Đề tài Hoàn thiện chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Huyện Đông Anh giai đoạn 2006 - 2010

Con người là chủ thể của quá trình sản xuất - kinh doanh. Con người khuôn mẫu gắn liền với hiệu quả của mọi quá trình lao động xã hội. Nguồn nhân lực là tiềm năng lao động trong một thời kỳ xác định của một quốc gia, cũng có thể xác định trên một địa phương, một ngành, hay một vùng. Theo đó, nguồn nhân lực được xác định bằng số lượng và chất lượng của bộ phận dân số có thể tham gia vào quá trình hoạt động kinh tế xã hội. Tiềm năng lao động của con người bao trùm cả thể lực, trí lực và tâm lực (như đạo đức, lối sống, nhân cách và truyền thống lịch sử văn hoá dân tộc). Số lượng, chất lượng của bộ phận dân số có thể tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội chính là số lượng, chất lượng của bộ phận dân số trong độ tuổi đang có việc làm, chưa có việc làm nhưng có khả năng làm việc. Chất lượng nguồn nhân lực để thể hiện bằng các chỉ tiêu: về tình trạng phát triển thể lực; trình độ học vấn; kiến thức; tay nghề; tác phong nghề nghiệp; v.v. Số lượng, chất lượng nguồn nhân lực gắn bó chặt chẽ với quá trình đào tạo phát triển. Quá trình đào tạo làm biến đổi nguồn nhân lực cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu nhằm phát huy, khơi dậy những tiềm năng của con người, thúc đẩy phát triển con người về tri thức, kỹ năng, phẩm chất; thúc đẩy sáng tạo v.v. Trong những năm tới, yêu cầu CNH, HĐH, đô thị hoá nhanh của thủ đô Hà Nội, đặc biệt ở một huyện ngoại thành như Đông Anh. Yêu cầu số lượng, chất lượng nguồn nhân lực có những đòi hỏi mới. Nhiệm vụ của đào tạo phát triển phải có những đổi mới thích ứng nhằm bảo đảm yêu cầu của tình hình mới. Những năm qua, Hà Nội trong đó có Đông Anh có nhiều cố gắng trong việc thực hiện kế hoạch đào tạo. Tuy nhiên, cũng còn nhiều vấn đề tồn tại, cần nghiên cứu giải quyết, trong đó, vấn đề đào tạo giải quyết việc làm cho nông dân bị thu hồi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất để phát triển công nghiệp và đô thị với quy mô lớn, tốc độ nhanh đang được đặt như một nhiệm vụ cấp bách. Với cương vị công tác của mình tôi chọn vấn đề: "Hoàn thiện chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Huyện Đông Anh giai đoạn 2006-2010" làm đề tài luận văn Thạc sỹ Kinh tế quản lý Công, với mong muốn tham gia ý kiến vào việc giải quyết những vấn đề nêu trên.

doc132 trang | Chia sẻ: lamvu291 | Lượt xem: 1451 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện chính sách đào tạo phát triển nguồn nhân lực ở Huyện Đông Anh giai đoạn 2006 - 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Con người là chủ thể của quỏ trỡnh sản xuất - kinh doanh. Con người khuụn mẫu gắn liền với hiệu quả của mọi quỏ trỡnh lao động xó hội. Nguồn nhõn lực là tiềm năng lao động trong một thời kỳ xỏc định của một quốc gia, cũng cú thể xỏc định trờn một địa phương, một ngành, hay một vựng. Theo đú, nguồn nhõn lực được xỏc định bằng số lượng và chất lượng của bộ phận dõn số cú thể tham gia vào quỏ trỡnh hoạt động kinh tế xó hội. Tiềm năng lao động của con người bao trựm cả thể lực, trớ lực và tõm lực (như đạo đức, lối sống, nhõn cỏch và truyền thống lịch sử văn hoỏ dõn tộc). Số lượng, chất lượng của bộ phận dõn số cú thể tham gia vào hoạt động kinh tế xó hội chớnh là số lượng, chất lượng của bộ phận dõn số trong độ tuổi đang cú việc làm, chưa cú việc làm nhưng cú khả năng làm việc. Chất lượng nguồn nhõn lực để thể hiện bằng cỏc chỉ tiờu: về tỡnh trạng phỏt triển thể lực; trỡnh độ học vấn; kiến thức; tay nghề; tỏc phong nghề nghiệp; v.v.. Số lượng, chất lượng nguồn nhõn lực gắn bú chặt chẽ với quỏ trỡnh đào tạo phỏt triển. Quỏ trỡnh đào tạo làm biến đổi nguồn nhõn lực cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu nhằm phỏt huy, khơi dậy những tiềm năng của con người, thỳc đẩy phỏt triển con người về tri thức, kỹ năng, phẩm chất; thỳc đẩy sỏng tạo v.v.. Trong những năm tới, yờu cầu CNH, HĐH, đụ thị hoỏ nhanh của thủ đụ Hà Nội, đặc biệt ở một huyện ngoại thành như Đụng Anh. Yờu cầu số lượng, chất lượng nguồn nhõn lực cú những đũi hỏi mới. Nhiệm vụ của đào tạo phỏt triển phải cú những đổi mới thớch ứng nhằm bảo đảm yờu cầu của tỡnh hỡnh mới. Những năm qua, Hà Nội trong đú cú Đụng Anh cú nhiều cố gắng trong việc thực hiện kế hoạch đào tạo. Tuy nhiờn, cũng cũn nhiều vấn đề tồn tại, cần nghiờn cứu giải quyết, trong đú, vấn đề đào tạo giải quyết việc làm cho nụng dõn bị thu hồi, chuyển đổi mục đớch sử dụng đất để phỏt triển cụng nghiệp và đụ thị với quy mụ lớn, tốc độ nhanh đang được đặt như một nhiệm vụ cấp bỏch. Với cương vị cụng tỏc của mỡnh tụi chọn vấn đề: "Hoàn thiện chớnh sỏch đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực ở Huyện Đụng Anh giai đoạn 2006-2010" làm đề tài luận văn Thạc sỹ Kinh tế quản lý Cụng, với mong muốn tham gia ý kiến vào việc giải quyết những vấn đề nờu trờn. 2. Tổng quan về tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài này Vấn đề nhõn lực, nguồn nhõn lực, chớnh sỏch đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực… là những đề tài mới được nhiều tỏc giả quan tõm. Tuy nhiờn, chớnh sỏch đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực ở huyện ngoại thành Đụng Anh Hà Nội giia đoạn 2000-2005-2010 theo chỳng tụi chưa cú tỏc giả nào nghiờn cứu và viết bài. Trường Đại học Lao động xó hội năm 2005 cú một đề tài Trong đú đề cập đến việc lập kế hoạch và tổ chức triển khai quỏ trỡnh đào tạo đối với cỏc huyện ngoại thành Hà Nội. Trong luận văn này chỳng tụi cú tham khảo một số tài liệu của đề tài này. Tuy nhiờn, chỳng tụi tập trung theo hướng chớnh sỏch đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực (tức là tiếp cận từ phớa cỏc cấp chớnh quyền Nhà nước đối với nhiệm vụ đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực), trong quỏ trỡnh nghiờn cứu chỳng tụi đi sõu vào vấn đề đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực, gắn với giải quyết việc làm cho nụng dõn vựng bị thu hồi đất. - Tỏc giả Nguyễn Quốc Hựng trong cuốn sỏch: "Đổi mới chớnh sỏch về chuyển đổi mục đớch sử dụng đất đai trong quỏ trỡnh CNH, ĐTH ở Việt Nam" (chủ yếu từ thực tiễn Hà Nội) NXB CTQG 2006. Cũng cú những ý kiến chung về đào tạo, giải quyết việc làm cho nụng dõn bị thu hồi đất để phỏt triển khu cụng nghiệp tập trung và đụ thị mới. Đề tài cũng là tài liệu tham khảo tốt đối với chỳng tụi. 3. Mục đớch nghiờn cứu Luận văn được triển khai với mục đớch đề xuất những kiến nghị hoàn thiện chớnh sỏch đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực ở huyện Đụng Anh giai đoạn 2006-2010 chủ yếu đối với nụng dõn, vựng Nhà nước thu hồi chuyển đổi mục đớch sử dụng đất. 4. Đối tượng, phạm vi nghiờn cứu - Luận văn tập trung nghiờn cứu vấn đề đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực của huyện Đụng Anh, chủ yếu đối với nụng dõn vựng Nhà nước thu hồi chuyển đổi mục đớch sử dụng đất. Thời gian nghiờn cứu từ 2000-2010. 