG
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VĨNH LONG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: SINH VIÊN THỰC HIỆN:
TH.S NGUYỄN THANH NGUYỆT PHẠM THỊ CẨM TÚ
MSSV: 4031296
LỚP: TC – TD K29
MSL: KT032A2
CẦN THƠ,7-2007
LỜI CẢM TẠ
---ooOoo---
Qua bốn năm học tập, nghiên cứu, rèn luyện ở trường nhờ có sự chỉ dạy tận
tình của quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ đặc biệt là quý thầy cô Khoa Kinh
Tế - Quản Trị Kinh Doanh đã giúp em có được ngày càng nhiều kiến thức và
những hiểu biết sâu sắc trong học tập cũng như trong thực tiễn hàng ngày.Và
hôm nay khi hoàn thành được tốt luận văn này em xin chân thành cảm ơn đến:
Trước hết em xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô Khoa kinh tế Quản trị
kinh doanh trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức quý báu để từ
đó em có thể vận dụng những kiến thức ấy vào luận văn của mình.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thanh Nguyệt đã tận tình
hướng dẫn, giải đáp những khó khăn, vướng mắc giúp em hoàn thành luận văn
một cách tốt nhất.
Bên cạnh, đó em cũng xin chân thành cảm ơn sâu sắc Ban Giám Đốc Ngân
hàng Công Thương Chi nhánh Vĩnh Long đã tạo điều kiện cho em được thực tập
tại NH.
Xin cảm ơn đến các cô chú, anh chị tại phòng Kinh doanh đã tận tình giúp
đỡ, chỉ dẫn những kiến thức sơ khai trong thực tế về nghiệp vụ tín dụng tại NH.
Kính chúc quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ cùng quý thầy cô Khoa
kinh tế Quản trị kinh doanh lời chúc sức khoẻ và thành công trong công tác giảng
dạy của mình.
Kính chúc Ban Giám Đốc cùng tập thể cán bộ công nhân viên Chi nhánh
NHCT Vĩnh Long được dồi dào sức khoẻ và công tác tốt.
Vĩnh Long, ngày…..tháng 7 năm 2007
Sinh viên thực hiện
PHẠM THỊ CẨM TÚ
LỜI CAM ĐOAN
---ooOoo---
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết
quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Vĩnh Long, ngày…tháng 7 .năm 2007
Sinh viên thực hiện
PHẠM THỊ CẨM TÚ
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: Bảng tóm tắt ma trận SWTO……………………………………….7
Bảng 2: Bảng thu nhập, chi phí của Chi nhánh NHCT Vĩnh Long :………20
Bảng 3: Tình hình huy động vốn Chi nhánh NHCT Vĩnh Long:………......22
Bảng 4: Doanh số cho vay của Chi nhánh NHCT Vĩnh Long:………...........24
Bảng 5: Doanh số thu nợ của Chi nhánh NHCT Vĩnh Long:……….............25
Bảng 6: Dư nợ cho vay của Chi nhánh NHCT Vĩnh Long:………...............25
Bảng 7: Nợ quá hạn của Chi nhánh NHCT Vĩnh Long:……….....................26
Bảng 8: Các chỉ số tín dụng của Chi nhánh NHCT Vĩnh Long:………........27
Bảng 9: Bảng tóm tắt phân tích SWTO của Chi nhánh NHCT Vĩnh
Long:………........................................................................................................35
Bảng 10: Tình hoạt động tín dụng của Chi nhánh NH Nông Nghiệp và Phát
triển nông thôn Vĩnh Long :…………………………………………………..39
Bảng 11:Các chỉ số tín dụng của Chi nhánh NH Nông Nghiệp và Phát triển
nông thôn Vĩnh Long :………………………………………………………...40
Bảng 12: Tình hoạt động tín dụng của Chi nhánh NH Đầu tư và Phát triển
nông thôn:……………………………………………………………………..40
Bảng 13: Các chỉ số tín dụng của Chi nhánh NH Đầu tư và Phát triển Vĩnh
Long:………......................................................................................................41
Bảng 14:Lãi suất cho vay của các NH năm 2006:…………………………..44
Bảng 15:Tóm tắt những so sánh giữa các NH:……………………………...44
DANH MỤC HÌNH
Trang
Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của Chi nhánh NH Công Thương Vĩnh Long:……17
Hình 1: Thị phần huy động vốn và cho vay của NH:……………………….43
BẢNG ĐĂNG KÝ CÁC CHỮ VIẾT TẮT
NHNN: Ngân hàng Nhà nước
NHTM: Ngân hàng thương mại
NHCT: Ngân hàng Công Thương
NHCTVN: Ngân hàng Công Thương Việt Nam
NHCTVL: Ngân hàng Công Thương Vĩnh Long
NHNN & PTNT : Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát triển Nông Thôn Vĩnh Long
NHĐT: Ngân hàng Đầu Tư & Phát Triển Vĩnh Long
CPH: Cổ phần hoá
VHĐ: Vốn huy động
HCT: Hộ công thương
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Nguyễn Thanh Nguyệt, Thái Văn Đại (2006). Giáo trình Quản trị Ngân hàng
thương mại, tủ sách Đại học Cần Thơ
2/ Thái Văn Đại (2005). Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, tủ sách Đại
học Cần Thơ
3/ Hoàng Xuân Quế, (2007). “Bàn thêm về giải pháp vốn tín dụng Ngân hàng
cho doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta hiện nay”,Công nghệ Ngân hàng,(số
15),tr 36-39.
4/ Nguyễn Thị Hiền, (2007). “ Tín dụng Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Tạp chí ngân hàng, (số 5), tr
31-34.
5/ Nguyễn Thị Mỹ Dung, (2007). “Giải pháp mở rộng tín dụng ngân hàng đối với
các doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Tạp chí ngân hàng, (số 6), tr 31-34
6/ Hội nghị chuyên đề tín dụng NHCTVN tháng 4/2006
7/ Từ Website:www.vinhlong.gov.vn
Đề tài:Chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Vĩnh Long
GVHD:Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 1 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Trước nhu cầu mở cửa hội nhập với nền kinh tế thế giới của nước ta hiện
nay, điển hình là Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức WTO.
Chính sự kiện này đã đưa nền kinh tế nước ta chuyển sang những trang mới với
những bước đột phá mới do sẽ có ngày càng nhiều nhà đầu tư nước ngoài đầu tư
vào Việt Nam. Để có thể tái sản xuất, đầu tư và cạnh tranh thì buộc các doanh
nghiệp phải có nguồn vốn khá lớn.
Hiện nay, hầu như hệ thống NH chính là nguồn cung cấp vốn chủ yếu và
quan trọng nhất cho các doanh nghiệp lẫn trong và ngoài nước. Mặc dù hệ thống
NH đã phát triển thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, đa dạng hoá hoạt động như:
dịch vụ thẻ, chuyển tiền trong nước và quốc tế, bảo lãnh, dịch vụ Homebanking,
phonebanking…nhưng chủ yếu nhất vẫn là hoạt động cho vay. Có thể nói hoạt
động cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu và cũng chính là phần mang lại
nguồn thu nhập lớn cho mọi NH ở nước ta.
Để hoạt động tín dụng của NH ngày một lớn mạnh hơn thì em cho rằng NH
cần phải tăng cường mở rộng hoạt động tín dụng, bằng cách đưa ra chiến lược về
mở rộng hoạt động tín dụng trong thời gian sắp tới . Tuy nhiên thị trường cũng
ngày càng xuất hiện nhiều loại hình NHTM, NHCP, NH Liên doanh, chi nhánh
NH nước ngoài, đó còn chưa kể đến nhiều tổ chức tín dụng, tài chính trung gian
khác, khiến cho môi truờng kinh doanh, hoạt động của NH ngày càng sôi động
và cạnh tranh hơn bao giờ hết.
Trong môi trường cạnh tranh, để chiến thắng hay tồn tại thì các NH cần phải
vạch ra được chiến lược phù hợp, công cụ cạnh tranh hiệu quả, và việc mở rộng
hoạt động tín dụng của NH cũng phải thế. Chỉ có vạch ra chiến lược như vậy mới
có thể giúp NH có đủ sức cạnh tranh lâu dài và bền vững. Xây dựng chiến lược
mở rộng hoạt động tín dụng đúng đắn sẽ trở thành điều kiện tiên quyết dành
thắng lợi trong cạnh tranh.
