Đề tài Hoàn thiện công nghệ, chế tạo động cơ điện phòng nổ có cấp công suất từ 0,55 kW đến 45 kW

Hiện nay trên các công trình khai thác mỏ, hầm lò của Việt Nam đang sử dụng rất nhiều các thiết bị điện mỏ đặc biệt ( làm việc trong môi trường có nhiều ga và có nguy cơ cháy nổ cao ) trong đó có động cơ điện phòng nổ. Trong nước hiện vẫn chưa có đơn vị sản xuất máy điện nào chế tạo được động cơ điện phòng nổ, trên thị trường bên cạnh động cơ điện phòng nổ của các hãng nổi tiếng của Đức,Nga, Nhật bản,.còn xuất hiện một số loại động cơ điện phòng nổ kém chất lượng không đảm bảo an toàn do Trung Quốc chế tạo.

pdf78 trang | Chia sẻ: vietpd | Lượt xem: 1678 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện công nghệ, chế tạo động cơ điện phòng nổ có cấp công suất từ 0,55 kW đến 45 kW, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BCN CTCTMĐVNHG Bộ Công nghiệp Công ty TNHH Nhà N−ớc một thành viên Chế tạo máy điện Việt Nam-Hungary Tổ 53, Thị trấn Đông Anh-Hà nội # " Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Dự án SXTN độc lập: “Hoàn thiện công nghệ, chế tạo động cơ điện phòng nổ có cấp công suất từ 0,55 kW đến 45 kW”. Mã số: DAĐL – 2005/09 KS. Hà Đình Minh 6230 11/12/2006 Hà Nội, 09-2006 Báo cáo này đ−ợc viết cho Dự án SXTN độc lập cấp Nhà n−ớc: “ Hoàn thiện công nghệ, chế tạo động cơ điện phòng nổ có cấp công suất từ 0,55 kW đến 45 kW ’’ Bộ Công nghệp Công ty TNHH Nhà N−ớc một thành viên Chế tạo máy điện Việt Nam-Hungary Tổ 53, Thị trấn Đông Anh-Hà nội # " Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật Dự án SXTN độc lập: “Hoàn thiện công nghệ, chế tạo động cơ điện phòng nổ có cấp công suất từ 0,55kW đến 45kW”. Mã số: DAĐL – 2005/09 Chủ nhiệm Dự án (Họ, tên và chữ ký) KS. Hà Đình Minh Thủ tr−ởng cơ quan chủ trì Dự án (Họ, tên, chữ ký và đóng dấu) Hà Nội, 09-2006 Bản thảo viết xong 09/2006 Báo cáo này đ−ợc viết cho Dự án SXTN độc lập cấp Nhà n−ớc: “ Hoàn thiện công nghệ, chế tạo động cơ điện phòng nổ có cấp công suất từ 0,55kW đến 45kW ”. Danh sách những ng−ời thực hiện Họ và tên Chức danh Học vị Tham gia vào mục Chủ nhiệm dự án Ks. Hà Đình Minh Chủ nhiệm dự án Kỹ s− I, II Kết luận và kiến nghị Cán bộ nghiên cứu Phan Văn Nhân Nghiên cứu viên Kỹ s− Thiết kế điện Trần Xuân Hoà Nghiên cứu viên Kỹ s− II, III Thiết kế điện Bùi Quốc Bảo Nghiên cứu viên Kỹ s− Thiết kế điện Nguyễn Văn Học Nghiên cứu viên Kỹ s− III Thiết kế công nghệ Bạch Đình Nguyên Nghiên cứu viên Kỹ s− III Bùi Khắc Luận Nghiên cứu viên Kỹ s− I,II,III Bùi Hữu Minh Nghiên cứu viên Kỹ s− Vẽ thiết kế Lê Khắc Tuấn Nghiên cứu viên Kỹ s− Thiết kế công nghệ Nguyễn Ngọc Dũng Nghiên cứu viên Kỹ s− Kiểm tra thử nghiệm Nguyễn Đức Sơn Nghiên cứu viên Kỹ s− Kiểm tra thử nghiệm Mục lục Lời mở đầu 1 Ch−ơng I: Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc 4 I. Tình hình nghiên cứu và triển khai ở n−ớc ngoài 4 II. Tình hình nghiên cứu và triển khai trong n−ớc 5 Ch−ơng