5. Luận văn đó sử dụng tổng hợp cỏc phương phỏp nghiờn cứu: điều tra, phõn tớch, khỏi quỏt hoỏ, v.v.. trong quỏ trỡnh triển khai nghiờn cứu. 6. Cỏc đúng gúp của luận văn - Luận văn đó hệ thống hoỏ cỏc vấn đề lớ luận về nguồn lực, nguồn nhõn lực, đào tạo và phỏt triển nguồn nhõn lực, đặt trong bối cảnh của một huyện ngoại thành CNH, HĐH, đụ thị hoỏ nhanh. - Luận văn đó phõn tớch thực trạng phỏt triển kinh tế - xó hội; thực trạng nguồn nhõn lực và thực trạng đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực và cỏc chớnh sỏch thỳc đẩy quỏ trỡnh đú. Từ đú rỳt ra những nhận xột về thành cụng và những vấn đề cần nghiờn cứu giải quyết, những yờu cầu phải hoàn thiện chớnh sỏch đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực của huyện Đụng Anh giai đoạn 2006-2010. - Luận văn đó dự bỏo nhu cầu đào tạo, đề xuất 3 quan điểm và 3 yờu cầu, cỏc chớnh sỏch và nội dung cụ thể hoàn thiện chớnh sỏch, cỏc kiến nghị về điều kiện để thực hiện chớnh sỏch đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực của huyện và hiệu quả cao. Điều cần nhấn mạnh là cỏc dự bỏo, cỏc đề xuất được cụ thể hoỏ theo 3 khu vực: khu vực thuần phỏt triển nụng nghiệp; khu vực phỏt triển ngành nghề truyền thống; khu vực đụ thị hoỏ nhanh và cho cỏc đối tượng cụ thể thụ hưởng chớnh sỏch: người được đào tạo; cỏc cơ sở đào tạo và hệ thống quản lý đào tạo. 7. Luận văn, ngoài phần mở đầu, kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, cỏc phụ lục, mẫu phiếu hỏi, điều tra đó kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Nguồn nhõn lực và đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực trong điều kiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ. Chương 2: Thực trạng chớnh sỏch đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực ở huyện Đụng Anh ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2000 - 2005. Chương 3: Phương hướng, biện phỏp hoàn thiện chớnh sỏch đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực ở huyện Đụng Anh giai đoạn 2006 - 2010. Chương 1 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG ĐIỀU KIỆN CNH, ĐTH 1.1. Nguồn nhõn lực và cỏc đặc điểm cơ bản nguồn nhõn lực trong quỏ trỡnh CNH, ĐTH nhanh 1.1.1. Nguồn nhõn lực và cỏc đặc trưng cơ bản của nguồn nhõn lực a) Nhõn lực: Theo C.Mỏc con người là một thực thể xó hội, đồng thời là một thực thể tự nhiờn, một cấu trỳc sinh học. Vỡ vậy, con người chịu sự chi phối của cỏc quy luật tự nhiờn và xó hội. Trước hết, con người là một sinh vật, với cỏc thuộc tớnh sinh học. Ngày nay, khoa học nghiờn cứu về cơ thể con người đó đạt được những thành tựu xuất sắc trong việc khỏm phỏ những quy luật của hoạt động thần kinh cao cấp, di truyền, sinh hoỏ, tõm sinh lý v.v.. chi phối hành vi con người. Con người khụng chỉ là một thực thể sinh học mà cũn là một thực thể xó hội. Con người là trung tõm của sự phỏt triển xó hội. Trong học thuyết về hỡnh thỏi xó hội, Cỏc Mỏc đó chỉ rừ tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử nhõn loại được quy định bởi sự phỏt triển của lực lượng sản xuất xó hội, trong đú, con người là lực lượng quan trọng cú tớnh quyết định và năng động nhất. Con người là chủ thể của quỏ trỡnh