Đề tài:Chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Vĩnh Long
GVHD:Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 2 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú
Vị trí đứng đầu sẽ thuộc về NH nào không những có khả năng hiểu thấu đáo
nhu cầu của khách hàng mà còn có thể gợi mở, hướng dẫn nhu cầu của khách
hàng, luôn nhạy bén sáng tạo, chủ động.
Bên cạnh đó em cũng cho rằng nếu chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng của
NH đề ra đúng đắn và được tổ chức thực hiện tốt, thoả mãn đầy đủ và tốt nhất
các nhu cầu của khách hàng sẽ giúp cho NH đạt được mục tiêu kinh doanh, giúp
NH tồn tại và phát triển không ngừng.
Chính vì những lí do quan trọng trên nên em đã chọn đề tài: “Hoạch định chiến
lược mở rộng hoạt động tín dụng của Chi nhánh NHCT Vĩnh Long” để làm
đề tài tốt nghiệp của mình.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu chung:
Từ những phân tích về hoạt động tín dụng của Chi nhánh NH CT Vĩnh Long
và các NH đối thủ để có thể thấy được được điểm mạnh, điểm yếu của chính
NHCT Vĩnh Long và của đối thủ.
Từ đó giúp cho NH thấy được những cơ hội, thách thức mà NH đã, đang và sẽ
đối mặt. Tổng hợp lại từ những yếu tố trên để giúp NH đưa ra chiến lược về mở
rộng hoạt động tín dụng linh hoạt, hiệu quả hơn trong thời gian sắp tới.
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể:
+ Phân tích tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHCT Vĩnh Long để thấy
được khả năng huy động vốn của NH có hiệu quả và triệt để, có đủ để đáp ứng
nhu cầu vốn trên địa bàng hay không?. Đồng thời qua nguồn vốn huy động đó
cũng giúp ta xem xét xem NH có thể đáp ứng được nhu cầu mở rộng hoạt động
tín dụng trong thời gian sắp tới không
+ Phân tích hoạt động tín dụng thông qua việc xem xét doanh số cho vay, dư
nợ tín dụng sẽ giúp ta biết được khả năng cung ứng vốn vào nền kinh tế của NH
là nhiều hay ít. Bên cạnh đó, khi phân tích nợ quá hạn, các chỉ số tín dụng của
NH giúp ta biết được rủi ro của NH là cao hay thấp.
+ Phân tích Swot của NH về hoạt động tín dụng:
Chúng ta sẽ phân tích điểm mạnh, điểm yếu của Chi nhánh NH . Chẳng hạn như
chúng ta sẽ phân tích về:
+Vị thế
Đề tài:Chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Vĩnh Long
GVHD:Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 3 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú
+ Uy tín
+ Thị phần….
Bên cạnh, việc phân tích những mặt mạnh, chúng ta cần phân tích những mặt
yếu của NH như:
+ Marketting
+ Mạng lưới giao dịch
+ Kỹ thuật, trang thiết bị, công nghệ….
Từ đó giúp Chi nhánh NHCT Vĩnh Long tăng cường phát huy các mặt mạnh,
củng cố những mặt yếu kém của mình.
Tuy nhiên, một chiến lược hiệu quả thì không thể thiếu phần phân tích đối thủ
của NH. Khi phân tích tình hình huy động vốn, cho vay, điểm mạnh, điểm yếu
của NH đối thủ cũng giúp NH nắm rõ hơn về đối thủ.
Song song với việc phân tích các đối thủ hiện tại, chúng ta cần phải phân tích
các đối thủ tiềm ẩn của NH. So sánh giữa các đối thủ với NH.