II: Tính toán thiết kế động cơ điện phòng nổ 7 I. Thiết kế điện từ 8 I.1 Tính toán các kích th−ớc chính lõi thép động cơ 8 I.1.1. Vật liệu lõi thép: 8 I.1.2. Các kích th−ớc chính của lõi thép 8 I.1.3. Thể tích động cơ xác định theo công thức sau 8 I.1.4. Xác định đ−ờng kính ngoài của lõi thép stato 8 I.1.5. Xác định đ−ờng kính trong của lõi thép stato 9 I.1.6. Chiều dài tính toán của lõi thép 9 I.2. tính toán răng rãnh, dây quấn stato 9 I.2.1. Chọn số rãnh của 1 pha d−ới một cực q1. 9 I.2.2. Số rãnh stato 9 I.2.3. B−ớc răng stato 10 I.2.4. Số vòng dây trong một rãnh ur 10 I.2.5. Số vòng dây nối tiếp của một pha 10 I.2.6. Chọn mật độ dòng điện 10 I.2.7. Tính mật độ từ thông theo số vòng dây đã tính đ−ợc 10 I.2.8. Tính mật độ từ thông khe hở không khí 11 I.2.9. Thiết kế rãnh stato 11 I.3. tính toán khe hở không khí, răng, rãnh rôto 11 I.3.1. Tính chọn khe hở không khí δ 11 I.3.2. Số rãnh rôto 12 I.3.3. Thiết kế tiết diện rãnh, răng (Kích th−ớc rãnh) 12 I.3.4. Kiểm tra mật độ từ cảm 13 I.3.5. Đ−ờng kính trục rôto 13 I.4. tính toán dòng điện từ hoá lõi thép 13 I.4.1. Tính sức từ động mạch từ stato 13 I.4.2. Tính sức từ động mạch từ rôto 13 I.4.3. Tính sức từ động khe hở không khí Fδ 13 I.4.4. Tính sức từ động tổng của mạch từ 13 I.4.5. Dòng điện từ hoá lõi thép 13 I.5. Tính toán chế độ làm việc 14 I.5.1.Tính điện trở dây quấn 1 pha r1, điện kháng x1 của stato 14 I.5.2. Điện trở thanh dẫn rôto r2, điện kháng x2. 14 I.5.3. Điện trở quy đổi r'2, điện kháng quy đổi x'2. 14 I.5.4. Điện kháng hỗ cảm x12 14 I.5.5. Tính các thông số của đặc tính làm việc 14 I.5.6. Công suất đầu trục động cơ 14 I.5.7. Hiệu suất động cơ 14 I.5.8. Hệ số công suất của động cơ Cosϕ 14 I.5.9. Bội số mômen cực đại 14 I.5.10. Xây dựng đặc tính làm việc của động cơ 14 I.6. Tính toán đặc tính khởi động của động cơ (s=1) 14 I.6.1. Dòng điện khởi động 14 I.6.2. Bội số mô men khởi động mkd (hay còn gọi là mômen mở máy) 15 I.6.3. Xây dựng đặc tính mômen 15 I.6.4. Đặc tính dòng điện I2 15 I.7. Tính toán nhiệt và tính toán làm mát 15 I.7.1. Tính toán nhiệt 15 I.7.2. Tính toán làm mát 16 II. Thiết kế kết cấu 17 ii.1. thiết kế thân 17 II.2. Thiết kế nắp 19 ii.3. cụm hộp cực 20 ii.4. Hệ thống làm mát 20 Ch−ơng III: Công nghệ chế tạo động cơ điện phòng nổ 21 I. Quy trình công nghệ sản xuất động cơ điện phòng nổ 21 II. Những đặc điểm chế tạo động cơ điện phòng nổ 21 III. công nghệ chế tạo phần điện từ 22 III.1. Công nghệ chế tạo lá tôn 22 III.2. Công nghệ ép lõi thép 22 III.3. Công nghệ đúc nhôm rôto 22 III.4. Công nghệ chế tạo bối dây stato 22 III.5. Lồng đấu bối dây vào động cơ 22 III.6. Sấy Stato lồng dây 23 III.7. ép stato lồng dây vào thân. 23 III.8. Kiểm tra cao áp và đo điện trở một chiều của động cơ. 23 IV. Công nghệ chế tạo cơ khí và công nghệ lắp ráp 24 IV.1. Công nghệ chế tạo các chi tiết và cụm chi tiết 24 IV.1.1. Công nghệ chế tạo thân động cơ điện phòng nổ 24 IV.1.2. Công nghệ chế tạo nắp 26 IV.1.3. Công nghệ chế tạo cụm hộp cực 27 IV.1.4. Công nghệ chế tạo trục 27 IV.2. Công nghệ lắp ráp 28 Ch−ơng IV: Chỉ tiêu kiểm tra xuất x−ởng và thử nghiệm động cơ điện phòng nồ dãy 3PN 29 I. Kiểm tra xuất x−ởng 29 I.1. Kiểm tra hình thức bên ngoài 29 I.2. Kiểm tra điện trở cách điện 29 I.3. Kiểm tra độ bền cách điện (thời gian 1 phút) 29 I.4. Kiểm tra điện trở thuần của cuộn dây stato 29 I.5. Kiểm tra không tải 29 I.6. Kiểm tra ngắn mạch 29 II. thử nhiệm động cơ điện phòng nổ dãy 3pn 29 II.1. Kiểm tra động theo các b−ớc từ (2 ữ 6) của chỉ tiêu kiểm tra xuất x−ởng 29 II.2. Thử nghiệm va đập của động cơ điện phòng nổ theo tiêu chuẩn TCVN 7079 – 0: 2002 29 II.3. Thử mô men xoắn cho cọc đấu dây và đầu cốt theo TCVN 7079 – 0: 2002 29 II.4. Thử khả năng chịu áp lực của vỏ theo TCVN 7079 – 1: 2002. 29 II.5. Thử nghiệm không lan truyền cháy nổ theo TCVN 7079 – 0: 2002 30 II.6. Thử nghiệm lấy các đặc tính kỹ thuật của động cơ điện trên bàn thử D1, D2, D3 bao gồm các thông số P1, I1, η%, cosϕ, Mđm, n 30 II.7. Thử nghiệm động cơ điện chạy tải định mức thời gian (4 ữ 6) giờ liên tục 30 II.8. Thử quá dòng điện, động cơ phải chịu đ−ợc dòng điện bằng 1,5Iđm ( dòng điện định mức ) trong thời gian 2 phút 30 II.9. Thử quá mô men tạm thời với động cơ (đo mô men cực đại). 30 II.10. Thử quá tốc độ, động cơ chạy tốc độ bằng 1,2 nđm ( tốc độ định mức ) 30 Ch−ơng V: Kết luận và kiến nghị 31 I. Kết luận 31 II. Kiến nghị 31 Lời cảm ơn 32 Tài liệu tham khảo 33 Phụ lục 34 I Tóm tắt Hiện nay trên các công trình khai thác mỏ, hầm lò của Việt Nam đang sử dụng rất nhiều các thiết bị điện mỏ đặc biệt ( làm việc trong môi tr−ờng có nhiều ga và có nguy cơ cháy nổ cao ) trong đó có động cơ điện phòng nổ. Trong n−ớc hiện vẫn ch−a có đơn vị sản xuất máy điện nào chế tạo đ−ợc động cơ điện phòng nổ, trên thị tr−ờng bên cạnh động cơ điện phòng nổ của các hãng nổi tiếng của Đức, Nga, Nhật bản,...còn xuất hiện một số loại động cơ điện phòng nổ kém chất l−ợng không đảm bảo an toàn do Trung Quốc chế tạo. Đứng tr−ớc thực trạng đó, Công ty TNHH chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary ( viết tắt là VIHEM ) đã bắt tay ngay vào nghiên cứu, thiết kế và chế tạo loại sản phẩm đặc biệt này với ph−ơng châm tuân thủ nghiêm nghặt các tiêu chuẩn về phòng chống cháy nổ ( tiêu chuẩn: IEC, TCVN 7079 ) từ khâu thiết kế đến chế tạo và thử nghiệm, đồng thời tham khảo các sản phẩm cùng loại của Quốc tế ( nh− động cơ phòng nổ của Đức, Hungary, v.v…). Công ty TNHH Nhà n−ớc một thành viên chế tạo máy điện Việt Nam – Hungary ( VIHEM ) đã đ−ợc Bộ Khoa học, Công nghệ quan tâm hỗ trợ một phần kinh phí để thực hiện Dự án: “Hoàn thiện công nghệ, chế tạo động cơ điện phòng nổ có cấp công suất từ 0,55kW đến 45kW” mã số DAĐL – 2005/09. Để kế thừa kết quả của đề tài KH-CN cấp Bộ: “Chế tạo động cơ điện phòng nổ có công suất đến 18,5kW” mã số: 04-35RD/HĐ-KHCN theo quyết định số 