sản xuất, sỏng tạo ra lịch sử. Theo quan niệm kinh tế học thỡ con người khuụn mẫu gắn liền với hiệu quả hoạt động kinh tế - xó hội của họ. Phục vụ con người là mục đớch của sản xuất. Nhưng con người lại là yếu tố động nhất, quyết định hiệu quả của mọi quỏ trỡnh lao động xó hội. Ngày nay, khoa học kỹ thuật tiến nhanh như vũ bóo, thỡ vai trũ của con người ngày càng quan trọng. Sức lao động là tổng hợp thể lực và trớ lực của con người. Nú chớnh là khả năng lao động của con người. Sức lao động tồn tại ngay trong chớnh bản thõn người lao động dưới cỏc dạng sức cơ bắp, sức thần kinh, trớ úc. Người sở hữu sức lao động, chớnh là người tiờu dựng sức lao động. Trong quỏ trỡnh sử dụng sức lao động khi cú cỏc điều kiện về tư liệu sản xuất, đối tượng lao động, mụi trường tự nhiờn, kinh tế, xó hội, phỏp lý sức lao động mới biến thành hoạt động lao động. Do đú, hoạt động lao động là quỏ trỡnh sử dụng sức lao động xảy ra trong quỏ trỡnh lao động. Sự bự đắp cỏc hao phớ về sức cơ bắp, sức thần kinh thụng qua việc tiờu dựng tư liệu sinh hoạt vật chất, tinh thần và học tập. b. Nguồn nhõn lực: là tiềm năng về lao động trong một thời kỳ xỏc định của một quốc gia, cũng cú thể được xỏc định trờn một địa phương, một ngành hay một vựng (Bộ Lao động - Thương binh và xó hội: Thuật ngữ lao động - Thương binh và xó hội. NXB Lao động - xó hội, Hà Nội, 1999, tr13). Theo đú, nguồn nhõn lực được xỏc định bằng số lượng và chất lượng của bộ phận dõn số cú thể tham gia vào hoạt động kinh tế xó hội. Tiềm năng lao động của con người bao hàm cả thể lực, trớ lực và tõm lực (như đạo đức, lối sống, nhõn cỏch và truyền thống lịch sử văn hoỏ dõn tộc). Số lượng, chất lượng của bộ phận dõn số cú thể tham gia vào hoạt động kinh tế xó hội chớnh là số lượng, chất lượng của bộ phận dõn số trong độ tuổi đang cú việc làm, chưa cú việc làm nhưng cú khả năng làm việc. Độ tuổi được theo Luật tớnh từ 15 tuổi đến 60 tuổi (cho nam giới) và 15-55 tuổi (cho nữ giới). Về chất lượng nguồn nhõn lực được thể hiện bằng cỏc chỉ tiờu về tỡnh trạng phỏt triển thể lực; trỡnh độ học vấn, kiến thức, tay nghề, tỏc phong nghề nghiệp; cơ cấu tuổi tỏc, giới tớnh, thiờn hướng, tỡnh trạng phõn bổ theo lónh thổ và khu vực hoạt động là thành thị, hay nụng thụn. Cú ý kiến đề nghị về mặt số lượng nờn tớnh cả những người trờn độ tuổi lao động đang tham gia hoạt động kinh tế. Theo Tổng cục Thống kờ nguồn lao động gồm những người trong độ tuổi cú khả năng lao động và cả những người ngoài độ tuổi đang làm việc trong nền kinh tế quốc dõn (số ngoài độ tuổi được quy đổi để tớnh toỏn cõn đối nguồn lao động xó hội). Theo Cụng ước 138 của ILO thỡ số ngoài độ tuổi chỉ nờn tớnh những người trờn độ tuổi lao động. Vậy, nguồn lao động và nguồn nhõn lực cú ý nghĩa tương đồng. Theo Bộ Lao động Thương binh và xó hội khỏi niệm lực lượng lao động là bộ phận hoạt động của nguồn lao động. Nguồn lao động rộng hơn lực lượng lao động. Nú khụng chỉ bao gồm lực lượng lao động; mà cũn bao gồm cả bộ phận dõn số từ đủ 15 tuổi trở lờn cú khả năng lao động, nhưng chưa tham gia hoạt động kinh tế (đang đi học; nội trợ gia đỡnh; khụng cú nhu cầu làm việc, nghỉ hưu nhưng vẫn cú khả năng lao động v.v..) Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa quy mụ dõn số từ đủ 15 tuổi trở lờn với lực lượng lao động và nguồn lao động ở Việt Nam Dõn số từ đủ 15 tuổi trở lờn Khụng cú khả năng lao động Cú khả năng lao động Tỡnh trạng khỏc Khụng cú nhu cầu làm việc Nội trợ cho gia đỡnh mỡnh Đi học Thất nghiệp Đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn Lực lượng lao động Nguồn lao động (Nguồn nhõn lực) Nguồn nhõn lực được phõn chia thành: Nguồn nhõn lực sẵn cú; nguồn nhõn lực tham gia vào hoạt động kinh tế; nguồn nhõn lực dự trữ. Quan hệ giữa 3 khỏi niệm này mụ hỡnh hoỏ trong sơ đồ 2 Sơ đồ 2: Quan hệ giữa cỏc bộ phận trong nguồn nhõn lực. Nguồn nhõn lực sẵn cú trong dõn cư Nguồn nhõn lực dự trữ Nguồn nhõn lực tham gia trong hoạt động kinh tế Đi học Nội trợ Chưa cú nhu cầu làm việc Lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế quốc dõn Lực lượng lao động đang thất nghiệp Đang làm nghĩa vụ quõn sự c. Đặc trưng cơ bản của nguồn nhõn lực Cú thể quy tụ vào 3 đặc trưng cơ bản sau: - Đặc trưng về mặt sinh học và xó hội con người. Con người sống trong mụi trường tự nhiờn và xó hội, nờn cỏc yếu tố tự nhiờn và xó hội gắn bú khăng khớt, hoà quyện vào nhau. Hoạt động của con người chủ yếu là hoạt động sản xuất, hoạt động cải tạo tự nhiờn, cải tạo xó hội và thụng qua những hoạt động đú, con người cải tạo chớnh bản thõn mỡnh, làm cho con người ngày càng trở nờn hoàn thiện hơn. Lao động, do đú, đó sỏng tạo ra con người. - Đặc trưng về số lượng: về mặt số lượng, quy mụ nguồn nhõn lực phụ thuộc vào phạm vi lónh thổ tớnh toỏn, cỏc quy định phỏp luật về giới hạn tuổi tỏc và cơ cấu dõn số theo độ tuổi và giới tớnh v.v.. Theo quy định ở Việt Nam nguồn nhõn lực được tớnh với những người cú độ tuổi từ 16 á 60 (đối với nam giới), 15 á 55 (đối với nữ giới) (Nếu những quy định này thay đổi sẽ ảnh hưởng tới quy mụ nguồn nhõn lực). Sự gia tăng tổng dõn số là cơ sở hỡnh thành và gia tăng nguồn nhõn lực. Nhưng nhịp độ tăng giảm dõn số phải sau 15 năm mới tỏc động đến nhịp tăng, giảm nguồn nhõn lực. - Đặc trưng về chất lượng: Chất lượng nguồn nhõn lực là tổng thể những nột đặc trưng phản ỏnh bản chất, tớnh đặc thự liờn quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất và phỏt triển con người. Những nột đặc trưng đú bao gồm: những nột đặc trưng về trạng thỏi thể lực, trớ lực, năng lực, phong cỏch đạo đức, lối sống và tinh thần của nguồn nhõn lực, thớ dụ trạng thỏi sức khoẻ, trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật, cơ cấu nghề nghiệp, thành phần xó hội cũng như cỏc lĩnh vực bảo đảm dinh dưỡng, chăm súc sức khoẻ, giỏo dục, đào tạo, lao động việc làm, trả cụng cũng như nhiều mối quan hệ xó hội khỏc. Chất lượng là một đặc trưng quan trọng của nguồn nhõn lực, cần vượt trước trỡnh độ phỏt triển của cơ sở vật chất - kỹ thuật để sỏng tạo, cũng như, sẵn sàng đún nhận những tiến bộ kỹ thuật - cụng nghệ mới. 1.1.2. Phỏt triển nguồn nhõn lực a) Bản chất của phỏt triển nguồn nhõn lực Cú thể tỡm hiểu vấn đề phỏt triển nguồn nhõn lực theo cỏc cỏch tiếp cận khỏc nhau: - Tiếp cận theo hướng tỡm hiểu nội dung thỡ phỏt triển nguồn nhõn lực là quỏ trỡnh gia tăng về số lượng; nõng cao về chất lượng của nguồn nhõn lực bao gồm ba nội dung cơ bản: phỏt triển quy mụ và cơ cấu dõn số thớch hợp; đào tạo nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; giải quyết việc làm, nõng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhõn lực. - Phỏt triển nguồn nhõn lực đũi hỏi mỗi một thành viờn của nguồn nhõn lực phải phỏt triển nhõn cỏch; phỏt triển năng lực vật chất