+ Phân tích khách hàng mục tiêu và khách hàng tiềm năng mà NH cần hướng
tới
+ Cuối cùng, từ những phân tích, đánh giá về NHCT Vĩnh Long, về đối thủ sẽ
giúp chúng ta đưa ra chiến lược về mở rộng hoạt động tín dụng thích hợp trong
tương lai.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:
Trước khi nghiên cứu một vấn đề nào đó chúng ta cần phải xác định những
việc cần làm là gì? Hướng giải quyết ra sao?... Với cách đặt ra hàng loạt câu hỏi
như thế sẽ giúp chúng ta có thể kiểm tra được các việc cần làm. Ngoài ra, với
cách đặt câu hỏi như thế cũng giúp chúng ta xác định được trọng tâm, trình tự và
hướng giải quyết vấn đề.
Để thực hiện được đề tài: “Hoạch định chiến lược mở rộng hoạt động tín
dụng của Chi nhánh NHCT Vĩnh Long chúng cần phải giải quyết những câu hỏi
sau:
+ Hoạch định chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng sẽ có ý nghĩa như thế
nào đối với NH?
+ Để đưa ra được chiến lược NH cần phải phân tích, đánh giá những vấn đề
gì của NH?
Đề tài:Chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Vĩnh Long
GVHD:Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 4 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú
+ Về phía các đối thủ NH cần phải phân tích những gì?
+ Hay để đánh giá tình hình hoạt động tín dụng của đối thủ; NH cần căn cứ
vào những chỉ tiêu nào?
+ NH cần phải dự đoán các đối thủ tiềm ẩn, khách hàng tiềm năng trong
tương lai là những đối tượng nào?
+ Chiến lược cần đưa ra là gì với những điều kiện hiện tại của NH?
+ Biện pháp nào để triển khai những chiến lược đó vào thực tế?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
1.4.1. Phạm vi thời gian:
Số liệu dùng để phân tích được thu thập qua 3 năm (2004-2006)
1.4.2. Phạm vi không gian:
Đề tài được thực hiện tại Chi nhánh NHCT Vĩnh Long
1.4.3. Giới hạn của đề tài:
Còn gặp nhiều khó khăn trong việc thu thập số liệu của các NH đối thủ cộng
với lượng kiến thức về phân tích, đánh giá còn thiếu sót nên em thực hiện đề tài
này theo nhũng số liệu thu thập được và theo lượng kiến thức có được từ học hỏi
ở trường, và kiến thức của bản thân.
Đề tài:Chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Vĩnh Long
GVHD:Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 5 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHUƠNG PHÁP LUẬN:
2.1.1. Chiến lược:
Chiến lược là một chương trình hoạt động tổng thể và dài hạn nhằm tạo ra
một bước phát triển của NH. Là sự cam kết trước về các mục tiêu cơ bản, toàn
diện mà một NH cần phải đạt được, phân bổ các nguồn lực quan trọng để đạt
được các mục tiêu đó
Là kế hoạch dài hạn, không phải là đường hướng vô định, dựa vào mục tiêu của
NH từ đó đưa ra đường hướng thực hiện.
2.1.2. Các loại chiến lược:
v Nhóm chiến lược tăng truởng hướng nội:
· Chiến lược tăng trưởng tập trung:
+ Thâm nhập thị trường: với thị trường cũ, sản phẩm cũ làm cho số lượng khách
hàng sử dụng một ngày nhiều hơn, tăng tần suất giao dịch của khách hàng đối
với sản phẩm Ò theo chiều sâu.
+ Phát triển thị trường: với sản phẩm cũ nhưng đem phát triển ở thị trường mới
Ò phát triển theo chiều rộng
+ Phát triến sản phẩm: phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu.
· Chiến lược tăng trưởng mở rộng:
+ Đa dạng hoá đồng tâm: đưa ra các sản phẩm mới để tạo ra thị trường mới
+ Đa dạng hoá theo khối: phát triển hoạt động kinh doanh sang ngành nghề khác.
v Nhóm chiến lược tăng trưởng hướng ngoại:
· Chiến lược sáp nhập: nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh. Do xu hướng
cạnh tranh toàn cầu vấn đề sáp nhập trở thành một trào lưu hiện nay.