144/QĐ-KHCN ngày 29/01/2004 đồng thời đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị tr−ờng Dự án “Hoàn thiện công nghệ, chế tạo động cơ điện phòng nổ có cấp công suất từ 0,55kW đến 45kW” mã số DAĐL – 2005/09 đã hình thành nh− một tất yếu với các mục tiêu chính nh− sau: - Thiết kế và lập quy trình công nghệ chế tạo động cơ điện phòng nổ kiểu ExdI T3, cấp bảo vệ IP55 có công suất từ 0,55kW đến 45kW có chất l−ợng đạt tiêu chuẩn TCVN 7079, cung cấp cho các ngành khai thác mỏ và sản xuất công nghiệp có môi tr−ờng dễ cháy nổ nhằm đáp ứng nhu cầu trong n−ớc và xuất khẩu. - Đầu t− phần mềm thiết kế động cơ điện trên máy tính và hoàn thiện thiết kế. - Hoàn thiện thiết kế, công nghệ chế tạo động cơ điện phòng nổ kiểu ExdI T3, cấp bảo vệ IP55. - Tăng sản l−ợng các động cơ điện phòng nổ loại này trong các năm 2005 và 2006 lên vài nghìn động cơ/năm, nhằm đáp ứng thị tr−ờng nội địa đang có nhu cầu ngày càng tăng, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc. - Từng b−ớc đổi mới và hoàn thiện công nghệ chế tạo động cơ điện phòng nổ dùng phục vụ cho các ngành: khai thác và chế biến dầu khí, công nghiệp hoá chất. - Tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất để nâng sản l−ợng sản phẩm, đáp ứng nhu II cầu thị tr−ờng, lấy lại thị phần trong n−ớc và tiến tới xuất khẩu. Toàn bộ phần báo cáo gồm có các nội dung nổi bật đ−ợc tóm l−ợc sau đây: Ch−ơng I: Khái quát tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc về thiết kế chế tạo động cơ điện phòng nổ, sự kế thừa của công nghệ chế tạo động cơ điện thông th−ờng vào chế tạo động cơ điện phòng nổ. Ch−ơng II: Nêu trình tự thiết kế động cơ điện phòng nổ trong đó có nêu điểm khác biệt trong thiết kế điện từ giữa động cơ điện phòng nổ và động cơ điện thông th−ờng, các yêu cầu nghiêm ngặt đối với kết cấu và chế độ lắp ghép vỏ của động cơ điện phòng nổ (theo quy định của tiêu chuẩn Việt Nam đối với các thiết bị điện mỏ: TCVN 7079. Ch−ơng III: Giới thiệu quy trình công nghệ gia công và lắp ráp động cơ điện phòng nổ. Các công đoạn của công nghệ chế tạo động cơ điện phòng nổ phải tuân thủ theo các yêu cầu thiết kế động cơ điện phòng nổ và tiêu chuẩn về phòng nổ TCVN 7079. Ch−ơng IV: Đ−a ra quy trình thử nghiệm và các chỉ tiêu đánh giá chất l−ợng động cơ điện phòng nổ ngoài các mục thử nghiệm nh− động cơ điện thông th−ờng còn có các hạng mục thử nghiệm đặc biệt nh−: - Thử nghiệm va đập - Thử nghiệm mô men xoắn - Thử nghiệm khả năng chịu áp lực của vỏ theo TCVN 7079 - Thử nghiệm không lan truyền cháy nổ theo TCVN 7079 Ch−ơng V: Trình bày những kết luận rút ra sau khi thực hiện xong Dự án, một số kiến nghị của Công ty dành cho các nhà quản lý. 1 Lời mở đầu Dự án: “Hoàn thiện công nghệ, chế tạo động cơ điện phòng nổ có cấp công suất từ 0,55kW đến 45kW” mã số DAĐL – 2005/09 và đã đ−ợc Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt năm 2005 là sự kế thừa kết quả nghiên cứu của đề tài KH-CN