và năng lực tinh thần; tạo dựng, hoàn thiện và ngày càng nõng cao cả về đạo đức và tay nghề; cả tõm hồn và hành vi (tức là phải phỏt triển cả kiến thức lẫn kỹ năng; cả thể lực lẫn tinh thần, đạo đức nhõn cỏch…). - Ở tầm vĩ mụ phỏt triển nguồn nhõn lực là tạo ra nguồn nhõn lực cú khả năng đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế, xó hội trong từng thời kỳ phỏt triển cả về mặt quy mụ, cơ cấu số lượng và chất lượng. Tiếp cận theo tiờu chức "Mục đớch" ở nước ta phỏt triển nguồn nhõn lực trong giai đoạn hiện nay là nhằm đỏp ứng yờu cầu của nhiệm vụ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nhanh, vững chắc. Cỏc yờu cầu đú là: Một, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ là quỏ trỡnh chuyển đổi căn bản, toàn diện cỏc hoạt động kinh tế, xó hội từ sử dụng lao động thủ cụng là chớnh sang sử dụng một cỏch phổ biến sức lao động cựng với cụng nghệ, phương tiện, phương phỏp tiờn tiến hiện đại cú khả năng tạo năng suất lao động xó hội cao. Trong điều kiện nước ta cần chỳ ý mối quan hệ giữa cụng nghệ hiện đại sử dụng ớt lao động với cụng nghệ sử dụng được nhiều lao động; giữa việc sử dụng yếu tố vốn và yếu tố lao động. Do vậy, khỏi niệm lựa chọn cụng nghệ và cụng nghiệp thớch hợp ra đời. Hai, cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ là quỏ trỡnh đổi mới cơ cấu kinh tế và tổ chức lại nền sản xuất xó hội. Về đại thể thỡ tỷ trọng nụng nghiệp sẽ giảm, tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ sẽ tăng lờn trong tổng thể nền kinh tế quốc dõn; nền kinh tế tự cung tự cấp trước đõy sẽ được tổ chức lại theo kiểu sản xuất lớn xó hội chủ nghĩa cú sự phõn cụng hợp tỏc chặt chẽ, song song với quỏ trỡnh trang bị cụng nghệ tiờn tiến hiện đại. Theo hướng đú cơ cấu lao động xó hội sẽ thay đổi, trỡnh độ kiến thức, tay nghề, tư duy, quan hệ xó hội sẽ thay đổi cựng với sự phỏt triển của sự phõn cụng lao động và tổ chức lại nờn sản xuất xó hội. Ba, quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ khụng chỉ là quỏ trỡnh kinh tế - kỹ thuật; mà cũn là cỏc quỏ trỡnh kinh tế - xó hội, quỏ trỡnh kinh tế và bảo vệ, tỏi tạo mụi trường sống. Do vậy cựng với quỏ trỡnh thực hiện trang bị lại, tổ chức lại lao động xó hội, thỡ phải rất chỳ trọng cỏc vấn đề tổ chức lại đời sống xó hội về bảo vệ, tỏi tạo mụi trường sống cho thế hệ hiện tại và cho cỏc thế hệ tương lai. Bốn, quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ là quỏ trỡnh đụ thị hoỏ, đồng thời phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn. Đất đai giành cho kinh doanh nụng nghiệp giảm trong khi đất chuyờn dựng phục vụ đụ thị hoỏ tăng nhanh. Cựng với xu hướng di cư từ nụng thụn ra thành thị thỡ nhiều vựng nụng thụn bị đụ thị hoỏ, lao động nụng thụn chuyển thành lao động thành thị. Vấn đề giải quyết việc làm cho lao động ở đụ thị trở nờn cấp bỏch. Cần cú những chớnh sỏch thớch hợp để giải quyết nhu cầu này trong ngắn hạn và trong dài hạn. Trong nụng thụn cựng với việc phỏt triển nền nụng nghiệp hàng hoỏ, cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ cựng phỏt triển. Cơ cấu ngành nghề biến động, thỳc đẩy quỏ trỡnh đổi mới cơ cấu lao động, và đời sống kinh tế xó hội nụng thụn. Năm, quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ gắn liền với quỏ trỡnh phõn cụng sản xuất kinh doanh quốc tế. Thị trường lao động cũng được quốc tế hoỏ. Vấn đề đặt ra là phải làm