· Chiến lược mua lại: là việc NH mua lại một NH khác bằng con đường
mua lại cổ phần để nắm giữ quyền kiểm soát NH đó nhưng vẫn giữ danh
tiếng và cơ cấu tổ chức như cũ hoặc mua lại các công ty tài chính, công ty
chứng khoán.
· Chiến lược liên doanh: liên doanh khi hai hay nhiều NH hợp lực để thực
hiện những vấn đề mà một NH riêng lẽ không thực hiện được.
Đề tài:Chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Vĩnh Long
GVHD:Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 6 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú
v Nhóm chiến lược thu hẹp:
· Cắt giảm chi phí: chiến lược này chỉ mang tính tạm thời.
Cắt bỏ một số lĩnh vực kinh doanh: chiến lược này thực hiện theo hướng
nhượng, bán hoặc đóng cửa một số cơ sở kinh doanh trực thuộc với mục đích thu
hồi vốn đầu tư ở những bộ phận kinh doanh không còn khả năng sinh lời hay tập
trung vốn cho một số hoạt động, lĩnh vực đang sinh lời cao hay có triển vọng lâu
dài.
· Giải thể: là chiến lược bắt buộc cuối cùng, ngừng hoàn toàn các hoạt động
kinh doanh.
2.1.3. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC:
2.1.3.1. Cơ hội:
Có thể là một tình huống trong đó việc thực hiện mục tiêu, việc tiến hành
hoạt động của NH có được sự tác động thuận lợi bởi một số yếu tố môi trường.
Chẳng hạn như sự tăng trưởng kinh tế bền vững trên các khu vực thị trường mà
NH phục vụ, hay Nhà nước cắt giảm thuế đối với lĩnh vực tài chính - NH .
2.1.3.2. Thách thức:
Việc thực hiện mục tiêu, việc tiến hành hoạt động của NH mà không có được
sự tác động thuận lợi hay bị cản trở bởi các yếu tố môi trường chẳng hạn như:
nguy cơ bị đối thủ cạnh tranh loại ra khỏi các thị trường mục tiêu, nguy cơ giảm
chất lượng dịch vụ do lạc hậu về công nghệ, nguy cơ do không kiểm soát được
rủi ro…
Điều quan trọng cần thiết là ta không nên xem mọi thuận lợi hoặc trở ngại
đều là cơ hội hoặc nguy cơ. Vì khi tiến hành chỉ ra các cơ hội hoặc nguy cơ thì
rất có thể dẫn tới trường hợp sẽ có hàng trăm hay hàng ngàn cơ hội và nguy cơ.
Điều đó không chỉ gây thêm chi phí cho việc phân tích mà còn làm cho ta không
nhận ra những cơ hội và nguy cơ thật sự và làm trở ngại cho việc đề ra phương
án chiến lược. Chính vì vậy, cần sử dụng những phương pháp thoả đáng, giới
hạn, sắp xếp, trong đó chú ý đến cơ hội tốt nhất và nguy cơ xấu nhất từ đó tìm ra
sự cân đối các điểm mạnh, điểm yếu về nguồn lực sao cho có lợi nhất Thông
thường, không nên quan tâm sắp xếp mức tác động cơ hội theo bậc thang: suất
sắc, tốt, bình thường, thấp, và tác động nguy cơ theo thang bậc: hiểm nghèo,
nguy kịch, nghiêm trọng, nhẹ…
Đề tài:Chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Vĩnh Long
GVHD:Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 7 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú
2.1.4. ĐIỂM MẠNH - ĐIỂM YẾU:
2.1.4.1. Điểm mạnh:
Khi xét về một lĩnh vực, hoạt động nào đó chẳng hạn như: uy tín, vị thế, trình
độ công nghệ, kỹ thuật, nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao….mà NH
này vượt trội hơn hẳn các NH đối thủ trong cùng địa bàn.
Có thể đưa điểm mạnh theo thang cấp bậc sau: rất mạnh, mạnh, có ưu thế
2.1.4.2. Điểm yếu:
Điểm yếu của NH nó ngược lại với điểm mạnh của NH .