cấp Bộ: “Chế tạo động cơ điện phòng nổ có công suất đến 18,5kW” mã số: 04-35RD/HĐ-KHCN theo quyết định số 144/QĐ-KHCN ngày 29/01/2004, một phần kinh phí thực hiện Dự án đ−ợc Nhà n−ớc hỗ trợ từ nguồn vốn Ngân sách sự nghiệp khoa học(SNKH). Các thông tin liên quan đến Dự án nh− sau: 1. Tên dự án: Hoàn thiện công nghệ, chế tạo động cơ điện phòng nổ có cấp công suất từ 0,55kW đến 45kW. 2. Thuộc ch−ơng trình KHCN cấp Nhà n−ớc: Dự án SXTN độc lập 3. Mã số: DAĐL – 2005/09 4. Cấp quản lý: Nhà N−ớc(Bộ Khoa học và Công nghệ) 5. Thời gian thực hiện: 18 tháng(Từ tháng 1 năm 2005 đến tháng 06 năm 2006). 6. Kinh phí thực hiện dự án: Tổng kinh phí dự án: 9.820 triệu đồng Trong đó, từ Ngân sách sự nghiệp khoa học: 3.000 triệu đồng 7. Thu hồi: Kinh phí đề nghị thu hồi 2.392 triệu đồng (80% kinh phí hỗ trợ từ Ngân sách sự nghiệp khoa học) Thời gian đề nghị thu hồi: Đợt 1: Tháng 12 năm 2007 Đợt 2: Tháng 06 năm 2008 8. Tổ chức đăng ký chủ trì thực hiện dự án: Công ty TNHH Nhà n−ớc một thành viên chế tạo máy điện Việt Nam - Hungary. Địa chỉ: Tổ 53, Thị trấn Đông Anh, huyện Đông Anh, Thành phố Hà Nội. Điện thoại: 04. 8823204 Fax: 04. 8823291 9. Cá nhân đăng ký chủ nhiệm dự án: Ông: Hà Đình Minh Học vị: Kỹ s− Chức vụ: Giám đốc Công ty Địa chỉ: Thị trấn Đông Anh - Hà Nội ĐT (cơ quan): 04. 8823284 Mobile: 090.3424641 Email: Minhhd@Vihem.com. 2 Căn cứ theo hợp đồng: “Thực hiện Dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp Nhà n−ớc” số 09 /2005/HĐ - DAĐL ký ngày 19 tháng 5 năm 2005 giữa bên A là Bộ Khoa học và Công nghệ và bên B là Công ty TNHH Nhà n−ớc một thành viên chế tạo máy điện Việt nam – Hungary. Theo nội dung của hợp đồng thì bên B sẽ phải hoàn thành các sản phẩm khoa học công nghệ sau: Danh mục sản phẩm KHCN TT Tên sản phẩm Số l−ợng (Cái) Các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật chủ yếu. Ghi chú 1 2 3 4 5 1 Động cơ điện phòng nổ có cấp công suất từ 0,55 kW đến 4,0 kW tốc độ 1500 vg/ph, điện áp 380/660V. 160 TCVN 7079 - 2002 2 Động cơ điện phòng nổ có cấp công suất từ 5,5 kW đến 22 kW tốc độ 1500 vg/ph, điện áp 380/660V. 160 TCVN 7079 - 2002 3 Động cơ điện phòng nổ có cấp công suất từ 30 kW đến 45 kW tốc độ 1500 vg/ph, điện áp 380/660V. 100 TCVN 7079 - 2002 3 Tài liệu: Hoàn thành đầy đủ các thiết kế: tính toán thiết kế điện từ, các bản vẽ thiết kế kết cấu, các chỉ dẫn công nghệ gia công chi tiết, chỉ dẫn công nghệ lắp ráp, chỉ dẫn công nghệ điện, chỉ tiêu kiểm tra xuất x−ởng, chứng chỉ về th− nghiệm an toàn nổ, báo cáo định kỳ, báo cáo tóm tắt, báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật Dự án. Trong bản báo cáo tổng kết này sẽ lần l−ợt trình bày chi tiết các nội dung đã thực hiện trong Dự án. Nhóm thực hiện Dự án rất mong đ−ợc sự quan tâm và sự góp ý xây dựng của các chuyên viên thuộc Bộ Khoa Học Công Nghệ, Bộ Công Nghiệp, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp sau khi đọc bản tổng kết này. 4 Ch−ơng