gỡ để cú thể hội nhập thị trường lao động quốc tế. b) Cỏc nhõn tố tỏc động đến quỏ trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực Cú ba nhúm nhõn tố ảnh hưởng: - Nhúm nhõn tố "tự nhiờn" gồm quy mụ, cơ cấu và tốc độ tăng dõn số. Cỏc nhõn tố này được xem xột trong mối quan hệ qua lại giữa sự biến dộng dõn số, với nguồn nhõn lực và giải quyết việc làm. Quy mụ dõn số được biểu thị khỏi quỏt bằng tổng số dõn cư của một khu vực vào thời điểm nhất định. Quy mụ dõn số là nhõn tố quan trọng là căn cứ để hoạch định chiến lược phỏt triển. Mỗi một nước (cũng như một vựng, địa phương) cần cú một quy mụ dõn số thớch hợp, tương thớch với điều kiện tự nhiờn, cũng như trỡnh độ phỏt triển kinh tế xó hội của mỡnh. Cơ cấu dõn số thớch hợp bảo đảm cho sự phỏt triển ổn định, được nhiều nhà dõn số học nhất trớ: Tỷ lệ trẻ em dưới tuổi lao động là 26%á28%; Tỷ lệ người trong độ tuổi lao động là 60á64%; Tỷ lệ người già trờn độ tuổi lao động là: 10á12%. Muốn vậy, thỡ tỷ suất sinh (TFR) phải giữ ở mức thay thế. Gia tăng dõn số là cơ sở để hỡnh thành và phỏt triển nguồn nhõn lực. Nhưng nếu dõn số cú tăng nhanh trong điều kiện nước nghốo, khi mà khụng cú khả năng cung cấp đầy đủ dinh dưỡng và chăm súc y tế, trỡnh độ học vấn thấp v.v.. Năng suất lao động thấp, sản phẩm quốc dõn tăng chậm thỡ rất bất lợi cho phỏt triển kinh tế - xó hội. Cơ cấu dõn số theo độ tuổi cú tỏc động đến số lượng nguồn nhõn lực: tăng nhanh hay chậm. Cơ cấu dõn số theo giới tớnh cú vai trũ trong cõn bằng sinh thỏi của cộng đồng, trong những mối liờn hệ xó hội và kinh tế. Cơ cấu dõn số theo khu vực thành thị, nụng thụn thể hiện mức độ đụ thị hoỏ. Di dõn là một trạng thỏi vận động của dõn cư. Di dõn (theo nghĩa đơn giản, trực tiếp) là sự di chuyển dõn cư từ đơn vị lónh thổ này tới một đơn vị lónh thổ khỏc. Di dõn là một hiện tượng chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhõn tố cú những yếu tố khú kiểm soỏt. Trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện tượng di dõn từ nụng thụn ra thành thị là một tất yếu. - Nhúm nhõn tố về kinh tế xó hội: Cỏc nhõn tố này liờn quan chặt chẽ với chất lượng nguồn nhõn lực. Trỡnh độ phỏt triển con người (HDI): HDI được tớnh căn cứ: GDP hoặc GNP bỡnh quõn đầu người; trỡnh độ dõn cư, tuổi thọ bỡnh quõn. GNP (GDP)/người phụ thuộc vào tốc độ tăng của GDP (GNP) và quy mụ, tốc độ tăng dõn số. Chỉ tiờu này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống, thể lực của nguồn nhõn lực. Chỉ tiờu này được cụ thể hoỏ trong cỏc chỉ tiờu: sức khoẻ; dinh dưỡng; mức tiờu thụ điện năng v.v.. Sức khoẻ là trạng thỏi thoải mỏi về thể chất, tinh thần và xó hội. Nú được tạo nờn bởi sự hoà hợp của nhiều yếu tố như thể chất, tinh thần, nội tạng, mụi trường v.v.. Sức khoẻ là nhõn tố rất quan trọng tỏc động đến thể chất của nguồn lao động. Sức khoẻ và dinh dưỡng được cải thiện sẽ nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực, là cơ sở để phỏt triển. Tỡnh trạng sức khoẻ và dinh dưỡng tỏc động đến tuổi thọ trung bỡnh. Trỡnh độ dõn trớ được thể hiện qua cỏc chỉ tiờu: Tỷ lệ người biết chữ; số năm đi học bỡnh quõn (cú thể chi tiết đến từng nhúm tuổi, giới tớnh) tỡnh hỡnh giỏo dục phổ thụng, trung học chuyờn nghiệp; cao đẳng đại học và đào tạo cụng nhõn kỹ thuật. Trỡnh độ học vấn thể hiện mặt bằng dõn trớ. Trỡnh độ học vấn là cơ sở quan trọng để nõng cao trỡnh
Tài liệu liên quan