Đối với các điểm yếu chủ yếu theo thang cấp bậc: rất yếu, yếu, kém ưu thế
Để xây dựng chiến lược thành công bao giờ nhà quản trị cũng phải phân tích
chiến lược dựa trên ma trận Swot
Ma trận Swot là sự kết hợp giữa: cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của
NH.
Bảng 1: Tóm tắt ma trận SWOT
Điểm mạnh: S
Liệt kê những điểm mạnh
chủ yếu
Điểm yếu: W
Liệt kê những điểm yếu
Cơ hội: O
Liệt kê những cơ hội chủ yếu
Chiến lược: S-O
Sử dụng các điểm mạnh để
tận dụng cơ hội
Chiến lược: W-O
Vượt qua các điểm yếu bằng
cách tận dụng các cơ hội
Thách thức: T
Liệt kê các nguy cơ chủ yếu
Chiến lược: S-T
Sử dụng các điểm mạnh để
tránh các thách thức
Chiến lược: W-T
Tối thiểu hoá các diểm yếu
và tránh những thách thức
2.1.5. ĐỐI THỦ:
Chính là những cá nhân, tổ chức họat động cùng ngành nghề hoặc gần giống
trên cùng một địa bàn.
Chẳn hạn như đối thủ của NH chính là các NH khác, các tổ chức phi tài chính
trên cùng địa bàn.
Đối thủ được đề cập trong đề tài này chính là NHĐT & PT, NHNN & PTNT.
Đề tài:Chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Vĩnh Long
GVHD:Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 8 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú
Đối thủ tiềm ẩn chính là những cá nhân, tổ chức họat động cùng ngành nghề
hoặc gần giống trên cùng một địa bàn chưa xuất hiện mà có thể xuất hiện trong
tương lai.
2.1.6. KHÁI QUÁT VỀ HUY ĐỘNG VỐN:
Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM được thực hiện thông qua hành vi mở
tài khoản để thực hiện thanh toán cho khách hàng hoặc huy động các loại tiền gửi
định kỳ có lãi.
Đối với Chi nhánh NHCT Vĩnh Long, NHĐT , NHNN & PTNT do đây là
những NHTM quốc doanh nên nguồn vốn để các NH này cho vay chủ yếu là vốn
huy động từ nền kinh tế, vốn điều chuyển, vốn thanh toán khác.
Vốn huy động của NH bao gồm:
§ Tiền gửi của các tổ chức dân cư:
+Tiền gửi tiết kiệm (tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết
kiệm có kỳ hạn)
+Tài khoản tiền gửi cá nhân.
§ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế:
+Tiền gửi không kỳ hạn ( tiền gửi thanh toán),
+Tiền gửi có kỳ hạn
§ Các chứng từ có giá: việc phát hành các chứng từ có giá để huy động vốn
chỉ được thực hiện sau khi đã tiến hành cân đối toàn hệ thống NH giữa
nguồn vốn và sử dụng vốn. Khi khả năng nguồn vốn của toàn hệ thống
không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng vốn của toàn hệ thống, nếu được
NHNN chấp thuận thì các NH được phép phát hành các giấy tờ có giá.
§ Nguồn vốn vay của NHTW và các tổ chức tín dụng khác
§ Vốn trong thanh toán:
Nguồn vốn trong thanh toán được hình thành trong quá trình NH thực hiện
chức năng trung gian thanh toán trong nền kinh tế. Do chênh lệch giữa thời điểm
trích tài khoản của người phải trả và thời điểm ghi có cho người thụ hưởng.
2.1.7. KHÁI QUÁT VỀ TÍN DỤNG:
2.1.7.1. Khái niệm tín dụng: Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện
dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho
người cho vay cả gốc và lãi sau thời một thời gian nhất định.
Đề tài:Chiến lược mở rộng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh NHCT Vĩnh Long
GVHD:Th.S Nguyễn Thanh Nguyệt 9 SVTH: Phạm Thị Cẩm Tú
2.1.7.2. Các hình thức cho vay :
· Cho vay từng lần: là phương thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách
hàng và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp
đồng tín dụng
· Cho vay theo hạn mức tín dụng: theo phương thức này thì NH và khách
hàng sẽ xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời
gian nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh.
· Cho vay theo hạn mức tín dụng dự