I: Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc I. Tình hình nghiên cứu và triển khai ở n−ớc ngoài: Song song với nền công nghiệp khai thác mỏ và dầu khí, công nghiệp chế tạo các thiết bị điện mỏ nói chung và ngành sản xuất động cơ phòng nổ nói chung từ lâu đã ra đời và không ngừng phát triển nh− một nhu cầu tất yếu. Các nhà sản xuất máy điện nổi tiếng thuộc các n−ớc tiên tiến nh− Siemens, Moeller của Đức, EVIG của Hungary, ABB của Thụy sỹ, v.v... đã tung ra thị tr−ờng nhiều chủng loại các thiết bị điện chống nổ trong đó có động cơ điện phòng nổ và các sản phẩm này từ lâu đã trở thành sản phẩm truyền thống của họ. Hiện nay, các n−ớc công nghiệp tiên tiến đã chế tạo thành công phòng nổ từ các vật liệu có độ bền cao, công nghệ đúc vỏ biệt không gây rỗ khí đảm bảo độ cứng vững, các chi tiết cơ khí đ−ợc gia công chính xác trên các máy gia công tự động CNC nhờ vậy, động cơ điện phòng nổ có thể làm việc đ−ợc trong các môi tr−ờng khắc nghiệt về nhiệt độ, có nguy cơ cháy nổ cao, chịu đ−ợc áp lực nổ và đ−ợc sử dụng trong công nghiệp khai thác mỏ, hầm lò, khai thác dầu khí, chế biến khí đốt, các trạm bơm xăng dầu v.v,.... Động cơ điện phòng nổ đ−ợc phân loại thành các loại sau: nhóm I, nhóm II, thiết bị có vỏ không xuyên nổ dạng d, thiết bị tăng c−ờng độ tin cậy dạng e, thiết bị an toàn tia lửa dạng ia, ib. Tùy theo lĩnh vực ng−ời ta lựa chọn sử dụng động cơ phòng nổ có cấp độ an toàn nổ khác nhau. Về tiêu chuẩn đánh giá, các n−ớc tiên tiến th−ờng có các tiêu chuẩn riêng của mình để đánh giá chất l−ợng động cơ điện phòng nổ. Ví dụ: ở Mỹ theo tiêu chuẩn EEEL; ở Đức có tiêu chuẩn DIN; ở Hungari có tiêu chuẩn MSZ; ở Nhật Bản áp dụng tiêu chuẩn JIS; ở Nga áp dụng GOST; ở Cộng hoà Séc lấy theo tiêu chuẩn CSN,.v.v... Nh−ng ngày nay, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, các n−ớc đều lấy tiêu chuẩn Quốc tế IEC ( IEC79-3, IEC 79-4, IEC 79-8, IEC 79-9, IEC 529: 1989, IEC 755: 1983, IEC 34-5, IEC 34-6, IEC 317- 3:1990, IEC 68-2-27, v.v,...) làm tiêu chuẩn chung. Tóm lại, đối với các n−ớc có nền công nghiệp tiên tiến, việc thiết kế, chế tạo động cơ điện phòng nổ đã trở thành lĩnh vực sản xuất truyền thống. 5 II. Tình hình nghiên cứu và triển khai trong n−ớc: Hiện nay, phần lớn các đơn vị sản xuất, sửa chữa thiết bị điện, máy điện trong n−ớc mới chỉ tham gia sửa chữa các động cơ điện phòng nổ gồm VIHEM, Công ty cơ điện mỏ (Cẩm Phả) và CTAMAD. Tổng Công ty Than Việt Nam là khách hàng chủ yếu của các Công ty nói trên. Công ty VIHEM qua quá trình nghiên cứu trên cơ sở khảo sát các động cơ phòng nổ của các n−ớc phát triển do khách hàng mang đến sửa chữa, tra cứu các tiêu chuẩn về thiết bị phòng nổ, các catalogue động cơ điện phòng nổ của các hãng nổi tiếng qua khảo sát mẫu và nghiên cứu các tiêu chuẩn liên quan cho thấy việc công nghệ chế tạo động cơ điện phòng nổ đòi hỏi các công đoạn gia công phải có độ chính xác cao, thiết bị gia công đồng bộ, vật liệu chế tạo vỏ phải có độ bền cao mới đảm bảo độ cứng vững và chịu đ−ợc áp suất nổ, các chi tiết thiết kế và chế tạo phải tuân thủ theo các tiêu chuẩn về an toàn nổ. Đứng tr−ớc thực trạng đó, Công ty VIHEM b−ớc đầu đã chủ động trang bị thêm một số trang thiết bị gia công chính xác CNC cho chế thử vài loại động cơ điện phòng nổ và đã chế thử thành công vài loại động cơ điện phòng nổ trong đề tài nghiên cứu KH-CN cấp Bộ: “Chế tạo động cơ phòng nổ có công suất đến 18,5kW” có mã số: 04-35RD/HĐ-KHCN theo quyết định số 144/QĐ-KHCN của Bộ Công nghiệp ký ngày 29/01/2004). Các loại động cơ điện phòng nổ của đề tài đã đ−ợc cấp chứng chỉ đạt tiêu chuẩn TCVN 7079-0: 2002 nh−ng do dãy công suất còn nhỏ nên các sản phẩm này vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu của thị tr−ờng trong n−ớc về các loại động cơ điện phòng nổ. Bởi vậy, Công ty TNHH Nhà n−ớc một thành viên chế tạo máy điện Việt Nam - Hungari đã đ−ợc Bộ Khoa học và Công nghệ giao cho thực hiện Dự án: “Hoàn thiện công nghệ, chế tạo động cơ điện phòng nổ có cấp công suất từ 0,55kW đến 45kW” mã số DAĐL – 2005/09. Đến nay Dự án đã đ−ợc thực hiện thành công theo đúng tiến độ đã đăng ký, các sản phẩm của Dự án đã đ−ợc cấp chứng chỉ chất l−ợng về an toàn nổ. Dự kiến trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 sẽ mở rộng sản xuất, đáp ứng một phần nhu cầu của công nghiệp khai thác mỏ, hầm lò, xăng dầu và sản xuất hoá chất về động cơ điện phòng nổ có dãy công suất đa dạng, nhiều cấp tốc độ quay và cấp điện áp. 6 Nói tóm lại: Với nguồn nhân lực và công nghệ sản xuất máy điện quay đồng bộ sẵn có, Công ty TNHH Nhà n−ớc một thành viên chế tạo máy điện Việt Nam-Hungary có đủ các điều kiện thuận lợi để sản xuất động cơ điện phòng nổ: - Tận dụng đ−ợc năng lực hiện có và chỉ cần trang bị thêm một số máy móc, thiết bị chế tạo. - Đã có kinh nghiệm về sửa chữa động cơ điện phòng nổ trong những năm qua. - Đã đ−ợc “tập d−ợt” trong việc thiết kế, chế tạo loạt nhỏ động cơ điện phòng nổ của đề tài nghiên cứu KH-CN cấp bộ: “Chế tạo động cơ điên phòng nổ có công suất đến 18,5kW” mã số: 04-35RD/HĐ-KHCN theo quyết định số 144/QĐ-KHCN ngày 29/01/2004 . - Trong n−ớc đã có hai trung tâm thử nghiệm có đủ năng lực để thử nổ và cấp giấy phép l−u hành cho động cơ điện phòng nổ đạt chất l−ợng là Trung tâm Jica tại Quảng Ninh, Trung tâm kiểm định KTATCN I. 7 Ch−ơng iI: Tính toán thiết kế động cơ điện phòng nổ • Lựa chọn thiết kế động cơ điện phòng nổ [1] Hiện nay trên thế giới có rất nhiều kiểu động cơ điện phòng nổ có các cấp độ phòng nổ khác nhau nh−: động cơ điện phòng nổ an toàn tia lửa - dạng bảo vệ “i”, động cơ điện phòng nổ có vỏ không xuyên nổ - dạng bảo vệ “d”, v.v... nh−ng động cơ điện phòng nổ phổ dụng nhất là kiểu có vỏ không xuyên nổ – dạng bảo vệ “d” có kết cấu và yêu cầu công nghệ gia công phù hợp với công nghệ sẵn có của Việt Nam nói chung và công nghệ sẵn có củ
Tài liệu liên quan